Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)

Viết một đoạn văn tả hoạt động của một ngời mà

em yêu mến.

Gợi ý:

 Ngời đó có thể là ngời thân trong gia đình em, là cô giáo (thầy giáo), bạn bè hoặc một ca sỹ mà em yêu thích,

 Em cần tả hoạt động của ngời đó qua một công việc cụ thể. Ví dụ: tả mẹ nấu cơm, bố đọc báo, anh tập thể dục hoặc ca sỹ đang hát,

 Nhớ lại các kết quả quan sát để đa đợc vào đoạn văn những chi tiết chính xác về hoạt động của ngời mà em chọn để tả.

 

ppt 14 trang loandominic179 3370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Bài: Luyện tập tả người (Tả hoạt động)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn:Kiểm tra bài cũKiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.2) Đọc đoạn văn tả ngoại hình một người mà em thường gặp.Luyện tập tả người(Tả hoạt động)Bài 1: Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở bên dưới:Công nhân sửa đường	Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi. 	Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ: Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!	Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.Theo Nguyễn Thị XuyếnXác định các đoạn của bài văn.Nêu nội dung chính của từng đoạn.Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.Xác định các đoạn của bài văn.1.2.3.b) Nêu nội dung chính của từng đoạn.c) Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.Đoạn 3Đoạn 2Đoạn 1Nội dung chính của đoạnCác đoạnc) Gạch dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.b) Ghi lại nội dung chính của từng đoạn vào bảng sau:Bài 1:Các đoạnNội dung chính của đoạnĐoạn 1Tả hoạt động vá đường của bác Tâm.Đoạn 2Tả kết quả lao động của bác Tâm.Đoạn 3Niềm vui của bác Tâm trước mảng đường đã vá xong.b) Nội dung chính của từng đoạn.Công nhân sửa đường	Bác Tâm, mẹ của Thư, đang chăm chú làm việc. Bác đi một đôi găng tay bằng vải rất dày. Vì thế, tay bác y như tay một người khổng lồ. Bác đội nón, khăn trùm gần kín mặt, chỉ để hở mỗi cái mũi và đôi mắt. Tay phải bác cầm một chiếc búa. Tay trái bác xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng. Bác đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau. Hai tay bác đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Dường như bác đang làm một việc gì đấy rất nhẹ nhàng chứ không phải là công việc vá đường vất vả kia. Chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi. 	Mảng đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên, thay thế cho cái ổ gà quái ác lúc trước. Thư say sưa ngắm miếng vá hình chữ nhật, thơm mùi nhựa đường hăng hắc ấy, rồi ôm cổ mẹ:Đẹp quá! Mẹ vá đường cũng khéo như vá áo ấy!	Bác Tâm đứng lên, vươn vai mấy cái liền. Bác nheo mắt nhìn mặt đường. Nắng chói chang. Một nụ cười làm rạng rỡ khuôn mặt bác.Theo Nguyễn Thị Xuyếnc) Gạch dưới những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.cầm một chiếc búaxếprất khéo những viên đáđập búa đều đềuđưa lên hạ xuống nhịp nhàngBài 1:Gợi ý: Người đó có thể là người thân trong gia đình em, là cô giáo (thầy giáo), bạn bè hoặc một ca sỹ mà em yêu thích, Em cần tả hoạt động của người đó qua một công việc cụ thể. Ví dụ: tả mẹ nấu cơm, bố đọc báo, anh tập thể dục hoặc ca sỹ đang hát, Nhớ lại các kết quả quan sát để đưa được vào đoạn văn những chi tiết chính xác về hoạt động của người mà em chọn để tả.Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.Bài 2:Cấu tạo đoạn văn:- Mở đoạn:- Thân đoạn:- Kết đoạn:Giới thiệu khái quát về nhân vật và hoạt động của nhân vật.Kết hợp tả hoạt động với tả hình dáng, đường nét, đặc điểm khi làm việc.Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật và hoạt động của nhân vật. Buổi sỏng chủ nhật., em cựng mẹ chuẩn bị bữa cơm trưa cho gia đỡnh. Hụm ấy, mẹ mặc một chiếc tạp dề màu xanh. Mẹ lấy đồ trong tủ lạnh ra rửa rồi gọt cắt nhanh thoăn thoắt. Chỉ một lỏt củ, quả đó biến thành những hỡnh thự rất đẹp mắt và dễ thương. Sau khi chuẩn bị cỏc nguyờn liệu cho cỏc mún ăn, mẹ bắt tay vào nấu nướng. Mẹ bật bếp lờn. Đầu tiờn là mẹ chiờn cỏ. Cỏ sụi xốo xốo trờn bếp. Với đụi bàn tay nhỏ nhắn, mẹ lật cỏ qua lại, miếng cỏ vàng ươm tỏa mựi thơm phức. Tiếp theo là mẹ nấu canh, luộc rau, xào rau. Mẹ làm việc rất tập trung. Khuụn mặt mẹ đỏ hồng, rạng rỡ và tràn ngập niềm vui. Trỏn lấm tấm mồ hụi, mấy sợi túc xoà xuống trụng mẹ rất xinh. Cỏc mún ăn đó được nấu xong, mẹ nhanh nhẹn cho đồ ăn ra đĩa và trang trớ thật đẹp mắt. Mựi thơm của cỏc mún ăn toả ra thơm phức làm cho cả nhà ai cũng thấy đúi bụng. Cả nhà ngồi vào bàn ăn thưởng thức thành quả lao động của mẹ.	Sau khi đi chợ mẹ đặt chiếc giỏ xuống, cài cài túc cho thật gọn rồi chuẩn bị nấu ăn. Em cũng xuống bếp phụ mẹ, mẹ đưa xoong gạo để vo rồi bật nỳt, thế là xong. Trong khi chờ cơm chớn, mẹ lấy thức ăn trong giỏ ra và đặt lờn bàn bếp, những thực phẩm rau củ quả tươi được mua về cho bữa ăn. Bàn tay mẹ nhẹ nhàng nhặt sạch rau bỏ đi những lỏ ỳa, bị sõu ăn, rửa lại sạch với nước. Đến phần làm cỏ mẹ cầm cỏ tươi cắt đuụi, vẩy rồi dựng tay luồn vào bờn trong múc hết ruột, mang, mật, rửa lại với nước. Đến phần thịt thỏi mỏng từng lỏt sau đú ướp cỏc gia vị cần thiết.	Thời gian thực hiện cho bữa ăn cũng chỉ ba mươi phỳt, thế là cơm đó sụi, mẹ lấy đũa lớn xới lờn cho cơm chớn đều. Thịt cỏ cũng được kho thơm phức. Những thành viờn trong gia đỡnh ai cũng khen bữa cơm ngon, mõm cơm hụm nào cũng hết sạch, tài nấu nướng của mẹ quả là số một.Cụng việc nấu ăn nhỡn đơn giản vậy chứ mệt lắm đấy nhộ, nhưng với mẹ đõy là cụng việc vừa vui vừa hạnh phỳc khi được tận tay nấu những bữa ăn ngon, dinh dưỡng cho gia đỡnh. Em thầm cỏm ơn mẹ nhờ cú sự chăm súc đú mà cả nhà ai cũng khỏe mạnh.	Hụm nay chỳng em học bài "Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai'', cụ giỏo núi. Cả lớp em cũn đang khụng biết Mĩ Lai ở đõu nờn rất tũ mũ. Cụ cầm viờn phấn trắng viết lờn bảng. Chữ của cụ mới đẹp làm sao, cứ như được in ra từ chiếc mỏy in vi tớnh.	Từ tay cụ, dũng chữ nắn nút ''Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai'' hiện ra trước mắt chỳng em. Cụ bắt đầu kể, cả lớp em yờn lặng nghe cụ kể. Giọng cụ thật ấm ỏp, truyền cảm, lỳc trầm lỳc bổng. Theo lời cụ, chỳng em như được đang tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lũng và tàn bạo, vụ nhõn tớnh của những người lớnh Mĩ tại Mĩ Lai.	Khi cụ kể đến đoạn lớnh Mĩ xả sỳng vào những người dõn vụ tội, giọng cụ như nghẹn lại, cụ quay mặt đi. Em chợt nhỡn thấy cụ quay ra cửa, cụ đưa tay vội lau giọt nước mắt lăn trờn mỏ. Khụng gian của lớp học như chựng xuống. Mọi thứ xung quanh như đứng lại để nghe cụ kể chuyện. Cả lớp em ai cũng xỳc động. Rồi cụ kể đến đoạn một người cựu chiến binh Mĩ đó đến Mĩ Lai kộo những khỳc nhạc vĩ cầm như một lời tạ tội với linh hồn những người đó khuất. Giọng cụ lại vui hẳn lờn. Nghe nú sao trong trẻo, bao dung và thỏnh thiện quỏ vậy.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_bai_luyen_tap_ta_nguoi_ta_hoat_d.ppt