Đề luyện thi Học sinh giỏi môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học số 2 Thủy Phù (Có đáp án)

Đề luyện thi Học sinh giỏi môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học số 2 Thủy Phù (Có đáp án)

Bài 1: Căn cứ vào nghĩa của các từ, hãy phân biệt các từ dới đây thành 4 nhóm từ cùng nghĩa, gần nghĩa:

Tổ quốc, thơng yêu, kính yêu, non sông, đất nớc, thanh bạch, anh hùng, gan dạ, yêu thơng, giang sơn, anh dũng, thanh đạm, xứ sở, yêu mến, dũng cảm, non nớc, quý mến, thanh cao, can đảm, quê hơng.

.

.

Bài 2: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn đánh đập.

Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách:

a) Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép)

.

b) Dựa vào từ loại (Danh từ, động từ, tính từ)

.

 

doc 4 trang loandominic179 6526
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi Học sinh giỏi môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học số 2 Thủy Phù (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI 
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mụn: Tiếng Việt 
Họ và tờn :................................................... 	Lớp: 5/...
Bài 1: Căn cứ vào nghĩa của các từ, hãy phân biệt các từ dưới đây thành 4 nhóm từ cùng nghĩa, gần nghĩa:
Tổ quốc, thương yêu, kính yêu, non sông, đất nước, thanh bạch, anh hùng, gan dạ, yêu thương, giang sơn, anh dũng, thanh đạm, xứ sở, yêu mến, dũng cảm, non nước, quý mến, thanh cao, can đảm, quê hương.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
Bài 2: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn đánh đập.
Hãy sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách:
Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Dựa vào từ loại (Danh từ, động từ, tính từ)
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 3: Cho cỏc từ sau: tươi tốt, chăm chỉ, hư hỏng, bạn học, ngoan ngoón, tươi tắn, mệt mỏi, hoa quả, bỏnh chưng, hoa sen, bỏnh trỏi, ngõy ngất, quần ỏo, nhỏ nhắn, ỏo len.
Hóy xếp cỏc từ trờn thành ba nhúm: từ ghộp cú nghĩa tổng hợp, từ ghộp cú nghĩa phõn loại, từ lỏy.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Bài 4: Xỏc định từ loại của cỏc từ trong cỏc thành ngữ sau:
	- Đi ngược về xuụi.
	- Nhỡn xa trụng rộng.
	- Nước chảy bốo trụi.
.......................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5: Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a. Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc
lên những bông hoa tím.
b. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
c. ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.
d. Những con dế bị sặc nước bũ ra khỏi tổ.
e. Những con dế bị sặc nước, bũ ra khỏi tổ.
Bài 6: Trong bài Việt Nam thân yêu (Tiếng Việt 4 tập một), Nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
	"Việt Nam đất nước ta ơi !
	Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
	Cánh cò bay lả rập rờn,
	Mây mờ che đỉnh Trường sơn sớm chiều."
	Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được những điều gì về đất nước Việt Nam ?
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Bài 7: Em hóy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 cõu) tả cảnh làng xúm hoặc phố phường nơi em ở vào một buổi sỏng mựa xuõn, trong đú cú sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh, nhõn húa, một cõu ghộp cú cặp từ hụ ứng.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------
đáp án 
Bài 1: (3điểm) (Mỗi nhóm cho 0,75 điểm)
	a. Tổ quốc, non sông, đất nước, giang sơn, xứ sở, non nước, quê hương;
	b. thương yêu, kính yêu, yêu thương, yêu mến, quý mến;
	c. anh hùng, anh dũng, dũng cảm, gan dạ, can đảm;
	d. thanh bạch, thanh đạm, thanh cao;
Bài 2: (3 điểm)
	Sắp xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách:
a) Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép) 
	+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn;
	+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập;
	+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng.
b) Dựa vào từ loại (Danh từ, động từ, tính từ) 
	+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn;
	+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn;
	+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt.
Bài 3: (3 điểm) 
	Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
a.Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc,/ mọc lên/ 
 TN VN
những bông hoa tím.
 CN
b. Cái hình ảnh trong tôi về cô, /đến bây giờ, /vẫn còn rõ nét.(138)
 CN TN VN
c. ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, /dì tôi /lại mua cho vài cái bánh rợm.
 TN1 TN2 CN VN
Bài 4: (4điểm)
	* Học sinh nêu rõ những ý cảm nhận được qua đoạn thơ:
	- Đất nước Việt Nam thật giàu đẹp và đáng yêu, thể hiện qua những hình ảnh: biển lúa rộng mênh mông (hứa hẹn sự ấm no), cánh cò bay lả rập rờn (gợi nét giản dị, đáng yêu).
	- Đất nước Việt Nam thật đáng tự hào với cảnh hùng vĩ mà nên thơ, thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ.
Bài 5: (6điểm) Học sinh viết được đúng thể loại bài văn miêu tả (kiểu bài tả người). nội dung rõ ràng, nêu được những ý cơ bản sau:
	- Đặc điểm nổi bật về hình dáng và tính tình của người thân trong gia đình (chú ý 
những nét gây ấn tượng sâu sắc đối với em, thể hiện mối quan hệ thân thiết đối với em...).
	- Bộc lộ được tình cảm gắn bó, yêu thương và quý mến đối với người thân.
	- Mở bài: (1 điểm)
	- Thõn bài: (4 điểm).
	- Kết bài: (1 điểm).
* Diễn đạt rõ ý, dùng từ đúng, đặt câu không sai ngữ pháp, viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ. (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_mon_tieng_viet_lop_5_nam_hoc_2020.doc