Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài 29C: Ai chăm, ai lười - Năm học 2022-2023 - Võ Thị Loan

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài 29C: Ai chăm, ai lười - Năm học 2022-2023 - Võ Thị Loan

Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo.

Hùng: - Thế à ? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo.

Nam: - Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à ! Giỏi thật đấy ?

Hùng: - Không ? Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp !

Nam: !!!

 

ppt 27 trang Bình Nhi 24/06/2023 4800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài 29C: Ai chăm, ai lười - Năm học 2022-2023 - Võ Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn Tiếng Việt Lớp 5 
Chào mừng thầy cô và các em đến với tiết học 
Giáo viên: Võ Thị Loan 
Trường Tiểu học Thuận Yên 
CHÚNG MÌNH 
CÙNG KHỞI ĐỘNG NHÉ! 
3 
Dấu câu 
Tác dụng 
Dấu chấm 
Dấu chấm hỏi 
Dấu chấm tha n 
D ùng để kết thúc câu kể. 
D ùng để kết thúc câu hỏi. 
D ùng để kết thúc câu cảm, 
câu khiến. 
Trò chơi 
Ai nhanh, ai đúng? 
Cách chơi 
	Chia lớp thành 2 đội. Bạn số 1 của mỗi đội lên bảng ghi 1 dấu câu vào ô trống rồi về chuyển bút cho bạn tiếp theo lên ghi vào ô tiếp theo. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết. Trong cùng thời gian, đội nào ghi đúng nhiều dấu câu hơn là thắng cuộc. 
Tùng bảo Vinh: 
- Chơi cờ ca - rô đi 
- Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm 
- A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm 
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu ni ệ m gia đình đưa cho Vinh xem 
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế 
- Cậu nhầm to rồi Tớ đâu mà tớ Ông tớ đấy 
- Ông cậu 
- Ừ Ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà 
Tìm dấu câu thích hợp v ới mỗi ô trống: 
Tùng bảo Vinh: 
- Chơi cờ ca-rô đi 
- Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm 
- A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm 
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem 
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế 
- Cậu nhầm to rồi Tớ đâu mà tớ Ông tớ đấy 
- Ông cậu 
- Ừ Ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà 
! 
? 
? 
! 
! 
! 
! 
! 
! 
! 
. 
. 
. 
Tìm dấu câu thích hợp v ới mỗi ô trống: 
. 
? 
Thứ sáu , ngày 07 tháng 4 năm 202 3 Tiếng Việt 
Bài 2 9 C . Ai chăm, ai lười ? (Tiết 1) 
Hướng dẫn học trang 122-123 
	 Biết sử dụng đúng dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than . 
MỤC TIÊU 
A. HOẠT ĐỘNG 
CƠ BẢN 
Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo. 
Hùng: - Thế à ? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. 
Nam: - Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à ! Giỏi thật đấy ? 
Hùng: - Không ? Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp ! 
Nam: !!! 
	 2 . Khoanh tròn 4 dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây, chữ a lại cho đúng và g iải thích vì sao dùng dấu câu như vậy là sai: 
Lười 
( M inh C hâu sưu tầm ) 
Các câu văn có dấu câu dùng sai 
Sửa lỗi và giải thích 
Chà. 
Cậu tự giặt lấy cơ à ! 
Giỏi thật đấy ? 
Không ? 
Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp ! 
Cậu tự giặt lấy cơ à? (Đây là câu hỏi nên dùng dấu chấm hỏi ) 
Chà! (Đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than) 
Giỏi thật đấy ! (Đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than) 
Không ! (Đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than) 
Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp. (Đây là câu kể nên dùng dấu chấm) 
Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo. 
Hùng: - Thế à ? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. 
Nam: - Chà. Cậu tự giặt lấy cơ à ! Giỏi thật đấy ? 
Hùng: - Không ? Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp ! 
Nam: !!! 
Lười 
( M inh C hâu sưu tầm ) 
	 3. Viết vào vở 4 câu v ới các nội dung sau đây, chú ý dùng dấu câu thích hợp: 
a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ. 
b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà. 
c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn. 
d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu. 
* Lưu ý: Đọc kĩ từng nội dung được nêu trong các ý: a, b, c, d xem cần đặt kiểu câu nào rồi dùng dấu câu cho phù hợp. 
	3. Viết vào vở 4 câu v ới các nội dung sau đây, chú ý dùng dấu câu thích hợp: 
Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ. 
b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà. 
c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn. 
d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi được mẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu. 
Em c ần đặt câu khiến , sử dụng dấu chấm than . 
Em c ần đặt câu hỏi , sử dụng dấu chấm hỏi . 
Em c ần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm tha n. 
Em c ần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than . 
a) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ. 
- Chị mở cửa sổ giúp em với ạ ! 
- Lan ơi, mở cửa sổ giúp chị với ! 
b) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà. 
- Bố ơi, mấy giờ hai bố con mình đi thăm ông bà ạ ? 
c) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn. 
 - T hành tích của bạn thật tuyệt vời ! 
d) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi đượ c m ẹ tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu. 
- A , con búp bê này đẹp quá ! 
NGỌN NẾN MAY MẮN 
CÁCH CHƠI 
	Có 4 ngọn nến. Trong đó có 1 ngọn nến may mắn, nếu bạn nào mở được ngọn nến này sẽ nhận ngay 1 phần quà. 
 	Mở các ngọn nến còn lại sẽ phải trả lời 1 câu hỏi trong ngọn nến đó, nếu trả lời đúng cũng sẽ nhận được 1 phần quà. 
D ấu chấm hỏi dùng để làm gì ? 
Khi viết câu, cuối câu kể em cần đặt dấu câu nào ? 
PHẦN QUÀ MAY MẮN DÀNH CHO BẠN 
Dấu chấm than đặt ở cuối câu nào ? Cho ví dụ minh họa 
Củng cố - Dặn dò 
Tiết học kết thúc 
Chúc thầy cô nhiều sức khỏe 
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_5_bai_29c_ai_cham_ai_luoi_nam_hoc_2.ppt