Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 19: Cách nối các vế câu ghép - Phạm Thị Tuyết

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 19: Cách nối các vế câu ghép - Phạm Thị Tuyết

Ghi nhớ

Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.

Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một

câu đơn (có đủ chủ ngữ và vị ngữ) và thể hiện một ý có

quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

Có hai cách nối các vế câu ghép:

Nối bằng các từ có tác dụng nối.

Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

 

ppt 14 trang loandominic179 2470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 19: Cách nối các vế câu ghép - Phạm Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC VÂN AM 1- NGỌC LẶC- THANH HÓALUYỆN TỪ VÀ CÂU- 5BCÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉPGIÁO VIÊN: PHẠM THỊ TUYẾTLuyện từ và câuXác định chủ ngữ ,vị ngữ trong các câu sau:a/ Đồng làng vương chút heo may.b/ Mầm cây tỉnh giấc ,vườn đầy tiếng chim.VNCNCNCNVNVN(Câu đơn )(Câu ghép )Vế 1Vế 2Ghi nhớCâu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ và vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. Thế nào là câu ghép ?Bài mớiLuyện từ và câuCách nối các vế câu ghépBài 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đâyI. Nhận xét : a) Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm, sáu mươi phát. Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. c) Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre; đây là mái đình cong cong; kia nữa là sân phơi. (Đỗ Chu)b) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học . ( Thanh Tịnh) Có mấy cách nối các vế câu ghép?Ghi nhớCó hai cách nối các vế câu ghép:Nối bằng các từ có tác dụng nối.Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.Bài 1:Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Cách nối các vế câu4 vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các vế câu có dấu phẩy (từ thì nối trạng ngữ với các vế câu) Luyện tập:Vế 1Vế 2Vế 3Vế 4thìTrong các câu dưới đây câu nào là câu ghép? Các câu ghép được nối với nhau bằng cách nào?Bài 1:Nó nghiến răng ken két, nó cưỡng lại anh, nó không chịu khuất phục. Đoạn b câu nào là câu ghép?Cách nối các vế câu bằng gì? Luyện tập:Vế 1Vế 2Vế 3CNVNCNVNCNVNBài 1:Chiếc lá thoáng tròng trành , chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.Đoạn c có mấy câu ghép? Các vế câu được ghép với nhau bằng gì?III.Luyện tậpVế 1Vế 2Vế 3rồiCNVNCNVNCNVN Bài 3: Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép. Cho biết các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.Mẫu: Bố tôi là người khỏe mạnh. Vóc cao, vai rộng, thân hình vạm vỡ, bắp tay to khỏe, cặp đùi ếch to, ngực nở vòng cung, bụng hằn những múi.Mẫu: Mẹ sở hữu khuôn mặt đẹp. Khuôn mặt trái xoan, đôi mắt bồ câu, sóng mũi cao, đôi môi như những nụ hồng hé nở luôn nở nụ cười, má lúc nào cũng hồng hồng.Ghi nhớCó hai cách nối các vế câu ghép:Nối bằng các từ có tác dụng nối.Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.Luyện từ và câuCách nối các vế câu ghépTIẾT HỌC KẾT THÚC RỒICHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_19_cach_noi_cac_ve_cau.ppt