Bài giảng Giáo dục tập thể 5 - Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (Tiết 1), Sinh hoạt theo chủ điểm: Anh bộ đội Cụ Hồ - Nguyễn Thị Thanh Hải

Bài giảng Giáo dục tập thể 5 - Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (Tiết 1), Sinh hoạt theo chủ điểm: Anh bộ đội Cụ Hồ - Nguyễn Thị Thanh Hải

 Gia đình An rất khá giả. Ngoài quần áo đẹp và những món ngon, bạn ấy còn được bố mẹ cho đi chơi khắp nơi. An rất tự cao về bản thân mình. Khi gặp những người nghèo khổ, bạn ấy thường tránh xa và nghĩ họ không phải là người tốt.

 Một hôm, khi tan trường, đang đợi mẹ đến đón thì có một người ăn xin đến gần, An vội bỏ đi qua chỗ khác. Bạn ấy đánh rơi chú gấu bông yêu thích mà không hề hay biết. Về đến nhà, không tìm thấy chú gấu bông đâu, An rất buồn.

 

pptx 23 trang Bình Nhi 24/06/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục tập thể 5 - Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (Tiết 1), Sinh hoạt theo chủ điểm: Anh bộ đội Cụ Hồ - Nguyễn Thị Thanh Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy 
cô giáo về dự giờ thăm lớp 5B 
MÔN: Giáo dục tập thể 
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hải 
KHỞI ĐỘNG 
KHỞI ĐỘNG 
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2022Giáo dục tập thể  Sơ kết tuần 14. Thực hành kỹ năng sống :  Bài 3: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (tiết 1)Sinh hoạt theo chủ điểm: Anh bộ đội Cụ Hồ   	 
Đánh giá hoạt động trong tuần 14 
HOẠT ĐỘNG 1: SƠ KẾT TUẦN 14 
Lớp trưởng lên điều khiển giờ sinh hoạt 
1. Tổ trưởng tổ 1 lên nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của tổ tuần 14 
2. Tổ trưởng tổ 2 lên nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của tổ tuần 14 
4. Lớp trưởng nhận xét chung về mọi hoạt động của lớp tuần 14 và đề ra phương hướng hoạt động tuần 15. 
5. Lớp đóng góp ý kiến 
6. Thầy giáo chủ nhiệm bổ sung đánh giá hoạt động của lớp và phương hướng thực hiện tuần 15. 
3. Tổ trưởng tổ 3 lên nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của tổ tuần 14 
Tuyên dương h ọ c sinh có thành tích học tập và rèn luyện tốt trong tuần. 
 * Muốn cho cuộc sống của mình thoải mái là không ghét bỏ, nói xấu hay quyết liệt phản đối mà nên tôn trọng và thừa nhận người khác với tất cả ưu, nhược điểm của họ. Để làm được điều này, thầy trò ta cùng tìm hiểu qua bài “Kĩ năng chấp nhận người khác.” 
Bài 3: Kỹ năng chấp nhận người khác 
HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG 
 Hoạt động cơ bản 
* Trải nghiệm: 
+ Đọc câu chuyện: Điều không ngờ (SGK/12) 
 ĐIỀU KHÔNG NGỜ 
	 Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì về việc tôn trọng và chấp nhận người khác ? 
 Gia đình An rất khá giả. Ngoài quần áo đẹp và những món ngon, bạn ấy còn được bố mẹ cho đi chơi khắp nơi. An rất tự cao về bản thân mình. Khi gặp những người nghèo khổ, bạn ấy thường tránh xa và nghĩ họ không phải là người tốt. 
 Một hôm, khi tan trường, đang đợi mẹ đến đón thì có một người ăn xin đến gần, An vội bỏ đi qua chỗ khác. Bạn ấy đánh rơi chú gấu bông yêu thích mà không hề hay biết. Về đến nhà, không tìm thấy chú gấu bông đâu, An rất buồn. 
Mình quên 
cảm ơn bà ấy 
 Hôm sau, cũng lúc đang đợi mẹ thì người ăn xin đến gần và bảo: “Hôm qua, cháu có đánh rơi chú gấu bông này phải không ?”, rồi đặt chú gấu vào tay An và nhẹ nhàng quay đi. An chưa kịp nói lời cảm ơn. 
 (Mỹ Hạnh) 
 THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI (2 phút) 
 Đại diện nhóm trình bày: 
 Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì về việc tôn trọng và chấp nhận người khác ? 
 Bài học rút ra từ câu chuyện trên: Không nên đánh giá người khác 
qua vẻ bề ngoài của họ. Mỗi người có một giá trị riêng, ai cũng có mặt 
tốt để em tôn trọng và chấp nhận. 
Chia sẻ - Phản hồi 
Chuẩn bị: Một tờ giấy trắng, một cây bút. 
 Em có thể rút ra nhận xét gì từ câu trả lời của bạn ? 
Tiến hành: 
Mỗi bạn gạch một đường thẳng bất kì lên tờ giấy trắng của mình, sau đó đưa cho bạn kia và hỏi xem bạn đó nhìn thấy gì trên tờ giấy. 
Câu hỏi: 
Làm cá nhân rồi chia sẻ với bạn cùng bàn (thời gian 1 phút) 
Trao đổi trước lớp 
 Chúng ta thường chỉ nhìn thấy mực trên tờ giấy mà quên đi phần giấy trắng còn lại. Cũng giống như trong cuộc sống, chúng ta thường chỉ chú ý đến những điểm không tốt mà không nhìn thấy những điểm tốt của người khác. Em cần nhìn nhận những điểm tốt và chấp nhận những hạn chế của người khác. 
Xử lí tình huống 
Tình huống: 
 Chiều chủ nhật, nhà trường tổ chức trò chơi tập thể. Lớp của Lam là một trong hai đội tham gia trò thổi bong bóng. Người chơi của hai đội có nhiệm vụ thổi và làm vỡ bóng. Đến lượt Lam, vì nhút nhát, sợ bong bóng nổ nên Lam đã không dám thổi. Các bạn khác sợ đội mình sẽ thua cuộc nên tỏ ra khá khó chịu với Lam. 
Ứng xử của em: 
Nếu là đội trưởng đội Lam, em sẽ làm gì để giúp Lam vượt qua nỗi sợ hãi và các bạn trong đội cùng đồng lòng giúp nhau hoàn thành trò chơi ? 
XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 
Nếu là đội trưởng đội Lam, em sẽ làm gì để giúp Lam vượt qua nỗi sợ hãi và các bạn trong đội cùng đồng lòng giúp nhau hoàn thành trò chơi ? 
Nếu là nhóm trưởng, em sẽ động viên Lam và vận động các cổ vũ cho bạn ấy. 
Ứng xử của em: 
Thảo luận nhóm 4 (2 phút) 
Đừng 
Đừng buộc người khác phải thay đổi theo ý của mình. 
Hãy lắng nghe mọi người thay vì luôn khẳng định chỉ có mình là đúng. 
Hãy 
Đừng chỉ chú ý đến lỗi lầm của người khác rồi phê phán, chỉ trích. 
Đừng 
Rút kinh nghiệm 
Ghi nhớ thông điệp: Đừng; Hãy; Đừng 
Đừng 
Hãy 
Rút kinh nghiệm 
Ghi nhớ thông điệp: Đừng; Hãy; Đừng 
 Đừng buộc người khác phải thay đổi sao cho giống mình. 
 Đừng có thái độ khinh thường người khác. 
Đừng tự mãn, tự cho là mình thông minh hơn người khác. 
 Hãy tôn trọng người khác. 
Hãy thực lòng coi trọng, đánh giá cao sự cố gắng của người khác. 
Hãy biết dựa vào điểm mạnh, điểm yếu của người khác để bổ sung lẫn nhau trên tinh thần hợp tác. 
Bài 3: Kỹ năng chấp nhận người khác 
 Khi chấp nhận người khác với tất cả ưu, nhược và khuyết điểm của họ, bản thân chúng ta sẽ cảm thấy thanh thản, nhẹ nhàng hơn, sẽ cảm nhận được tình yêu mến của mọi người xung quanh dành cho mình. 
HOẠT ĐỘNG 3: 
Sinh hoạt theo chủ điểm: 
Anh bộ đội Cụ Hồ 
HOẠT ĐỘNG 3: 
- Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (còn gọi là Ngày Quốc phòng toàn dân) 
Sinh hoạt theo chủ điểm: 
Anh bộ đội Cụ Hồ 
- Tháng 12 có ngày kỷ niệm nào ? 
- Đó là ngày nào trong tháng ? 
- Đó là ngày 22/12. 
Vui văn nghệ 
Luyện đọc 
Tìm hiểu bài 
 Ai ơi đã quyết thì hành 
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! 
 Người có chí thì nên 
 Nhà có nền thì vững . 
Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 
Tập đọc 
Tiết 22: Có chí thì nên 
- nên, 
hành 
- lận, 
keo 
- cả, 
rã 
Thực hiện nghiêm túc phướng hướng hoạt động của tuần 15 mà các em đã đề ra. 
Vận dụng một số yêu cầu đã biết để chấp nhận người khác trong cuộc sống của chúng ta. 
VẬN DỤNG 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_tap_the_5_bai_3_ky_nang_giai_quyet_mau_th.pptx