Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Ôn tập tả cây cối - Trịnh Thị Hồng
Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:
Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào?
* Cây chuối trong bài văn trên được tả theo từng thời kỳ phát triển của cây :
cây chuối con – cây chuối to – cây chuối mẹ.
+ Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
Em còn có thể tả cây cối theo trình tự là: Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của thị giác.
* Thấy hình dáng của cây, lá, hoa.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Ôn tập tả cây cối - Trịnh Thị Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:Tập làm vănLỚP:5BGIÁO VIÊN: TRỊNH THỊ HỒNG Em hãy đọc một đoạn văn tả đồ vật mà em thích.1/Đọc bài văn: Cây chuối mẹ (SGK / 96)và trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu yêu cầu của bài tập? Mới ngày nào nó chỉ là một cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời. Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm. Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. Sát chung quanh nó, dăm cây chuối bé xíu mọc lên từ bao giờ. Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy. Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. Nó càng ngày càng to thêm, nặng thêm, khiến cây chuối nghiêng hẳn về một phía. Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn. Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía. Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó? Không, cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.Cây chuối mẹ1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:PHẠM ĐÌNH ÂN Bài tập 1:1/Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?c) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối? Bài tập 1:1/Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?b) Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?c) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối? Bài tập 1:1/Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa? Cả lớp đọc thầm bài văn Cây chuối mẹ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi (thời gian 2 phút) Bài tập 1:1/Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:+Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? * Cây chuối trong bài văn trên được tả theo từng thời kỳ phát triển của cây : cây chuối con – cây chuối to – cây chuối mẹ. Học sinh trình bày. Lớp nhận xét. Tả theo từng thời kỳ phát triển của cây. cây chuối con cây chuối to cây chuối mẹ.Bài tập 1:1/Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:+Cây chuối trong bài văn trên được tả theo trình tự nào? * Cây chuối trong bài văn trên được tả theo từng thời kỳ phát triển của cây : cây chuối con – cây chuối to – cây chuối mẹ.+ Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa? * Em còn có thể tả cây cối theo trình tự là: Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. Học sinh trình bày. Lớp nhận xét.Bài tập 1:1/Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:Vậy: * Cây chuối trong bài văn trên được tả theo từng thời kỳ phát triển của cây : cây chuối con – cây chuối to – cây chuối mẹ.* Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. Học sinh trình bày. Lớp nhận xét.Bài tập 1:1/Đọc bài văn Cây chuối mẹ ( SGK / 96)và trả lời câu hỏi:b) Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa? Cả lớp suy nghĩ và ghi kết quả vào vở bài tập Tiếng Việt in (thời gian 2 phút)Bài tập 1:b)Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? *Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của thị giác. * Thấy hình dáng của cây, lá, hoa. HS trình bàyLá Hoa+Tả theo cảm nhận của thị giác. +Thấy hình dáng của cây, lá, hoa.Bài tập 1:b)Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? *Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của thị giác. * Thấy hình dáng của cây, lá, hoa.+Em còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa? *Còn có thể quan sát bằng các giác quan như: xúc giác, vị giác, khứu giác, thính giác. HS trình bày Bài tập 1:b) Vậy: Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của thị giác. Thấy hình dáng của cây, lá, hoa.* Ta có thể quan sát bằng các giác quan như: xúc giác, vị giác, khứu giác, thính giác.Ví dụ: Tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân) Thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi) Vị giác (Vị chát, vị ngọt của quả) Khứu giác (mùi thơm của quả chín) HS trình bàyBài tập 1:c) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối? Nhân hóa là gọi tên con vật, sự vật, cây cối bằng những tên gọi dùng để chỉ hoặc gọi tên người.So sánh là đối chiếu, so sánh sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khácdể thấy sự giống nhau, khác nhau hoặc hơn kém nhau. + Thế nào là so sánh?+ Thế nào là nhân hóa ? Bài tập 1:c) Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa được tác giả sử dụng để tả cây chuối? Thảo luận nhóm đôi (3 phút) Dùng bút chì gạch chân những hình ảnh nhân hóa, so sánh.- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác.- Các tàu lá ngã ra như những cái quạt lớn.- Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.Các hình ảnh nhân hoá Nó đã thành cây chuối to, đĩnh đạc ;Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ;Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại;Vài chiếc lá đánh động cho mọi người biết;Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn, khi cây mẹ bận đơm hoa;Lẽ nào nó đành để mặc đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó;Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa * Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ nào?- Chỉ phẩm chất, đặc điểm của người: Đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.- Chỉ hoạt động của người:Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ , nách.* Lưu ý: Cây chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hóa mà chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường. Đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. Khi miêu tả cây cối ta có thể tả theo trình tự thời gian hoặc chi tiết từng bộ phận rồi đến bao quát, Cũng như gắn cho cây cối những hình ảnh thể hiện sự so sánh và nhân hoá làm cho bài văn hay và sinh động.Kết luận:Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).- Chỉ viết một đoạn văn ngắn.- Chỉ chọn một bộ phận của cây để tả.( lá, hoa, quả,..) Xác định yêu cầu đề bài: Em hãy giới thiệu cho các bạn biết bộ phận của cây mà mình sẽ chọn để viết.Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả, rễ, thân). +Khi viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả, rễ, thân) em có thể chọn cách miêu tả như thế nào?*Em có thể chọn cách miêu tả từ khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.+ Khi tả các em chú ý sử dụng các biện pháp nào?*Khi tả chú ý dùng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa khi miêu tả để đoạn văn hay và sinh động.Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).*Khi tả ta có thể chọn cách miêu tả từ khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.*Khi tả chú ý dùng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa khi miêu tả để đoạn văn hay và sinh động.+ Khi viết một đoạn văn các em chú ý điều gì?*Đoạn văn phải đủ 3 phần: - Mở đoạn. - Thân đoạn. - Kết đoạn.Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).Lưu ý: Khi viết một đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây cần phải:- Chọn cách miêu tả theo trình tự phù hợp.- Nên dùng các hình ảnh so sánh, nhân hoá.- Đoạn văn phải đủ 3 phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nội dung đoạn viết cần phải đảm bảo đúng yêu cầu, các câu trong đoạn phải liên kết với nhau.Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).Học sinh đọc đoạn văn đã viết. Lớp nhận xét, bổ sung. Câu 1: Vì sao khi viết văn miêu tả ta thường dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá?A) Người đọc sẽ dễ hiểu. B) Bài văn sẽ làm rất nhanh.C) Người viết không phải suy nghĩ nhiều.D) Bài văn hay và sinh động.DCủng cốCâu 2: Cấu tạo đoạn văn miêu tả cây cối phải đảm bảo mấy phần và theo thứ tự nào ?A) 2 phần ( thân đoạn- kết đoạn) B) 2 phần ( mở đoạn- thân đoạn)C) 3 phần ( mở đoạn- thân đoạn- kết đoạn)D) 3 phần (thân đoạn- mở đoạn- kết đoạn)CCâu 3: Cây chuối trong bài “ Cây chuối mẹ” được tả theo trình tự nào? A)Trình tự không gian.B) Trình tự thời gian.C) Trình tự khái quát.D) Trình tự chi tiết.B Những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối :Trình tự tả cây cối- Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.Các giác quan được sử dụng khi quan sát- Thị giác,thính giác,khứu giác,vị giác,xúc giác....Biện pháp tu từ được sử dụng- So sánh, nhân hoá. Cấu tạo tạo bài văn tả cây cối :I.Mở bài : Giới thiệu cây sẽ tả (cây được trồng ở đâu? Thuộc loại cây gì ?)II.Thân bài :a.Tả bao quát : Hình dáng của cây khi nhìn từ xa? Lúc đến gần ?b.Tả chi tiết : * Tả từng bộ phận của cây theo trình tự :- Gốc , rễ, thân , cành, nhánh, tán cây,lá,hoa,quả.- Sự phát triển của cây. *Cảnh vật xung quanh tác động đến cây : nắng, gió, khí hậu, chim chóc, con người....III.Kết bài : Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về cây.KÍNH CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE HẠNH PHÚC THÀNH ĐẠTCÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GiỎI
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_5_on_tap_ta_cay_coi_trinh_thi_hong.ppt