Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo tả người - Năm học 2020-2021

Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo tả người - Năm học 2020-2021

Nhận xét:

Đọc đoạn văn sau:

Nhìn thân hình cân đối của Hạng A Cháng, tất cả các cụ già trong làng đều tâm tắc:

- A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khoẻ quá ! Đẹp quá !

Mở bài:

Tác giả giới thiệu A Cháng.

Thông qua lời khen của các cụ già trong làng.

Ngoại hình A Cháng

ngực nở

da đỏ

bắp tay, bắp chân

Vóc dáng

Tả ngoại hình: (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặc, mái tóc, hàm răng,.)

 

pptx 24 trang loandominic179 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Cấu tạo tả người - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô Döï giôø Ổn định:Mời quý thầy, cô và các em nghe Thaày vaø caùc em tìm hieåu tieát hoïc hoâm nay tieát Taäp laøm vaênKiểm tra bài cũ:Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm vănEm hãy nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Mở bài: giới thiệu cảnh sẽ tả.- Thân bài: tả những đặc điểm chính, nổi bật của cảnh vật. - Kết bài: nói lên cảm nghĩ của mình về cảnh vật đó.I. Nhận xét:Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm văn1. Đọc bài văn: Hạng A Cháng - SGK (trang 119).- Người trong tranh đang làm gì ?- Em có cảm nhận gì về người thanh niên trong tranh ?HẠNG A CHÁNG Nhìn thân hình cân đối của Hạng A Cháng, tất cả các cụ già trong làng đều tấm tắc: - A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi,chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khoẻ quá! Đẹp quá! A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc, gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng. Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh. Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “Mổng!”và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc...Hai tay A Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vòng trên hình ruộng bậc thang như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp... Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng, một dòng họ Hmông đang định cư ở chân núi Tơ Bo. Theo Ma Văn KhángCâu 1: Xác định phần mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào ?Câu 2: Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật ?Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào ?Câu 4: Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó ?Câu 5: Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người.Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm vănI. Nhận xét:I. Nhận xét:Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm văn* Đọc đoạn văn sau:Nhìn thân hình cân đối của Hạng A Cháng, tất cả các cụ già trong làng đều tâm tắc:- A Cháng trông như một con ngựa tơ hai tuổi, chân chạy qua chín núi mười khe không biết mệt, khoẻ quá ! Đẹp quá !- Tác giả giới thiệu A Cháng.- Thông qua lời khen của các cụ già trong làng.* Mở bài: Giới thiệu người định tả(Gián tiếp)* Mở bài:* Đọc đoạn văn sau:A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh.Anh đến chuồng trâu dắt con trâu béo nhất, khoẻ nhất. Người và trâu cùng ra ruộng. A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.* Ngoại hình A Cháng+ ngực nở+ bắp tay, bắp chân+ Vóc dáng+ da đỏTả ngoại hình: (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặc, mái tóc, hàm răng,..)* Đọc đoạn văn sau:Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “ Mổng!” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc Hai tay A Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, nhìn đường cày, thân hình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi qua trái, lúc tạt phải theo đường cày uốn vòng trên hình ruộng bậc thang như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được sá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoải dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp * Tả hoạt động của A ChángTả tính tình, hoạt động: (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,..)I. Nhận xét:Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm văn* Tả hoạt động của A Cháng- Tả tính tình, hoạt động: (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác,..)- Tả ngoại hình: (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặc, mái tóc, hàm răng,..)* Ngoại hình A Cháng+ Ngực nở+ Da đỏ+ Bắp tay, bắp chân+ Vóc dángThân bàiI. Nhận xét:Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm văn* Đọc đoạn văn sau:Sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng, một dòng họ Hmông đang định cư ở chân núi Tơ Bo.- Ca ngợi A Cháng và sự tự hào của dân làng.* Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả* Kết bài: Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng Mở bài Từ “Nhìn thân hình cân đối Đẹp quá !”: Giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe, đẹp của A Cháng.Thân bài Ngoại hình của A Cháng : ngực nở vòng cung; da đỏ như lim; bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng ; người đứng như cái cột đá trời trồng ; khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.Kết bài Câu văn cuối bài “Sức tràn trề ... chân núi Tơ Bo” : Ca ngợi sức tràn trề của Hạng A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.Bài văntả ngườiMở bàiThân bàiKết bàiGiới thiệu người sẽ tảNgoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc,gương mặt, đôi mắt, hàm răng, thân hình )Tính tình, hoạt động( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử )Nêu lên cảm nghĩ về người được tảI. Nhận xét:Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm văn* Bài văn tả người thường có 3 phần:1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.2. Thân bài:a) Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật)- Về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng.b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác).3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm vănGhi nhớII. Luyện tập:Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm vănLập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em (chú ý những nét nổi bật về ngoại hình, tính tình và hoạt động của người đó).DÀN Ý CHI TIẾT THAM KHẢO (Tả mẹ em)2. Thân bài:a) Tả hình dáng- Năm nay mẹ em đã ngoài ba mươi tuổi.- Vóc người cao, gầy.- Dáng người thon thả, mảnh mai - Cách ăn mặc giản dị, màu hồng nhạt - Khuôn mặt trái xoan, phúc hậu - Mái tóc dài, búi cao, đen mượt, xoăn tự nhiên trông rất đẹp.- Đôi mắt to, đen láy long lanh như những vì sao trên bầu trời đêm, ánh mắt dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu - Nước da trắng hồng, mịn màng 1. Mở bài: Ai cũng có người thân để thương yêu, quý mến nhưng ngửời em gần gũi và quý mến nhất là mẹ của em.b) Tả tính tình:- Dịu dàng, yêu thương con cái, kính trọng ông bà, tốt bụng hay giúp đỡ mọi người .c) Tả hoạt động:- Đảm đang, quán xuyến mọi việc trong nhà, mẹ thường hay dậy sớm để chuẩn bị bữa ăn sáng cho mọi người, chuẩn bị quần áo cho em đến trường, lo cho mọi người từng miếng ăn giấc ngủ .- Mỗi tối mẹ thường dạy con học, động viên, chia sẻ lúc em gặp khó khăn .3. Kết bài:- Em rất yêu thương, kính trọng, vâng lời mẹ .- Em tự hứa với lòng mình sẽ luôn cố gắng chăm ngoan, học giỏi để mẹ vui lòng, đỡ đần việc nhà cho mẹ đỡ vất vả hơn Dàn ý bài văn tả ông1. Mở bài: Trong gia đình người em gần gũi và quý mến nhất là ông nội.2. Thân bài: * Tả hình dáng: Ông gần 80 tuổi; hơi gầy nhưng còn nhanh nhẹn; Đầu hói, tóc thưa và bạc, trán cao, mắt còn tinh, răng rụng nhiều; mặc giản dị, đọc sách báo mới đeo kính và đi bộ xa thường chống gậy .* Tả tính tình và hành động: Chăm lao động, chăm việc nhà, tích cực tham gia các công việc xã hội của địa phương; thương yêu và chăm sóc chu đáo; hoà nhã đôn hậu được mọi người quý trọng.3. Kết bài: Ước gì ông khoẻ và sống mãi bên em.Mời các em làm bàiCấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm vănBài văn tả người thường có ba phần:1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.2. Thân bài:a) Tả ngoại hình ( đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, )b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, )3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.Cấu tạo của bài văn tả ngườiThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm vănEm hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người ?Daën doø:Veà nhaø xem laïi baøi Chuaån bò: Luyeän taäp taû ngöôøi(trang 122)Nhaän xeùt tieát hoïcThứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020Môn: Tập làm vănCấu tạo của bài văn tả ngườiBaøi hoïc ñeán ñaây keát thuùc Xin caùm ôn quyù thaày coâ ñaõ veà döï giôø Caùm ôn caùc em ñaõ noã löïc nhieàu trong tieát hoïc hoâm nay !Kính chào quý thầy cô giáo và hẹn gặp lại giờ học sau

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_lop_5_cau_tao_ta_nguoi_nam_hoc_2020_20.pptx