Bài tập cuối Tuần 11+12+13 Lớp 5

Bài tập cuối Tuần 11+12+13 Lớp 5

Bài 4 : Tổng 3 số thập phân bằng 10. Tổng của số thứ nhất với số thứ hai là 5,6. Tổng só thứ hai và số thứ ba là 7,7. Tìm ba số đó ?

Bài 5 :Một đội công nhân gồm 10 ng­ời dự tính đào xong đoạn m­ơng trong 15 ngày, nh­ng khi đào đ­ợc 3 ngày thì đ­ợc bổ sung thêm 5 ng­ời. Hỏi theo dự tính sau bao lâu nữa sẽ đào xong đoạn m­ơng đó ? ( Biết rằng mức làm của các công nhân là nh­ nhau)

Bài 6 : Hai công nhân dệt trong 3 ngày được 20 sản phẩm. Hỏi 6 công nhân như vậy dệt trong 6 ngày thì được bao nhiêu sản phẩm ?

 Bài 7: Có bốn bạn Hoa, Mai, Lan, Phượng. Các bạn Hoa, Mai, Lan cân nặng tất cả là 108,6kg. Các bạn Phượng, Mai, Lan cân nặng tất cả là 105,4kg. Các bạn Phượng, Hoa, Lan cân nặng tất cả là 107,7kg. Các bạn Hoa, Mai, Phượng cân nặng tất cả là 110,3kg.

Hỏi mỗi bạn cân nặng bao mhiêu kg?

 

doc 5 trang cuongth97 07/06/2022 3581
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập cuối Tuần 11+12+13 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi 1 : Điền số vào chỗ chấm :
2,3dm = .......... dm........... cm
5,4kg = ...........kg..............g
23,4km = ..................m
2 tạ 5kg = ................... tạ
2m 3cm = ......................m
23,4kg = ..................tạ
34,5m2 = ..........m2 .......... dm2
3m2 5cm2 = ..................m2
23,4m2 = ..................m2
234m2 = ................. km2
Bµi 2 : TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt :
0,1 - 0,2 + 0,3 - 0,4 + 0,5 - 0,6 + 0,7 - 0,8 + 0,9 - 1 + 1,1 
 136,7 - 84,8 + 184,8
23,79 + 146,5 - 46,5 
143,8 - 28,17 - 14,83
e) 37,86 + 43,9 + 62,14 g) 34,57 + 6,8 + 65,43 + 3,2 
Bµi 3 : T×m X :
136 - X + 48 = 27,8 + 92
8,42 – x = 2,16 + 3,5
X – 14,66 = 5,27 + 98
43,7 - X - 8,92 = 0,348 + 29
( x – 5,6 ) – 3,2 = 4,5
78,5 – ( 44,7 – x ) = 56
Bµi 4 : Tæng 3 sè thËp ph©n b»ng 10. Tæng cña sè thø nhÊt víi sè thø hai lµ 5,6. Tæng sã thø hai vµ sè thø ba lµ 7,7. T×m ba sè ®ã ? 
Bµi 5 :Mét ®éi c«ng nh©n gåm 10 ng­êi dù tÝnh ®µo xong ®o¹n m­¬ng trong 15 ngµy, nh­ng khi ®µo ®­îc 3 ngµy th× ®­îc bæ sung thªm 5 ng­êi. Hái theo dù tÝnh sau bao l©u n÷a sÏ ®µo xong ®o¹n m­¬ng ®ã ? ( BiÕt r»ng møc lµm cña c¸c c«ng nh©n lµ nh­ nhau) 
Bài 6 : Hai công nhân dệt trong 3 ngày được 20 sản phẩm. Hỏi 6 công nhân như vậy dệt trong 6 ngày thì được bao nhiêu sản phẩm ? 
 Bài 7: Có bốn bạn Hoa, Mai, Lan, Phượng. Các bạn Hoa, Mai, Lan cân nặng tất cả là 108,6kg. Các bạn Phượng, Mai, Lan cân nặng tất cả là 105,4kg. Các bạn Phượng, Hoa, Lan cân nặng tất cả là 107,7kg. Các bạn Hoa, Mai, Phượng cân nặng tất cả là 110,3kg. 
Hỏi mỗi bạn cân nặng bao mhiêu kg? 
Bài 8: Đặt tính và tính:
42,34 – 19,683 300 – 74,621 1000 – 96,888 544 – 58,697
Bài 9: Tính
Với đơn vị mét:
15,7m – 8,326m + 14,6cm + 80mm 78,5m + 894,5dm -358cm +5674mm
b) Với đơn vị đo kg.
25,7kg – 3675g – 7,13498kg – 984g 2,25 yến + 6,7kg + 4750hg +330hg
TIẾNG VIỆT
Bài 1 : * Chọn từ thích hợp (dải lụa, thảm lúa, thấp thoáng, trắng xóa, kì vĩ, trùng điệp) điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
Cảnh đẹp Quảng Bình
 Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên : phía tây là dãy Trường Sơn , phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng biếc xanh màu diệp lục. Sông Ròn, sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như những vắt ngang giữa .. . vàng rồi đổ ra biển cả.
 Bờ biển Quảng Bình có nhiều bãi tắm đẹp. Ngoạn mục nhất có lẽ là bãi tắm Đá Nhảy nằm ngang chân đèo Lí Hòa, điểm giao hòa giữa núi và biển. Từ trên đèo nhìn xuống, ta có cảm tưởng như núi mẹ, núi con đang dắt nhau ra tắm biển. Còn biển thì suốt ngày tung bọt 
 .. , kì cọ hàng trăm mỏm đá nhấp nhô . dưới rừng thùy dương, bãi cát vàng chạy dài hàng cây số.
 * Tìm và gạch chân những từ ngữ chỉ thiên nhiên, những từ thể hiện phép so sánh, phép nhân hóa trong hai đoạn văn hoàn chỉnh trên.
 *Dựa vào bài : Cảnh đẹp Quảng Bình ở trên, hãy viết đoạn văn tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở.
Bài 2 : Gạch chân những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau :
a) Mình về có nhớ ta chăng
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
b) Ta về ta tắm ao ta
dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn
 Ca dao
c) Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
 Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
 Tố Hữu
Bài 3 : Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau :
Dũng cảm
Lạc quan
Chậm chạp 
Đoàn kết
Bài 4 : Gạch một gạch dưới từ bụng mang nghĩa gốc, hai gạch dưới từ bụng mang nghĩa chuyển :
- bụng no ; bụng đói ; đau bụng ; mừng thầm trong bụng ; bụng bảo dạ ; ăn no chắc bụng ; sống để bụng, chết mang đi ; có gì nói ngay không để bụng ; suy bụng ta ra bụng người ; tốt bụng ; xấu bụng ; miệng nam mô, bụng một bồ dao găm ; thắt lưng buộc bụng ; bụng đói đầu gối phải bò ; bụng mang dạ chửa ; mở cờ trong bụng ; một bồ chữ trong bụng. 
Bài 5 :Trong bài Theo chân Bác của nhà thơ Tố Hữu có đoạn viết : 
 Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
 Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông đỏ nặng phù sa
Đoạn thơ có hình ảnh nào đẹp và gây xúc động nhất đối với em ? Vì sao ?
Bài làm
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
 ..
Bài 6: Tìm đại từ xưng hô trong đoạn trích sau, nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào.
Khi gấu đã đi khuất, anh kia từ trên cây tụt xuống và cười:
- Thế nào, gấu rỉ tai cậu điều gì thế?
- À, nó bảo với tớ rằng những người xấu là những kẻ chạy bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo.
(Lép Tôn – xtôi)
Bài 7: Điền các quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
a. Buổi sáng, mẹ đi làm, bà đi chợ, Loan đi học.
b. Mùa hè, trời nắng ..rất nóng.
c. Những giọt sương sáng lên trong ánh bình minh tựa .những hạt ngọc lóng lánh ai bỏ quên bên thảm cỏ ven đường.
d. Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng của em – mái tóc xinh đẹp uốn tự nhiên và bao quanh khuôn mặt bầu bĩnh - .em chẳng hề quan tâm.
Bài 8: Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng.
Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Bài 9: Ghi lại các cặp quan hệ từ ở những câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận trong câu.
a. Vì đến muộn nên Mai không được vào phòng thi.
b. Tuy chỉ mới có 3 tuổi nhưng cô bé có thể làm được phép tính cộng hai con số.
c. Nếu trẻ em thành phố có được những sân chơi bổ ích thì mùa hè với chúng sẽ thú vị hơn nhiều.
d. Mọi người càng chen lấn, đường càng tắc.
Bài 1:
a. Nghĩa các từ đơn trong mỗi dòng dưới đây có điểm gì giống nhau?
- sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sam, sò, sứa, sán.
- sả, si, sung, sen, sim, sâm, sắn, sấu, sậy, sồi.
Nếu thay âm đầu “s” bằng “x”, trong số các tiếng trên, những tiếng nào có nghĩa.
b. Tìm các từ láy theo các khuôn vần ghi ở từng ô trong bảng sau:
1
an – at
ang - ac
2
ôn – ôt
ông – ôc
3
un - ut
ung – uc
Bài 2: Tìm quan hệ từ trong những câu sau và xác định quan hệ từ đó nối những từ ngữ nào với nhau.
Ngày 30-8-1917, cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ. Lương Ngọc Quyến được giải thoát và tham gia chỉ huy nghĩa quân. Ông hi sinh, nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi.
Bài 3: Chọn quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
a. Những cái bút tôi không còn mới vẫn tốt.
b. Tôi vào thành phố Hồ Chí Minh ..máy bay ..kịp cuộc họp ngày mai.
c. .trời mưa rất to nước sông dâng cao.
d. .cái áo không đẹp ..nó là kỉ niệm của những ngày chiến đấu anh dũng.
Bài 4: Đặt câu với mỗi cặp từ quan hệ sau:
Hễ ..thì; bởi ..nên; tuy ..nhưng; dù ..nhưng.
Bài 5: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người bạn thân của em.
Bài tập Tiếng Việt Luyện từ và câu lớp 5 tuần 13
Bài 1: Một số quan hệ từ trong các câu sau đã được sử dụng không chính xác. Gạch chân dưới các lỗi sai ấy và sửa lại cho đúng.
a. Nhờ việc đốt nương làm rẫy ở một số địa phương không được kiểm soát chặt chẽ mà nạn cháy rừng vẫn liên tiếp diễn ra.
b. Bởi vì biết đánh bắt cá bằng thuốc nổ là một hành động phá hoại môi trường nên anh ấy vẫn làm.
c. Rừng ngập mặn tuy góp phần bảo vệ vững chắc đê điều nên làm tăng thêm thu nhập cho người dân.
Bài 2: Hãy sử dụng các cặp quan hệ từ để chuyển mỗi cặp câu sau thành một câu.
a. Tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực. Chẳng bao lâu, tôi trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
b. Mùa hè đến, các bông hoa trở nên rực rỡ hơn. Những âm thanh cũng rộn rã, tươi vui hơn.
c. Mẹ mất sơm, hoàn cảnh gia đình Loan rất khó khăn. Tuy thế, 5 năm liền bạn ấy luôn là học sinh giỏi.
d. Tên Dậu là thân nhân của hắn. Chúng con bắt nó nộp thuế thay.
e. Bạn An học giỏi Toán. Bạn ấy học Tiếng Việt cũng cừ.
f. Chúng em còn nhỏ tuổi. Chúng em quyết tâm làm những công việc có ích cho môi trường.
Bài 3: Thay những cặp quan hệ từ in đậm bằng những cặp quan hệ từ khác nhưng cùng nghĩa.
a. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
b. Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
Bài 4: Khoanh tròn từ ngữ không cùng loại.
- Phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, đốt nương, bảo vệ nguồn nước.
- Khai thác gỗ bừa bãi, đốt nương làm rẫy, săn bắt động vật hoang dã, trồng cây, đánh bắt cá bằng thuốc nổ.
Bài 5: Viết đoạn văn khoảng 10 câu về vấn đề bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng 2 trong các từ ngữ trên.
Bài tập Tiếng Việt Luyện từ và câu lớp 5 tuần 14
Bài 1: Cho các câu kể sau.
a. Những bông hoa đã héo úa sau một ngày khiêu vũ mệt nhoài.
b. Lượm vừa đi vừa hát.
c. Em ấy chính là tấm gương cho các bạn noi theo.
d. Anh đưa giúp em chiếc điện thoại màu xanh của Mai với.
Em hãy các từ gạch chân vào bảng sau cho phù hợp.
Từ loại
Từ
Danh từ chung
Danh từ riêng
Đại từ xưng hô
Đại từ thay thế
Bài 2: Cho đoạn văn sau:
Mấy hôm nọ, trời mưa lớn, trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, ốc, le le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về cả vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.
Theo Tô Hoài.
Em hãy hoàn thành bảng phân loại bên dưới.
Động từ
Tính từ
Quan hệ từ
Bài 3: Gạch chân các đại từ xưng hô trong đoạn văn sau:
Tôi muốn thử sức mình nên nhìn mẹ tôi:
- Mẹ đưa bút thước cho con cầm.
Mẹ tôi cúi đầu nhìn tôi với cặp mắt âu yếm:
- Thôi để mẹ cầm cũng được.
Tôi có ngay cái ý nghĩ non nớt và ngây thơ này: chắc chỉ có người thạo mới cầm được bút thước. Ý nghĩ ấy thoáng qua trong tôi như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.
(Tôi đi học – Thanh Tịnh)
Bài 4: Hãy thay quan hệ từ trong từng câu dưới đây bằng quan hệ từ khác để có câu đúng.
a. Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.
b. Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
c. Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nhưng Thỏ đã thua Rùa.
d. Câu chuyện này không chỉ hấp dẫn, thú vị nên nó còn có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.
Bài 5: Mỗi câu trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu nào?
Đó là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Gió nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_cuoi_tuan_111213_lop_5.doc