Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Nguyễn Văn Hữu

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Nguyễn Văn Hữu

Kết luận :

Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau.

- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau.

Bài 2: Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ “xuân” được dùng với nghĩa như thế nào?

Mùa xuân là tết trồng cây

Xuân là từ chỉ mùa xuân mùa đầu tiên trong 4 mùa.

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.

Xuân có nghĩa là tươi đẹp.

b. Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là “ Người thọ 70, xưa nay hiếm.” ( ) Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.

“Xuân” ở đây có nghĩa là tuổi.

pptx 16 trang loandominic179 3533
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Nguyễn Văn Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂULuyện tập về từ nhiều nghĩa TRƯỜNG TIỂU HỌC A VĨNH KHÁNHGV: Nguyễn Văn HữuBài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 2 HS đặt câu bài 3,4 trang 78 Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câuTrong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa , biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ qua bài học “Luyện tập về từ nhiều nghĩa” Luyện tập về từ nhiều nghĩa Từ đồng âmTừ nhiều nghĩa- Lúa ngoài đồng đã chín 1 vàng. - Tổ em có chín2 học sinh . - Lúa ngoài đồng đã chín 1 vàng.- Nghĩ cho chín3 rồi hãy nói Bát chè này nhiều đường1 nên ăn rất ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường2 dây điện thoại - Bát chè này nhiều đường1 nên ăn rất ngọt.- Ngoài đường3, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. - Những vạt1 nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. - Chú Tư lấy dao vạt2 nhọn đầu chiếc gậy tre. Những vạt1 nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt3 áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều. * Bài tập 1: Trong các từ in khác màu sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?* Bài tập 1: Trong các từ in khác màu sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa? Từ đồng âmTừ nhiều nghĩaLúa ngoài đồng đã chín 1 vàng. Tổ em có chín2 học sinh . - Lúa ngoài đồng đã chín 1 vàng.Nghĩ cho chín3 rồi hãy nói. chín2 (chỉ số lượng tiếp theo sau số 8)XX> chín3 ( suy nghĩ kĩ càng)chín1 ( hoa , quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được) Từ đồng âmTừ nhiều nghĩa Bát chè này nhiều đường1 nên ăn rất ngọt. - Các chú công nhân đang chữa đường2 dây điện thoại - Bát chè này nhiều đường1 nên ăn rất ngọt.- Ngoài đường3, mọi người đã đi lại nhộn nhịp. > đường1 ( chất ngọt chiết xuất từ cây mía)XX Từ đồng âmTừ nhiều nghĩa- Những vạt1 nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung. - Chú Tư lấy dao vạt2 nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những vạt1 nương màu mật - Lúa chín ngập lòng thung. - Những người Giáy, người Dao- Đi tìm măng, hái nấm - Vạt3 áo chàm thấp thoáng - Nhuộm xanh cả nắng chiều. XXKết luận :Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau.- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. b. Ông Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là “ Người thọ 70, xưa nay hiếm.” ( ) Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khỏe càng thấp.Bài 2: Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ “xuân” được dùng với nghĩa như thế nào?Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. * “Xuân” ở đây có nghĩa là tuổi.> Xuân là từ chỉ mùa xuân mùa đầu tiên trong 4 mùa.> Xuân có nghĩa là tươi đẹp.Nhóm 2Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên.c. Ngọt - Có vị như vị của đường ,mật. - (Lời nói) nhẹ nhàng dễ nghe. - (Âm thanh)nghe êm tai.b. Nặng - Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường. - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.a. Cao - Có chiều cao lớn hơn mức bình thường. - Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.* Bài tập 3: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng:- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn bình thường.* Ông ấy cao hơn những người cùng trang lứa. * Việt Nam giờ đã có nhiều mặt hàng chất lượng rất cao.a. Cao:- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.* Bài tập 3: Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng:b. Nặng- Có mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.* Bé An cân nặng hơn lứa tuổi.* Ca bệnh này nặng không biết có thành công được không?c. Ngọt- (Âm thanh) nghe êm tai.- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.- Có vị như vị của đường, mật.* Quả xoài này chín ăn rất ngọt.* Giọng nói của anh ấy ngọt ngào quá.* Tiếng đàn nghe rất ngọt.- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Tư đồng âm : nghĩa của chúng khác nhau hoàn toàn - Từ nhiều nghĩa : nghĩa của nó có mối liên hệ với nhau Từ nhiều nghĩa có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. - Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm? - Chuẩn bị tiết sau : “ Mở rộng vốn từ Thiên nhiên”- Nhận xét tiết học Về nhà: Xem lại bài từ đồng âm và từ nhiều nghĩaChúc các em chăm ngoan, học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_luyen_tap_ve_tu_nhieu_nghia.pptx