Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Ngu Công xã Trịnh Tường - Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Câu 1. Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người ngạc nhiên về điều gì ?
Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.
Câu 2 :Con mương đó do ai đào?
Con mương do ông Lìn và vợ con ông đào.
Câu 3 :Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước;
- Cùng vợ con đào suốt một
năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn.
Câu 4 : Nhờ có mương nước,tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
Về tập quán canh tác:.
Về đời sống: .
Về tập quán canh tác: đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng.
Về đời sống: nhờ trồng lúa lai cao sản,cả thôn không còn hộ đói.
TRƯỜNG TIỂU HỌC MINH TÂNTập đọc – Lớp 5BNgu Công xã Trịnh Tường..GV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAIĐọc đoạn 1 bài: Thầy cúng đi bệnh viện Kiểm tra bài cũ Cụ Ún làm nghề gì?- Cụ Ún làm nghề thầy cúng.Tập đọcNgu Công xã Trịnh TườngMột em đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?Đoạn 3 : Phần còn lại.Đoạn 1 : Từ đầu...trồng lúa. Đoạn 2 : Tiếp theo...như trước nữa. 3 em đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và dùng bút chì gạch chân những từ khó đọc.ngỡ ngàngngoằn ngoèoLuyện đọc từxuyên đồi Phìn NganTrịnh Tường Bát Xát Phàn Phù Lìn 3 em đọc nối tiếp đoạn, cả lớp đọc thầm và dùng bút chì gạch chân những câu dài khó đọc.Ông cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn, trồng một héc ta lúa nước để bà con tin.Luyện đọc câuChúng ta cần đọc bài văn với giọng đọc như thế nào? *Đọc thong thả, rõ ràng giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu và thi đua làm giàu của ông Phàn Phù Lìn. Câu 1. Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai mọi người ngạc nhiên về điều gì ?Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, mọi người sẽ ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.Tìm hiểu bàiDòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao Câu 2 :Con mương đó do ai đào? Con mương do ông Lìn và vợ con ông đào. Câu 3 :Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? - Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước; - Cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần bốn cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng già về thôn. Câu 4 : Nhờ có mương nước,tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào? Về tập quán canh tác:.....Về đời sống: .................. Về tập quán canh tác: đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước; không làm nương nên không còn nạn phá rừng.Về đời sống: nhờ trồng lúa lai cao sản,cả thôn không còn hộ đói.Em biết thế nào là lúa nương? *Lúa nương: được gieo trồng ở trên đồi cao hoặc sườn núi, những vùng ít nước. Lúa nươngThế nào là lúa nước?* Lúa nước : được cấy ở ruộng có nước,thường là ruộng bậc thang ở vùng núi và ruộng ở vùng đồng bằng. Câu 5: Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?Ông học cách trồng, chăm sóc cây thảo quả rồi hướng dẫn bà con cùng làm . Câu 5 : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo,ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá. Muốn có cuộc sống hạnh phúc, ấm no, con người phải năng động, dám nghĩ dám làm.Bài văn nói lên nội dung gì? Bài văn ca ngợi ông Lìn dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả thôn.Phàn Phù LìnLuyện đọc diễn cảm. *Giọng kể hào hứng,thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo,tinh thần quyết tâm chống đói nghèo,lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.-Đọc diễn cảm đoạn 1: Củng cố:Những việc làm của ông Phàn Phù Lìn đã nói lên điều gì về tình cảm của ông đối với quê hương, đất nước?Những việc làm của ông Phàn Phù Lìn đã cho thấy ông là một người yêu nước.Ông đã cố gắng thi đua làm giàu cho gia đình, cho thôn bản và góp phần làm cho đất nước thêm giàu, mạnh.Bác Hồ đã dạy: Thi đua là yêu nước, yêu nước thi phải thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất.Để làm tốt hoạt động thi đua,Bác Hồ đã dạy chúng ta thế nào? Qua bài học này các em học tập được điều gì từ ông Lìn? Qua bài học này các em hãy học chăm chỉ học hành, thi đua học tập và rèn luyện thật tốt để góp phần xây dựng đất nước thêm giàu, mạnh.Dặn dò về nhà : - Đọc diễn cảm cả bài, trả lời lại các câu hỏi và học thuộc nội dung chính của bài. - Đọc và tìm hiểu trước bài tập đọc tiếp theo “Ca dao về lao động sản xuất”. Sưu tầm thêm một số câu ca dao, tục ngữ về lao động sản xuất.Tập đọcNgu Công xã Trịnh Tường Nội dung: Ca ngợi ông Lìn dám nghĩ dám làm đã thay đổi tập quán canh tác, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cho cả vùng.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_5_ngu_cong_xa_trinh_tuong_nguyen_thi_q.ppt