Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Kiểm tra viết: Kể chuyện

Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Kiểm tra viết: Kể chuyện

Đề bài 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.

Lập dàn bài chi tiết:

1. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.

- Câu chuyện em được nghe kể hay đọc qua sách báo?

- Câu chuyện kể về nhân vật nào?

2. Thân bài

- Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:

+ Tên, tuổi, quê quán của nhân vật

+ Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc

+ Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đó

3. Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện nhân vật đó

- Rút ra bài học cho bản thân

 

ppt 13 trang loandominic179 6930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Khối 5 - Kiểm tra viết: Kể chuyện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tập làm văn – Lớp 5 Kể chuyện(Kiểm tra viết)Tập làm văn 5 : Kiểm tra văn kể chuyệnMục tiêu cần đạt:Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên; Có 3 đề với 3 mức độ khác nhau.Tập làm văn KỂ CHUYỆN(Kiểm tra viết)Ôn bài cũTính cách của nhân vật được thể hiện qua gì?Tính cách của nhân vật được thể hiện :Hành động của nhân vật.Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.Cấu tạo bài văn kể chuyện?Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:- Mở đầu (mở bài trực tiếp hay gián tiếp)- Diễn biến (thân bài)- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). Kể chuyện (Kiểm tra viết)Đề bài :1. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn.2. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.3. Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.I. Mở bài- Giới thiệu một kỉ niệm đáng nhớ- Ấn tượng của bạn về kỉ niệm đóII. Thân bài1. Miêu tả sơ nét về người mà làm nên kỉ niệm với bạn- Hình dáng; Tuổi của bạn; Đặc điểm mà bạn ấn tượng- Tính cách và cách cư xử của người đó2. Giới thiệu kỉ niệm- Đây là kỉ niệm buồn hay vui- Xảy ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào3. Kể lại tình huống, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.- Kỉ niệm đó liên quan đến ai- Người đó như thế nào?4. Diễn biến của câu chuyện- Nêu mở đầu câu chuyện và diễn biến như thế nào- Trình bày đỉnh điểm của câu chuyện- Thái độ, tình cảm của nhân vật trong chuyện5. Kết thúc câu chuyện- Câu chuyện kết thúc như thế nào- Nêu suy nghĩ và cảm nhận của bạn qua câu chuyện.III. Kết bàiCâu chuyện là một kỉ niệm đẹp thời cắp sách đến trường. Nó đã cho em một bài học quí giá và em sẽ không bao giờ quên kỉ niệm này.1. Hãy kể lại một kỉ niệm khó quên về tình bạn.Lập dàn bài chi tiết: 1. Mở bài: - Giới thiệu câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc.- Câu chuyện em được nghe kể hay đọc qua sách báo?- Câu chuyện kể về nhân vật nào?2. Thân bài- Nêu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện:+ Tên, tuổi, quê quán của nhân vật+ Sự việc 1 ---> Sự việc 2 ---> Sự việc 3 -----> Sự việc kết thúc + Những hoạt động và đóng góp của nhân vật đó3. Kết bài:- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện nhân vật đó- Rút ra bài học cho bản thânĐề bài 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.Nguyễn Khoa ĐăngĐề bài 3: Kể lại một chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu chuyện đó.Trình bày bố cục đủ 3 phần: Mở bài ; Diễn biến (thân bài); Kết thúc.Sắp xếp các sự việc hợp lí.Xây dựng nhân vật có tính cách rõ nét.Thể hiện rõ ý nghĩa. (Khuyến khích viết mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài mở rộng) Yêu cầu cần đạt khi viết bài: Chúc các em chăm ngoanHọc tốt!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_khoi_5_kiem_tra_viet_ke_chuyen.ppt