Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học C Khánh Hòa
I. Mục tiêu:
1) KT: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
2) KN: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
3) TĐ: Yêu quý và bào vệ bầu trời xanh.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Lớp học trên đường
- Gọi HS đọc bài và nêu ý nghĩa của bài văn. - 2 Học sinh
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: “Nếu trái đất thiếu trẻ con”
a) GTB: Bài thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ con” của nhà thơ Đỗ Trung Lai sẽ giúp các em hiểu : Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với tồn tại của trái đất ? - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài
b) Hướng dẫn HS:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới.
- Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1, 2 học sinh đọc (HSHTT)
- Lớp đọc từ khó
- Lớp theo dõi
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ (HSCHT)
- Học sinh phát âm từ khó.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe
-1,2 HS đọc lại toàn bộ bài thơ
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2.
Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 67 Ngày dạy: 7 tháng 5 năm 2018 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG (Chuẩn KTKN: 51 ; SGK:153) I. Mục tiêu: 1) KT: Biết đọc diễn cảm bài văn , đọc đúng các tên riêng nước ngoài 2) KN: Hiểu nội dung: Sự quan tâm đến đứa trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 3) TĐ: Có ý thức vượt qua khó khăn để vươn lên. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; Hai tập truyện Không gia đình - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Sang năm con lên bảy - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ý nghĩa của bài thơ 2 Học sinh Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: “Lớp học trên đường” a) GTB: Truyện lớp học trên đường kể về cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ sự dayj bảo tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng đường thầy trò hát rong kiếm sống. - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên ghi bảng các tên riêng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Yêu cầu học sinh chia bài thành 3 đoạn. 1 học sinh đọc thành tiếng các từ ngữ được chú giải trong bài. Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu. Giáo viên mời 1 học sinh đọc lại chú giải 1. Luyện đọc theo cặp Một, hai HS đọc cả bài. Giáo viên đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc. Hoạt động lớp, cá nhân . Học sinh cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. 1, 2 HSHTT đọc toàn bài Nhiều HSCHT tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “Không phải ngày một ngày hai mà đọc được”. Đoạn 2: Tiếp theo đến “Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi”. Đoạn 3: Phần còn lại. Xuất xứ mẩu chuyện. 2 HS cùng bàn luyện đọc 1, 2 HS đọc toàn bài (HSHTT) Lắng nghe v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những câu hỏi trong SGK. Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 1. 1) Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào? 1 học sinh đọc câu hỏi 2. 2) Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? Giáo viên giảng thêm: Giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi 3) Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học? Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em? - GV chốt nội dung bài: Sự quan tâm đến đứa trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. Hoạt động nhóm, lớp. Cả lớp đọc thầm. 1) Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn. Cả lớp đọc lướt bài văn. 2) Lớp học rất đặc biệt. + Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặc được trên đường. 3) + Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái. + Bị thầy chê trách, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. + Khi thầy hỏi có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất Học sinh phát biểu tự do. + Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành. + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập. + Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành. v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài văn. Chú ý đoạn văn sau: Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: // - Bây giờ ...../ và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà. // Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tôi: // - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. // Hoạt động lớp - Theo dõi Nhiều học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài. Học sinh nhận xét. 4. Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 68 Ngày dạy: 9 tháng 5 năm 8 Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON (Chuẩn KTKN: 51 ; SGK:156) I. Mục tiêu: 1) KT: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. 2) KN: Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) 3) TĐ: Yêu quý và bào vệ bầu trời xanh. II. Chuẩn bị: + GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Lớp học trên đường - Gọi HS đọc bài và nêu ý nghĩa của bài văn. 2 Học sinh Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: “Nếu trái đất thiếu trẻ con” a) GTB: Bài thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ con” của nhà thơ Đỗ Trung Lai sẽ giúp các em hiểu : Trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với tồn tại của trái đất ? - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ. 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới. Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ. Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. Hoạt động lớp, cá nhân . 1, 2 học sinh đọc (HSHTT) Lớp đọc từ khó Lớp theo dõi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ (HSCHT) Học sinh phát âm từ khó. Học sinh đọc thầm phần chú giải. HS luyện đọc theo cặp Lắng nghe -1,2 HS đọc lại toàn bộ bài thơ v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK. Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng các khổ thơ 1, 2. 1) Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. 2) Cảm giác thích thú của vị khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? 3) Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? - Yêu cầu HS suy nghĩ và rút ra nội dung bài? Hoạt động nhóm, lớp. Cả lớp đọc thầm theo. + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô. Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của vị khách được nhắc lại vội vàng,háo hức:Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem + Qua các từ biểu lộ thái độ ngạc nhiên,vui sướng:có ở đâu đầu tôi lại to như thế?và thế này số sao trời + Qua vẻ mặt:vừa xem vừa sung sướng mỉm cười - Đọc thầm khổ thơ 2 + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. + Đôi mắt nhiều sao. + Ngựa xanh nằm trên cỏ .trong lửa + Mọi người đều quàng khăn đỏ + Các anh hùng là những – đứa – trẻ - lớn – hơn. - HS nêu (HSHTT) GV nhấn mạnh: Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. - Vài HS đọc lại v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách đọc diễn cảm bài thơ. Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc. Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. - GV nhận xét – tuyên dương - Theo dõi - Lắng nghe Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. Mỗi nhóm học thuộc 1 khổ thơ, nhóm 3 thuộc cả khổ 3 và 2 dòng thơ cuối. Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. - Các nhóm nhận xét. 4. Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 34 Ngày dạy: 7 tháng 5 năm 2018 Chính tả (Nhớ - viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY (Chuẩn KTKN: 51 ; SGK:154) I. Mục tiêu: 1) KT: Nhớ - viết đúng bài chính tả “Sang năm con lên bảy.” ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. 2) KN: Tìn đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một số tên cơ quan ,xí nghiệp , công ti,... ở địa phương (BT3) 3) TĐ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, bút dạ. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: “ Nghe – viết trong lời mẹ hát” Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức. 2 Học sinh Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Nhớ - viêt: Sang năm con lên bảy” a) GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - GV cho HS viết một số từ khó: Đại bàng, chuyện ngày xưa, ấu thơ, bao điều, giành lấy. Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết. Giáo viên chấm, nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc yêu cầu bài. 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. (HSHTT) Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc. 1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. (HSCHT) HS viết bảng con Học sinh nhớ lại, viết. Học sinh đổi vở, soát lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2/154: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. * Chú ý: Hội nghị quốc gia trẻ em Việt Nam, Chương trình hành động vì trẻ em 1999 – 2000, không phải là tên tổ chức. Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng. - 1 học sinh đọc đề.- Lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. + Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam + Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ Y tế + Bộ Giáo dục và Đào tạo + Bộ Lao Động – Thương binh và Xã hội + Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. · Bài 3/155 - HS đọc yêu cầu BT -GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu -Yêu cầu HS suy nghĩ và viết vào VBT ít nhất tên một cơ quan, tổ chức ở địa phương em - Thi đua làm bài trong nhóm - GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh phân tích các chữ. Học sinh làm bài. Đại diện nhóm trình bày. Học sinh sửa + nhận xét. - HS thi đua làm bài trong nhóm ,nhóm nào viết được nhiều tên đúng trong thời gian quy định là thắng cuộc 4. Củng cố -dặn dò: - Thi tiếp sức. Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức. Học sinh thi đua 2 dãy. - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 6 7 Ngày dạy: 9 tháng 5 năm 2018 Luyện từ câu ÔN TẬP CÁC DẤU CÂU (TUẦN 33) I. Mục tiêu: - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”. Hai HS làm lại BT 2, BT4 - 2 HS Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép) a) GTB: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Mục tiêu: Học sinh nắm kiến thức về dấu ngoặc kép. * Bài 1151: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. ® Treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt Giáo viên nhận xét – chốt bài giải đúng. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu. (HTT) 1 học sinh đọc lại, lớp đọc thầm. + Tác dụng của dấu ngoặc kép. Học sinh sửa bài. + Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật + Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật * Bài 2/152: Giáo viên nhắc HS chú ý: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ các em là đọc kĩ, phát hiện ra những từ đó, đặt các từ này trong dấu ngoặc kép. 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cặp: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. Học sinh phát biểu. - Học sinh sửa bài. “ Người giàu có nhất” , “gia tài” * Bài 3/152: Giáo viên lưu ý học sinh viết đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép. Các em phải dẫn lời nói trực tiếp của thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biêt. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. (CHT) Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân, viết vào nháp. Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. Học sinh nêu. Học sinh thi đua theo dãy cho ví dụ. 4. Củng cố -dặn dò: Học bài. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 34 Ngày dạy: 7 tháng 5 năm 2018 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Chuẩn KTKN: 51 ; SGK:155) I. Mục tiêu: 1) KT: Kể được một câu chuyện về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần cùng các bạn tham gia công tác xã hội. 2) KN: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 3) TĐ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV : Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ quan điểm. + HS : SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. 2 Học sinh Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia a) GTB: Các em đã từng phát biểu, trao đổi, tranh luận, bày tỏ ý kiến về một vấn đề chung ( liên quan đến gia đình, nhà trường , cộng đồng, đất nước ) chưa? - Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của mình – điều 13 của Công ước về quyền trẻ em khẳng định quyền đó. Trong giờ học hôm nay, các em sẽ kể về một lần em ( hoặc bạn em) đã thực hiện quyền đó như thế nào? Chúng ta sẽ xem ai là HS thể hiện ốt khả năng của một chủ nhân tương lai. - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. - Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. VD: Hiện nay, có nhiều bạn là con một được bố mẹ cưng chiều như những hoàng tử, công chúa, không phải làm bất cứ việc gì trong nhà. Quen dần nếp như vậy, một số đã thành hư, biếng nhác, không có ý thức về bổn phận của con cái trong gia đình, không thương yêu, giúp đỡ cha me . Cần thay đổi thực tế này như thế nào?... - GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú. - GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại. - Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình. - 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại. - Lắng nghe v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện - Gọi HS nêu tên câu chuyện mình kể - Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 - Yêu câu HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện của mình - Gọi HS trình bày - GV nhận xét - Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện em sẽ kể - 1 HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả lớp đọc thầm theo. (CHT) - HS làm việc cá nhân – tự lập nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp - HS suy nghĩ, nhớ lại. - 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp (HTT) v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện. - GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn. - GV nhận xét, tính điểm thi đua. - Các nhóm cử đại diện thi kể. - Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. 4. Củng cố -dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 68 Ngày dạy: 11 tháng 5 năm 2018 Luyện từ - câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang ) (Chuẩn KTKN: 51 ; SGK:159) I. Mục tiêu: 1) KT + KN: Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1) ; tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2) 2) TĐ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Ôn tập về dấu câu - Nêu tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép 2 Học sinh Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang) a) GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu. Bài 1/159 Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang. ® Đưa bảng phụ nội dung ghi nhớ. Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho từng học sinh. Giáo viên nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang. ® Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. Hoạt động lớp, cá nhân . 1 học sinh đọc yêu cầu. 2 – 3 em đọc lại. (CHT) Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập ® suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi. Học sinh phát biểu đại diện 1 vài nhóm. ® 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm bảng lớp. ® Lớp nhận xét. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu: 1) Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a: - Tất nhiên rồi - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy . 2) Phần chú thích trong câu Đoạn a: - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy . – Giọng công chúa nhỏ dàn, nhỏ dần (® chú thích đồng thời miêu tả giọng công chua nhỏ dần, nhỏ dần) Đoạn b Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái của vua Hùng Vương thứ 18 – thoe Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. (chú thích Mị Nương là con gái vua Hùng thứ 18) 3) Các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền , cổ động - Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh, - Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ; giúp đỡ Bài 2/160 Giáo viên giải thích yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng trong từng trường hợp. Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp làm bài theo nhóm bàn. 1 vài nhóm trình bày. (HTT) Học sinh sửa bài. + Tác dụng 2: Chào bác – Em bé nói với tôi ® chú thích lời chào ấy là của em bé, em chào tôi Cháu đi đâu vậy ? Tôi hỏi em ® chú thích lời hỏi đó là lời tôi. + Tác dụng 1: Trong tất cả các trường hợp con lại , dấu gạch ngang được sử dụng với tác dụng + Tác dụng 3: Không có trường hợp nào 4. Củng cố -dặn dò: - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang? Thi đua đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang. ® Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Học bài. - Chuẩn bị: Ôn tập. Học sinh nêu. Theo dãy thi đua. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 67 Ngày dạy: 9 tháng 5 năm 2018 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH (Chuẩn KTKN: 51 ; SGK:158) I. Mục tiêu: 1) KT + KN: Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 2) TĐ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp. Phấn màu. + HS: Vở III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra viết: Tả người 3. Bài mới: a) GTB: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả cảnh - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: + Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. * Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt). Hoạt động lớp - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cả lớp tự chữa trên nháp (CHT) - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - HS lắng nghe v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả lời cho từng học sinh. a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. b) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở. c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, rút kinh nghiệm cho mình. - GV yêu cầu mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn văn viết lại. - GV nhận xét – chấm điểm Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).(HTT) Học sinh trao đổi, thảo luận - rút kinh nghiệm cho mình. Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. HS lần lượt đọc 4. Củng cố -dặn dò: - Giáo viên nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đã tham gia chữa bài tốt. Yêu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đánh giá tốt hơn. - Chuẩn bị : Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 68 Ngày dạy: 11 tháng 5 năm 2018 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Chuẩn KTKN: 51 ; SGK:161) I. Mục tiêu: 1) KT + KN: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lai một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 2) TĐ: Nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra viết Giáo viên kiểm tra vở, chấm điểm bài làm của một số học sinh về nhà đã viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tả cảnh sau tiết trả bài; ghi điểm vào sổ lớp. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Trả bài văn tả người a) GTB: Trong tiết Tập làm văn trước, các em vừa được nhận kết quả bài làm văn tả cảnh. Tiết học này, các em sẽ được biết điểm của bài làm văn tả người. Các em chắc rất tò mò muốn biết: bạn nào đạt điểm cao nhất, bài của mình được mấy điểm. Nhưng điều quan trọng không chỉ là điểm số. Điều quan trọng là khi nhận kết quả làm bài, các em có nhận thức được cái hay, cái dở trong bài viết của mình không; có biết sửa lỗi, rút kinh nghiệm để viết lại một đoạn hoặc cả bài văn tốt hơn không. - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người (tuần 33, tr.188); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý b) Nhận xét về kết quả làm bài: Những ưu điểm chính: + Xác định đề: Đúng với nội dụng, yêu cầu của đề bài (tả cô giáo, thầy giáo đã từng dạy em; tả một người ở địa phương em; tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em ấn tượng sâu sắc). + Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng). Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên học sinh. Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ. c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, yếu). - Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi - Cả lớp tự chữa trên nháp - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng - HS lắng nghe v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung. Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). b) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viêt. Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK (CHT) “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn. Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp. Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết. Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo. -- GV yêu cầu mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình viết lại theo cách hay hơn. Khi viết, tránh những lỗi diễn đạt đã phạm phải. - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn văn viết lại. - GV nhận xét – chấm điểm Hoạt động lớp. Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.(HTT) Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mình, viết lại cho hay hơn. (HS chọn phần thân bài (tả ngoài hình hoặc tả hoạt động của nhân vật) 4. Củng cố -dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao, những học sinh tham gia chữa bài tốt. - Chuẩn bị : Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 166 Ngày dạy: 7 tháng 5 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP (Chuẩn KTKN: 79 ; SGK:171) I. Mục tiêu: 1) KT: Biết giải các bài toán về chuyển động đều . Làm bài 1,2,3 2) KN: Vận dụng làm các BT trong SGK. 3) TĐ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. + HS: - SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4 trang 171- SGK Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập a) GTB: Nêu MĐ, YC của tiết học - Học sinh lắng nghe – nhắc lại tựa bài b) Hướng dẫn HS: v Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1/171 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? ® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp. Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì? Hoạt động lớp, cá nhân Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh nêu (HSCHT) Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm. Bài giải Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là : 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút Đáp số: a) 48 (km/ giờ); b) 7,5 (km) ; c) 1 giờ 12 phút Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. Bài 2/172; Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. ® Giáo viên lưu ý: Nêu công thức tính thể tích hình chữ nhật? ® Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải. Học sinh giải + sửa bài. Bài giải Vận tốc ôtô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Ôtô đến trước xe máy trong thời gian là: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1giờ 30 phút ĐS: 1giờ 30 phút Bài 3/172 Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm. Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3? - GV yêu cầu HS thi làm bài - GV nhận xét – tuyên dương - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải. Bài giải (HTT) Tổng vận tốc 2 xe: 180 : 2 = 90 (km/giờ) Tổng số phần bằng nhau: 3 + 2 = 5 (phần) Vận tốc ôtô đi từ A: 90 : 5 ´ 3 = 54 (km/giờ) Vận tốc ôtô đi từ B: 90 : 5 ´ 2 = 36 (km/giờ) Đáp số : 54 km/giờ ; 36 km/giờ Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. Mỗi dãy cử 4 bạn – lớp nhận xét 4. Củng cố -dặn dò: - Về nhà làm bài 3 / 172 - SGK - Chuẩn bị: Luyện tập - Lắng nghe - Nhận xét tiết học Tuần 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết 167 Ngày dạy: 8 tháng 5 năm 2018 Toán LUYỆN TẬP (Chuẩn KTKN: 79 ; SGK:172) I. Mục tiêu: 1) KT: Biết giải bài toán có nội dung
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2018_2019_truong_tieu.doc