Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Mai Hữu Nhã

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Mai Hữu Nhã

2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên?

Sự di chuyển.

Sự vận động nhanh.

Di chuyển bằng chân.

3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?

Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.

Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.

Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.

 

ppt 18 trang loandominic179 4150
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Luyện tập về từ nhiều nghĩa - Mai Hữu Nhã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Trương ĐịnhMôn: Luyện từ và câuGiáo viên: Mai Hữu NhãLuyện tập về từ nhiều nghĩaThứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câuKiểm tra bài cũ1. Từ nhiều nghĩa là từ như thế nào?2. Hãy nêu một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ “lưỡi” và từ “miệng”?Luyện tập về từ nhiều nghĩaThứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câuThứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câu1. Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A?Cột ACột B(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ.a) Hoạt động của máy móc.b) Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến.c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.d) Sự di chuyển nhanh bằng chân.(1) Bé chạy lon ton trên sân.Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câuTừ “chạy”(2) Tàu chạy băng băng trên đường ray.(3) Đồng hồ chạy đúng giờ.(4) Dân làng khẩn trương chạy lũ.Hoạt động của máy móc. (a)Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến.Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông. (c)Sự di chuyển nhanh bằng chân. (d)(1) Bé chạy lon ton trên sân.Các nghĩa khác nhau(b)1234Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câu2. Dòng nào dưới đây nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên?Sự di chuyển.Sự vận động nhanh.Di chuyển bằng chân.Luyện tập về từ nhiều nghĩaThứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câu3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than.Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.Luyện tập về từ nhiều nghĩa12Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câu4. Chọn một trong hai từ dưới đây và đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ ấy:Đi- Nghĩa 1: tự di chuyển bằng chân.- Nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.b) Đứng- Nghĩa 1: ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền.- Nghĩa 2: ngừng chuyển động.Đi Nghĩa 1: tự di chuyển bằng chân. - Nghĩa 2: mang (xỏ) vào chân hoặc tay để che, giữ.b) Đứng Nghĩa 1: ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền. - Nghĩa 2: ngừng chuyển động. M: ông em đi rất chậm.M: mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm.M: chú bộ đội đứng gác.M: trời đứng bóng.Đi:b) Đứng- Bạn chạy còn em đi.Mẹ nhắc Nam đi tất vào cho ấm. chú bộ đội đứng gác.trời đứng bóng.10’Hết giờ!Bài tậpTừ ăn nào sau đây mang nghĩa gốc?Chị rất ăn ảnh.Da bị ăn nắng.Rễ ăn ra tới ruộng. Bạn An hay ăn hàng.Bài tập2. Từ ăn nào sau đây mang nghĩa chuyển?Cả nhà ăn tối.Xe này ăn xăng lắm.Mỗi bữa ăn 2 chén cơm. Chúng ta cùng đi ăn sáng.10’Hết giờ!Bài tập3. Từ chạy nào sau đây mang nghĩa chuyển?Chạy tiền để chữa bệnh.Chạy ăn hàng ngày.Cả a và b đều đúngCả a và b đều sai.10’Hết giờ!Bài tập4. Từ đứng nào sau đây mang nghĩa gốc?Em đứng nghiêm chào cờ.Mặt trời đã đứng bóngLúc này đã đứng gió.Xe đã đứng lại.10’Hết giờ!Luyện tập về từ nhiều nghĩaThứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2020Luyện từ và câuTrường tiểu học Trương ĐịnhTiết học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_luyen_tap_ve_tu_nhieu_nghia.ppt