Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tiết 38: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Năm học 2010-2011

Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tiết 38: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Năm học 2010-2011

Có hai kiểu kết bài :

1. Kết bài không mở rộng : Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.

2. Kết bài mở rộng : Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác.

Vậy kết bài nào có thêm lời bình luận? Bình luận về vấn đề gì?

Kết luận:

Như vậy, kết bài b) khác với kết bài a) ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân.

 

ppt 15 trang loandominic179 5210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tiết 38: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN LỚP 5TẬP LÀM VĂN - TIẾT 38KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂ! Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2011Tập làm vănKhi làm bài văn tả người, có mấy cách mở bài? Đó là những cách nào?Em hãy đọc 2 đoạn mở bài theo 2 cách?Luyện tập tả người(Dựng đoạn kết bài)KIỂM TRA BÀI CŨCó hai kiểu kết bài : Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả. Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. 1. Kết bài không mở rộng :2. Kết bài mở rộng :1.Đọc hai đoạn kết bài dưới đây và cho biết cách kết bài ở hai đoạn này có gì khác nhau :a)Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi. (Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)b)Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt, em rất cảm phục bác. Em cũng hiểu thêm điều này: có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài: Tả một bác nông dân đang cày ruộng.)a)Đến nay, bà đã đi xa nhưng những kỉ niệm về bà vẫn đọng mãi trong tâm trí tôi.(Đề bài: Tả một người thân trong gia đình em.)b)Nhìn bác Tư cần mẫn cày ruộng giữa buổi trưa hè nắng gắt , em rất cảm phục bác . Em cũng hiểu thêm điều này : có được hạt gạo nuôi tất cả chúng ta là nhờ có công sức lao động vất vả của những người nông dân như bác Tư. (Đề bài : Tả một bác nông dân đang cày ruộng .)Câu 1: Em hãy cho biết từng cách kết bài tương ứng ở hai đoạn văn trên? Câu 2: Kết bài a) tác giả nói lên điều gì? Câu 3: Kết bài b) tác giả nói lên điều gì? HOẠT ĐỘNG NHÓM 3Cách kết bài ở 2 đoạn văn có gì khác nhau?Nhóm 1,4Nhóm 2,5Nhóm 3,6Đoạn văn a) kết bài không mở rộng:Đoạn văn b) kết bài mở rộng:	Tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm của tác giả đối với người bà.	Sau khi tả bác nông dân và nói lên tình cảm với bác, tác giả còn bình luận về vai trò những người nông dân đối với xã hội.Cách kết bài ở 2 đoạn văn trên có những điểm khác nhau:Câu 1: Em hãy cho biết cách kết bài tương ứng ở hai đoạn văn trên? Câu 2: Kết bài a) tác giả nói lên điều gì? Câu 3: Kết bài b) tác giả nói lên điều gì? Vậy kết bài nào có thêm lời bình luận? Bình luận về vấn đề gì? * Kết bài b) có thêm lời bình luận và bình luận về vai trò của người nông dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuôi sống mọi người.Kết luận: Như vậy, kết bài b) khác với kết bài a) ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của người viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của người nông dân. Có hai kiểu kết bài :Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người được tả.Từ hình ảnh, hoạt động của người được tả, suy rộng ra các vấn đề khác. 1. Kết bài không mở rộng (kết bài tự nhiên) :2. Kết bài mở rộng :2.Hãy viết hai đoạn kết bài theo hai cách đã biết cho một trong bốn đề văn ở bài tập 2, tiết luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài ) .a)Tả một người thân trong gia đình em.b)Tả một người bạn cùng lớp hoặc một người bạn ở gần nhà em.c)Tả một ca sĩ đang biểu diễn.d)Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂNEm chọn đề bài nào? Tình cảm của em đối với người đó như thế nào?Em có suy nghĩ gì về người đó?CHAÊMNGOANHOÏC GIOÛIHOÏC GIOÛICHUÙC CAÙC EMTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_tiet_38_luyen_tap_ta_nguoi_dung.ppt