Bài tập về nhà Thứ 7 Tuần 12 Lớp 5

Bài tập về nhà Thứ 7 Tuần 12 Lớp 5

Bài 4: (2 điểm) Một kho gạo có 537,5 tấn gạo. Người ta đã lấy ra số gạo trong kho. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo ?

Bài 5: Mua 12 quyển vở hết 30 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?

Bài 6: Theo dự định, một xưởng mộc phải làm trong 30 ngày, mỗi ngày đóng được 12 bộ bàn ghế thì mới hoàn thành kế hoạch. Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xưởng đó đóng được 18 bộ bàn ghế. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?

 

doc 5 trang cuongth97 08/06/2022 4050
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập về nhà Thứ 7 Tuần 12 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
A. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
 3 viết dưới dạng số thập phân là: (1 điểm)
 	A. 3,900	B. 3,09	C. 3,9	 D. 3,90
Chữ số 8 trong số thập phân 76,815 có giá trị là: (1 điểm) 	 	 	A. 	B. 	C. 	 D. 8
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 24m và chiều rộng là 10m. Diện tích mảnh đất là: (1 điểm)
 A. 240m B. 204m C. 240m2 D. 204m2
B. Phần tự luận: ( 7 điểm)
Bài 1: Đổi các phân số sau ra số thập phân (1 điểm)
 = . = 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (1 điểm)
6km 23dam = . . . . . . . . . . . . km 4 tấn 25yến = . . . . . . . . tấn
2m2 7dm2 = . . . . . . . . . . . . m2 69m 5cm = . . . . . . . . . . m
Bài 3: Đặt tính rồi tính: (2 điểm)
4,75 x 1,3 b) 623,8 - 5,4 c)94,6 x 5,9 d) 34,567 + 4325,8
Bài 4: (2 điểm) Một kho gạo có 537,5 tấn gạo. Người ta đã lấy ra số gạo trong kho. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu tấn gạo ?
Bài 5: Mua 12 quyển vở hết 30 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài 6: Theo dự định, một xưởng mộc phải làm trong 30 ngày, mỗi ngày đóng được 12 bộ bàn ghế thì mới hoàn thành kế hoạch. Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xưởng đó đóng được 18 bộ bàn ghế. Hỏi xưởng đó làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành kế hoạch?
Bài 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 135m = ... dm 375cm = ... m 4km37m = m 354dm = ...m...dm
b) 19 yến = ...kg 203kg = ... tấn 2006g = ... kg ... g 3tấn7yến = ... kg
c) 5cm2 = ... mm2 6m235dm2 = m2 2006m2 = ... dam2... m2
 Bài 8: (1 điểm) Tổng của hai số bằng 1485. Tìm hai số đó, biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 bên phải số bé thì được số lớn.
Bài 9:Tính nhanh: 35,3 + 4,5 - 5,3 2,2 + 7,5 + 87,8 91,2 x 5,4 - 1,2 x 5,4
33,1 + 1,7 - 3,1 8,7 + 78,4 - 7,7 - 8,4
6,28 x 18,24 + 18,24 x 3,72
 35,7 x 99 + 35 + 0,7
 17,34 x 99 + 18 – 0,66
0,9 x 95 + 1,8 x2 + 0,9
 0,25 x 611,7 x 40
37,2 x 101 – 37 – 0,2
Bài 10: Người ta trồng mía trên một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 130m, chiều dài hơn chiều rộng 70m.
a. Tính diện tích khu đất đó.
	b. Biết rằng trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 300kg mía. Hỏi trên cả khu đất đó người ta thu hoạch được bao nhiêu kg mía 
TIẾNG VIỆT
1.Hãy chọn các từ thích hợp trong các từ sau: ríu rít, líu lo, liếp chiếp, rộn ràng, tấp nập, là là, từ từ, tíu tít, hối hả, để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: “Tiếng chim ... , ... báo hiệu một ngày mới bắt đầu. Ông mặt trời .... nhô lên từ luỹ tre xanh. Khói bếp nhà ai ....bay trong gió. Đàn gà con ....gọi nhau, ... theo chân mẹ. Đường làng đã... , .... người qua lại.”
2. Hãy chọn các từ ngữ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống để được các câu văn có hình ảnh so sánh phù hợp nhất. ( tiếng chuông, chùm sao, thuỷ tinh, dải lụa, giọng bà tiên. )
Hoa xoan nở từng chùm trông giống như..............
Nắng cứ như ............ xối xuống mặt đất.
Giọng bà trầm ấm ngân nga như............
3. Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Những cái bút tôi không còn mới vẫn tốt.
b. Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ..máy bay ..kịp cuộc họp ngày mai.
c. .trời mưa rất to nước sông dâng cao.
d. .cái áo không đẹp ..nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.
4. Đặt câu với mỗi cặp từ quan hệ sau:
Hễ ..thì; bởi ..nên; tuy ..nhưng; dù ..nhưng.
Dựa vào dàn ý bài văn tả người mẹ. Em hãy tả người mẹ yêu quý của mình.
1. Mở bài: Mẹ là người em yêu quí nhất nhà.
2. Thân bài:
a) Hình dáng:
- Mẹ đã ngoài tuổi bốn mươi, dáng người cân đối.
- Khuôn mặt tròn, làn da trắng mịn.
- Vầng trán cao.
- Đôi mắt đen, dịu hiền. Lông mày cong như nét vẽ.
- Hàm răng trắng muốt, đều đặn.
- Đôi bàn tay xương xương, ngón tay thon, trắng trẻo.
b) Tính tình:
- Tận tụy với công việc ở cơ quan, hoà nhã với đồng nghiệp.
- Cần mẫn làm việc nhà, nấu ăn rất khéo.
- Chăm lo cho con cái rất chu đáo.
- Yêu thương mọi người.
- Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- Mẹ thường dạy em về “lòng nhân ái”.
3. Kết bài:
- Em rất tự hào về mẹ.
- Mẹ là chỗ dựa vững chắc của em.
- Mẹ là nguồn động viên để em vững bước trên con đường học tập.
- Mẹ là tượng đài tráng lệ trong em.
Câu 1: Bài “Trồng rừng ngập mặn thuộc chủ điểm nào?
 a. Vì hạnh phúc con người.
 b. Giữ lấy màu xanh.
 c. Con người với thiên nhiên.
Câu 2: Nêu nguyên nhân của việc phá rừng ngập mặn.
 a. Do chiến tranh tàn phá. b. Do quá trình quai đê lấn biển,
 c. Do làm đầm nuôi tôm. d. Cả a,b,c
Câu 3: Rừng ngập mặn được trồng ở đâu?
 a. Ở các đảo mới bồi ngoài biển và trên các đồi núi.
 b. Ở ven biển các tỉnh và ở các đảo mới bồi ngoài biển.
 c. Ở ven biển các tỉnh và trên các đồi núi.
 Câu 4: Dòng nào dưới đây gồm các từ ngữ chỉ hành động bảo vệ môi trường:
 a. Đánh bắt cá bằng mìn, phủ xanh đồi trọc, buôn bán động vật hoang dã.
 b. Trồng rừng, xả rác bừa bãi, đốt nương, trồng cây.
 c. Phủ xanh đồi trọc, trồng cây, tưới cây, chăm sóc cây, trồng rừng.
 d. Tưới cây, không săn bắn thú hiếm, đánh cá bằng điện, phá rừng.
Câu 5: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
 a. Vì hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
 b. Vì lượng cua trong rừng phát triển mạnh.
 c. Trồng rừng ngập mặn để cho các loài chim bay về.
 d. Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
Câu 6: Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
 a. Bảo vệ vững chắc đê điều. Tăng thu nhập cho người dân.
 b. Lượng hải sản tăng nhiều, các loài chim nước trở nên phong phú.
 c. Bảo vệ vững chắc đê điều, tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều, cá loài chim nước trở nên phong phú.
Câu 7: Cặp quan hệ từ “Nhờ.....mà......” trong câu “Nhờ phục hồi rừng ngập mặn mà ở nhiều địa phương, môi trường đã có những thay đổi rất nhanh chóng” biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận của câu?
 a. Biểu thị quan hệ tương phản.
 b. Biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả.
 c. Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả. 
Câu 8: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ phấn khởi?
 a. Vui mừng. b. Sung sướng,
 c. Phấn trấn. d. Hân hoan
Câu 9: Điền từ trái nghĩa thích hợp (với các từ in đậm) vào chỗ chấm trong các thành ngữ sau:
 a. Hẹp nhà, .................bụng b. .......thác, xuống ghềnh.
Đáp án:
A. Phần trắc nghiệm : Mỗi câu 1 điểm 
 Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
 1.B 	2. C 	3. C 	
B. Phần tự luận : 
Bài 1: (1 điểm) = 0,75 = 0,714
Bài 2: (1 điểm)	6km 23dam = 6,23km 4 tấn 25yến = 4,25 tấn
 2m2 7dm2 = 2,07 m2 69m 5cm = 69,05 m
Bài 3: (2 điểm) 
 a/ 6,175 b/ 3,82
Bài 4: (1 điểm)	Bài giải
Số tiền lãi một tháng là:
5000000 : 100 × 0.5 = 25.000 (đ)
Cả tiền gửi và tiền lãi là:
5.000.000 + 25.000 = 5025000 (đ)
	 Đáp số: 5025000 đ
Bài 5: 
Bài giải
Số gạo lấy ra là:
537,5 : 10 = 53,75
Số gạo trong kho còn lại là:
537,5 – 53,75 = 483,75 (tấn gạo)
	 Đáp số: 483,75 tấn gạo

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_ve_nha_thu_7_tuan_12_lop_5.doc