Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Kiểm tra viết: Kể chuyện - Trường Tiểu học Di Trạch

Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Kiểm tra viết: Kể chuyện - Trường Tiểu học Di Trạch

Lập dàn bài chi tiết:

1. Mở bài:

- Giới thiệu câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.

- Câu chuyện em được nghe kể hay đọc qua sách báo?

- Câu chuyện kể về nhân vật nào?

2. Thân bài

- Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:

+ Tên, tuổi, quê quán của nhân vật

+ Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc

+ Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đó

3. Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện nhân vật đó

- Rút ra bài học cho bản thân

ppt 20 trang loandominic179 3780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Kiểm tra viết: Kể chuyện - Trường Tiểu học Di Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC DI TRẠCH Tập làm văn – Lớp 5 Kể chuyện( Kiểm tra viết)Tập làm văn : Kiểm tra văn kể chuyện Tuần 22 - trang 44Mục tiêu cần đạt:Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên;- Có 3 đề với 3 mức độ khác nhau.Tập làm vănKIỂM TRA VĂN KỂ CHUYỆNSgk Tiếng Việt 5 Tập 2 - tr. 44Tuần 22- tiết 44Cùng ôn bài cũTính cách của nhân vật được thể hiện qua gì?Tính cách của nhân vật được thể hiện :Hành động của nhân vật.Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.Cấu tạo bài văn kể chuyện?Cấu tạo1. Mở đầu.2. Diễn biến.3. Kết thúc.Kể chuyện(Kiểm tra viết)Đề bài :1.Hãy kể lại 1 kỉ niệm khó quên về tình bạn.2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.3. Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.- Thể loại: - Văn kể chuyện- Kiểu bài: - Kể một câu chuyện có nội dung cho sẵn.- Trọng tâm: Kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn- Giới hạn : - Câu chuyện em thích nhất.Đề bài 1: Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạnĐề bài 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.- Thể loại: - Văn kể chuyện- Kiểu bài: - Kể một câu chuyện có nội dung cho sẵn.- Trọng tâm: - Kể một câu chuyện- Giới hạn : - Câu chuyện đã được học mà em thích nhất.- Thể loại: - Kiểu bài: - Trọng tâm: - Giới hạn : - Văn kể chuyện- Kể một câu chuyện có nội dung cho sẵn- Kể một câu chuyện cổ tích em đã nghe , đã đọc- Kể theo lời một nhân vậtĐề bài 3: Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.Gợi ý làm dàn bài chi tiết đề 2 và đề 3Lập dàn bài chi tiết: 1. Mở bài: 2. Thân bài3. Kết bài:Đề bài 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học. Lập dàn bài chi tiết: Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.- Câu chuyện em được nghe kể hay đọc qua sách báo?- Câu chuyện kể về nhân vật nào?2. Thân bài- Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:+ Tên, tuổi, quê quán của nhân vật+ Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc + Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đó3. Kết bài:- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện nhân vật đó- Rút ra bài học cho bản thânLập dàn bài chi tiết: Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.- Câu chuyện em được nghe kể hay đọc qua sách báo?Câu chuyện kể về nhân vật nào?Gợi ý: Em đã được nghe, được đọc rất nhiều câu chuyện nhưng em thích nhất là câu chuyện . Câu chuyện như sau: ( hoặc: Truyện kể rằng)2. Thân bài - Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:+ Tên, tuổi, quê quán của nhân vật+ Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc + Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đóGợi ý: Ngày xửa ngày xưa, ở một làng nọ có hai anh em mồ côi cha mẹ.......+ Sự việc 1: người anh lấy vợ, anh em chia gia tài+ Sự việc 2: Em chăm sóc mảnh vườn và cây khế. + Sự việc 3: Chim đến ăn khế. Chim đưa em đi lấy vàng.+ Sự việc 4: Em trở nên giàu có. Anh đến đổi gia tài+ Sự việc 5: Chim lại đến ăn, sau đó đưa anh đi lấy vàng.+ Sự việc 6: Anh lấy nhiều vàng. Chim nặng quá hất anh xuống biển. Lập dàn bài chi tiết: 3. Kết bài:- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện nhân vật đó- Rút ra bài học cho bản thânGợi ý:+ Câu chuyện rất hay và có ý nghĩa. + Em hiểu được rằng ..(nội dung câu chuyện là gì?)+ Hoặc câu chuyện muốn nhắn nhủ với chúng ta điều gì?Đề bài 3: Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.Mở bài: - Giới thiệu mình là nhân vật gì trong câu chuyện nào?Gợi ý: Xin chào các bạn, tôi là đại bàng giỏi giang và mạnh mẽ sống nơi rừng xanh, núi thẳm. Tôi đã bay đi khắp mọi nơi, thấy nhiều câu chuyện kì lạ trên trời, dưới biển. Nhưng có một câu chuyện rất đau lòng liên quan đến lòng tham của con người. Câu chuyện diễn ra như thế nào xin mời các bạn cùng nghe nhé.Lập dàn bài chi tiết: 2. Thân bài - Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:+ Tên, tuổi, quê quán của nhân vật+ Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc + Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đóGợi ý: Hồi ấy, ở một làng nọ có hai anh em mồ côi cha mẹ.......+ Sự việc 1: người anh lấy vợ, anh em chia gia tài+ Sự việc 2: Em chăm sóc mảnh vườn và cây khế. + Sự việc 3: Tôi đến ăn khế. Tôi đưa em đi lấy vàng.+ Sự việc 4: Em trở nên giàu có. Anh đến đổi gia tài+ Sự việc 5: Tôi lại đến ăn, sau đó đưa anh đi lấy vàng.+ Sự việc 6: Anh tham lam lấy nhiều vàng. Tôi nặng quá hất anh ta xuống biển. 3. Kết bài:- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện nhân vật đó- Rút ra bài học cho bản thânGợi ý:+ Các bạn ạ, qua câu chuyện này, tôi thấy vui vì làm cho người em hiền lành, thật thà trở nên giàu có. Nhưng tôi cũng rất buồn vì làm cho người anh bỏ mạng nơi biển cả mênh mông . Nhưng ở hiền sẽ gặp lành, ác giả ác báo các bạn nhỉ!+ Chúng ta hãy sống .?Chúc các em chăm ngoanHọc tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_kiem_tra_viet_ke_chuyen_truong_t.ppt