Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22

Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22

Bài 1: Việc lập làng mới ngoài đảo có những ích lợi gì?

a. Đảo có đủ mọi điều kiện thuận lợi cho một làng chài: đất rộng rãi, bãi dài, cây xanh, nước ngọt , ngư trường gần

b. Khai phá, lập làng trên đảo là góp phần gìn giữ đất nước mình.

c. Đảo ở gần luồng cá nên đánh cá dễ dàng.

Bài 2: Câu văn sau không viết hoa các tên riêng, em hãy tìm và viết hoa các tên riêng đó lại cho đúng:

 Ông đỗ đình thiện là một nhà tư sản lớn ở hà nội, chủ nhân của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng trong đó có đồn điền chi nê ở huyện lạc thủy tỉnh hòa bình.

 

docx 4 trang loandominic179 10340
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu ôn tập môn Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .................................... ... .
Lớp 5
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Tuần 22
Thứ hai
.../ /20..
Bài 1: Việc lập làng mới ngoài đảo có những ích lợi gì?
Đảo có đủ mọi điều kiện thuận lợi cho một làng chài: đất rộng rãi, bãi dài, cây xanh, nước ngọt , ngư trường gần 
Khai phá, lập làng trên đảo là góp phần gìn giữ đất nước mình.
Đảo ở gần luồng cá nên đánh cá dễ dàng.
Bài 2: Câu văn sau không viết hoa các tên riêng, em hãy tìm và viết hoa các tên riêng đó lại cho đúng: 
 Ông đỗ đình thiện là một nhà tư sản lớn ở hà nội, chủ nhân của nhiều đồn điền, nhà máy và tiệm buôn nổi tiếng trong đó có đồn điền chi nê ở huyện lạc thủy tỉnh hòa bình.
Các tên riêng được viết hoa: 
 ..
Bài 3: Viết hoa các tên riêng sau: 
a.Tên hai bạn trong lớp em: .....
 .
b. Tên hai tấm gương chiến đấu nhỏ tuổi của nước ta: 
 .
Thứ ba
.../ /20
Bài 1: Điền vào chỗ trống một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh những câu ghép sau:
Ba bà cháu sống nghèo khổ . cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
 hai anh em trở nên giàu có .. họ vẫn không nguôi nỗi nhớ thương bà.
 . cuộc sống đầy khó khăn vất vả . ba bà cháu vẫn yêu thương nhau.
Bài 2: Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở BT 1, hãy tạo ra 1 câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu:
a .
b ..
c 
Họ và tên: .................................... ... 
Lớp 5
PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Tuần 22
Thứ tư
.../ /20 
Bài 1: Trong bài thơ “Cao Bằng”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh ở những ý nào?
a. Lòng yêu nước của người Cao Bằng được ví với non cao và suối sâu.
b. Ông, bà lành hiền như hạt gạo, như nước suối ttrong.
c. Mận ngọt đón môi người dịu dàng.
Bài 2: Qua khổ thơ cuối trong bài “Cao bằng”, tác giả muốn nói lên điều gì?
a. Cao Bằng có địa thế hiểm trở.
b. Cao Bằng là một nơi xa xôi của Tổ quốc.
c. Ở Cao Bằng, một nơi xa xôi của Tổ quốc, đang có những con người ngày đêm gìn giữ biên cương của Tổ quốc.
Bài 3: Học thuộc bài thơ Cao Bằng của Trúc Thông.
Thứ năm
.../ /20 
Bài 1: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
 Lâu lắm rồi nó mới cởi mở tôi như vậy. Thực ra, tôi .. nó ít khi gặp nhau. Tôi đi làm, nó đi học. Buổi chiều, thỉnh thoảng tôi ăn cơm nó. Buổi tối tôi thường vắng nhà. Nó có khuôn mặt đợi chờ. Nó hay nhìn tôi . cái vẻ mặt đợi chờ đó tôi lạnh lùng . nó lảng đi. Tôi vui vẻ . tỏ ý muốn gần nó, cái vẻ mặt ấy thoắt biến đi thay vào khuôn mặt tràn trề hạnh phúc.
Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn nói về việc học tập của em, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép biểu thị quan hệ tương phản. Sau đó phân tích chủ ngữ, vị ngữ của câu ghép đó?
 . . . . . .
 . . . . .................... .
Họ và tên: ...... ........................... 
Lớp: 5A ........
BÀI TẬP BỔ SUNG NÂNG CAO MÔN TIẾNG VIỆT
 Tuần 22 
Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cặp quan hệ từ trong mỗi câu ghép dưới đây; khoanh tròn vào chữ cái trước câu ghép chỉ quan hệ giả thiết – kết quả:
a) Ở đâu, Mô-da cũng được công chúng hoan nghênh nhiệt liệt nhưng Mô-da không hề tự mãn.
b) Vì người chủ quán không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc.
c) Nếu cuộc đời của thiên tài âm nhạc Mô-da kéo dài hơn thì ông sẽ còn cống hiến được nhiều hơn nữa cho nhân loại.
d) Tuy quả nhỏ nhưng vị của nó thật là đặc biệt.
Bài tập 2: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ tương phản:
a) ....... ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
b) ....... bà tôi tuổi đã cao ............ bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát như hồi còn trẻ.
c) ........... tiếng trống trường tôi đã quen nghe ............ hôm nay tôi thấy lạ.
d) .........nó gặp nhiều khó khăn ................... nó vẫn học giỏi.
Bài tập 3: Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt một vài từ).
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài tập 4: Lập dàn ý cho đề bài sau và kể lại câu chuyện theo dàn bài đã lập:
Em đã được nghe, được học và đọc rất nhiều câu chuyện hay nói về lòng yêu nước cũng như tinh thần chiến đấu để bảo vệ cuộc sống thanh bình. Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những truyện em đã được học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_on_tap_mon_tieng_viet_lop_5_tuan_22.docx