Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức: Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) theo yêu cầu BT2.

 2. Kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.

 3. Thái độ: Tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (như tiết 1).

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn đinh

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

3.2.Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp)

- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.

- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.

- GV nhận xét theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.

- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.

3.3. Bài tập 2

-Mời một HS nêu yêu cầu.

-GV nªu bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

-GV kiểm tra kiến thức:

+Trạng ngữ là gì?

+Có những loại trạng ngữ nào?

+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời - Cho 2 HS đọc lại.

- HS làm bài cá nhân.

- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.

GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.

4. Củng cố.

- Nêu các loại trạng ngữ đã học

-GV nhận xét giờ học.

 

doc 32 trang loandominic179 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Soạn : ... / 7 / 2020
 Giảng : Thứ hai ngày .... tháng 7 năm 2020
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
_____________________________________________________________
Tiết 2 
Tập đọc
 Tiết 62: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1)
I/ Môc tiªu:
1- Kiến thức: 
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi trong nội dung bài), củng cố khắc sâu kiến thức về chủ ngữ trong từng kiểu câu kể.
2- Kỹ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có ý thức rèn đọc.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 35 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (32 phiếu) để HS bốc thăm. Ti vi BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ: Không vì hôn nay kiểm tra đọc.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
3.2- Kiểm tra tập đọc. (khoảng 1/3 số HS trong lớp):
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.3-Bài tập 2: 
- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
-GV chiếu bẳng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+Lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể.
+Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Cñng cè:
- GV nhËn xÐt giê häc.
5. DÆn dß: 
- Nh¾c HS vÒ «n tËp vµ chuÈn bÞ bµi sau.
- Báo cáo s‎ số.
- Nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
- HS làm bài sau đó trình bày.
- Nhận xét.
- Nghe.
Tiết 3
Chính tả
Tiết 30: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(TIẾT 2)
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức: Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) theo yêu cầu BT2.
 2. Kĩ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 3. Thái độ: Tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Phiếu viết tên từng bài tập đọc (như tiết 1).
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn đinh
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2.Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp)
- Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.3. Bài tập 2
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV nªu bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
-GV kiểm tra kiến thức: 
+Trạng ngữ là gì?
+Có những loại trạng ngữ nào?
+Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời - Cho 2 HS đọc lại.
- HS làm bài cá nhân. 
- HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
4. Củng cố. 
- Nêu các loại trạng ngữ đã học
-GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò.
- Nhắc HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Hát
- Lắng nghe.
- HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
 VD về lời giải:
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ơ đâu?
-Ngoài đường, xe 
cộ đi lại như mắc 
cửi.
TN chỉ thời gian
Mấy giờ?
-Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
-Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
-Vì vắng tiến cười, vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
-Nhờ siêng năng chăm chỉ, chỉ 3 tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
-Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen.
- HS nêu
- HS đọc trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS nêu lại.
- Nghe và thực hiện ở nhà
Tiết 4
Toán
 Tiết 149: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
	2. Kỹ năng
	- Vận dụng trong gải toán bài 1, 3.
	3. Thái độ
	- Tích cực học tập.
II. Đồ dùng day học
	GV: Bảng phụ BT3
	HS: 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật, hình lập phương?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS ôn tập vê tính chu vi và diện tích các hình
 - GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và
công thức tính diện tích và chu vi các hình
vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình
thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
- GV ghi bảng.
3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
- Yêu cầu học sinh giải bài vào vở em nào làm xong thì làm tiếp bài 2.
- GVcùng HS chữa bài.
Bài 2:( HS làm thêm) 
- Yêu cầu Hs nêu bài toán.
- Yêu cầu học sinh tính độ dài thực rồi tính diện tích mảnh đất.
Bài 3
- Gọi HS đọc nội dung bài toán.
- Yêu cầu học sinh tự phân tích hình vẽ rồi làm bài. Phát bảng phụ cho 1 HS làm.
- Theo dõi, giúp HS còn lúng túng.
- Nhận xét, chữa.
4. Củng cố 
 - Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS ôn lại cách tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- HD làm các bài trập trong VBT.
- Hát 
- 
- - 2 học sinh nêu. 
- Nhận xét.
- HS nêu
- Nêu cách tính.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Đáp số: a) 400m
 b) 9600m2; 0,96ha
- Nêu bài toán, làm bài nêu miệng Đáp số: 800m2
- Đọc bài toán..
- Phân tích hình vẽ, làm bài. 1 HS 
làm trên bảng phụ, trình bày.
- Nhận xét.
Bài giải
a, Diện tích tam giác DBC là :
4 x 4 : 2 = 8 (cm)
Diện tích hình vuông ABCD là
8 x 4 = 32 (cm)
b, Diện tích hình tròn là :
4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm)
Diện tích phần tô màu là :
 50,24 - 32 = 18, 24(cm)
 Đáp số : a) 32cm 
 b) 18,24cm
- Lắng nghe.
- Về học bài.
- Làm bài tập trong VBT.
Tiết 6
Toán
 Tiết 150: LUYỆN TẬP ( Trang 167 )
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức
	- Biết tính chu vi, diện tích một số hình và giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ .
	2. Kỹ năng
	- Vận dụng kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình Bài 1, 2, 4.
	3. Thái độ
	- Tích cực, tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy học
	GV: Bảng nhóm BT2.
	HS: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
- Nhận xét, đánh giá .
3. Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài
 - Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn học sinh dựa vào tỉ lệ bản đồ tìm kích thước thật của sân bóng sau đó mới thực hiện yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng thực hiện.
- Theo dõi, giúp HS.
- Nhận xét, đánh giá, chữa.
* Củng cố về tính chu vi, diện tích của một hình.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn học sinh từ chu vi hình vuông tính được cạnh hình vuông rồi tính được diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, em nào làm xong bài 2 thì làm tiếp bài 3.
- Theo dõi, giúp HS.
- Nhận xét, chữa.
Bài 3: (Hs làm thêm)
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn học sinh trước hết cần tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật sau đó tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó.
- NhËn xÐt , chữa.
Bài 4
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp.
 - Theo dõi, giúp HS.
- Nhận xét, chữa.
*Củng cố về tính diện tích hình thang.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. dặn dò
- HD làm bài tập trong VBT, yêu cầu về
 nhà làm.
- Học sinh nêu. 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài toán.
- Theo dõi.
- Nêu cách làm. 1HS lên bảng làm, dưới lớp tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Chiều dài sân bóng là :
11 x 1000 = 11000 (cm ) = 110 (m )
Chiều rộng sân bóng là :
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 ( m)
a, Chu vi sân bóng là :
( 110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b, Diện tích sân bóng là :
110 x 90 = 9900 m
Đáp số : a) 400 m
 b) 990 m.
- HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán.
- Lắng nghe hướng dẫn. 
- HS làm bài vào vở và 1 HS làm bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Cạnh sân gạch hình vuông là:
48 : 4 = 12 (m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
- 1 HS đọc bài toán, nêu yêu cầu
- Lăng nghe.
- Làm bài vao nháp, nêu miệng bài
 giải. 
Bài giải
Chiều rộng thửa ruộng là:
100 ì = 60 (m)
Diện tớch thưở ruộng là:
100 ì 60 = 6000 (m2)
6000 m2 gấp 100m2 số lần là:
6000 : 100 = 60 (lần)
Số thúc thu được trờn thửa ruộng là:
55 ì 60 = 3300 (kg)
 Đỏp số: 3300 kg
- Học sinh đọc bài toán, 
- 1HS giải bài trên bảng lớp, hs khác làm bài vào vở . 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
 Diện tích hình vuông hay diện tích hình thang là :
10 x 10 = 100 (m)
Tổng dộ dài hai đáy là :
12 + 8 = 20 (cm)
Chiều cao hình thang là :
100 x 2 : 20 = 10 (cm)
 Đáp số : 10 cm 
- Lắng nghe.
- Về học bài.
 Soạn : .... / 7 / 2020
 Giảng : Thứ ba ngày ... tháng 7 năm 2020
Tiết 2
Luyện từ và câu
Tiết 65 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(TIẾT 3)
I. Mục tiêu
 	 1. Kiến thức: Biết lập bảng thống kê và nhận xét bảng thống kê theo y/c BT2, BT3.
 	 2. Kỹ năng: Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.	 
 	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc (như tiết 1).
 - Bảng phụ BT3, VBT.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.3. Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS)
- Yêu cầu HS lên bốc thăm.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3.4. Bài tập 2
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
+Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
-Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
-Cho HS điền số liệu vào từng ô trống trong bảng. 
-Yêu cầu một số HS làm vào VBT
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác?
Bài tập 3:
-Cho HS đọc nội dung bài tập.
-GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT.
 -GV phát bút dạ và bảng phô cho 3 HS làm.
- Những HS làm bài trên bảng phô treo, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò
-Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Báo cáo sỹ số.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- Lớp theo dõi.
- HS nối tiếp nêu.
+ 4 cột dọc.
+ 5 hàng ngang
- HS làm bài theo nhóm, trình bày
- Nhận xét, chữa bài
-HS làm bài cá nhân VBT.
- Làm bài theo yêu cầu
- HS dán phiếu lên bảng. 
- 1 em đọc
- Làm bài theo yêu cầu.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
Tiết 151: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
1- KT: Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
2- KN: Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. Làm các BT : 2, 3. BT1 : HSNK.
3- GD: Giáo dục học sinh tính toán nhanh, chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng:
- Bảng nhóm cho HS làm BT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: HS hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích và chu vi các hình đã học.
3. Bài mới:
3.1- Bài cũ: Kiểm tra VBT của HS
3.2- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.3-Ôn kiến thức:
Ôn tập về tính diện tích , thể tích các hình:
- GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc và công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- GV ghi bảng.
3.4--Luyện tập:
- HS nêu.
- HS ghi vào vở.
*Bài tập 1 (168): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp ( HS học tốt làm khi lớp làm Bt2)
-Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2 (168): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (168): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố
GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
*Bài giải:
 Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) x 2 x 4 = 84 (m2)
 Diện tích trần nhà là:
 6 x 4,5 = 27 (m2)
 Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2)
 Đáp số: 102,5 m2.
*Bài giải:
 a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 x 10 x 10 = 1000 (cm2)
 b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần HLP. Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10 x 10 x 6 = 600 (cm2).
 Đáp số: a) 1000 cm2
 b) 600 cm2.
*Bài giải:
 Thể tích bể là:
 2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
 Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
 3 : 0,5 = 6 (giờ)
 Đáp số: 6 giờ.
Tiết 6
Toán
 Tiết 152: LUYỆN TẬP ( tr 169 )
I. Mục tiêu
	1. Biết tính thể tích, diện tích.
	2. Biết vận dụng tính thể tích, diện tích trong những trường hợp đơn giản.
	3.GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng
 GV: Bảng nhóm BT1, 2.
 HS: 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS làm bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học.
3.2.Tổ chức cho HS làm bài luyện tập
Bài 1: Tổ chức cho HS tính, dùng bút chì điền vào sgk, 2 HS làm trên bảng nhóm.
Nhận xét,chữa bài.
a)
Hình lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5cm
S xung quanh
5756cm2
49cm2
S toàn phần
864cm2
73,5cm2
Thể tích
1728cm3
42,875cm3
b)
Hình chữ nhật
(1)
(2)
Chiều cao
 5 cm
0,6cm
Chiều dài
8cm
1,2cm
Chiều rộng
6cm
0,5cm
S xung quanh
140cm2
2,04cm2
S toàn phần
236cm2
3,24cm2
Thể tích
240cm3
0,36cm3
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm,1 HS làm bảng nhóm.
Lớp làm vở. Nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
Diện tích đáy bể là:
1,5 x0,8 = 1,2m2
Chiều cao của bể là: 
1,8:1,2 = 1,5 (m)
 Đáp số: 1,5m
Bài 3(làm thêm)
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Lớp làm vở nháp. 
- Nhận xét, chữa bài. 
 - Kết quả : 4 lần.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm bài 3sgk vào vở. và VBT.
- Nhận xét tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- 1HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài vào sgk, 1HS làm bài trên bảng nhóm.
- HS đọc bài toán.
- HS làm vở, 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét.
- HS đọc bài toán.
- HS làm vở, 1 HS làm bài trên bảng nháp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 7
Toán
 Tiết 153: LUYỆN TẬP CHUNG (tr 169)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: 
	- Củng cố cách tính diện tích, thể tích một số hình
	2. Kỹ năng: 
	- Thực hành làm được các bài tập
	3.Thái độ: 
	-Tích cực, tự giác học tập
II. Đồ dùng dạy học 
 	 GV: Ti vi vẽ hình bài 3, bảng nhóm BT2.
 	HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 25cm chiều rộng 15cm chiều cao 12cm .
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán.
- Hướng dẫn HS tính chiều dài mảnh vườn từ đó tính diện tích và số rau thu được trên mảnh vườn đó.
- Yêu cầu học sinh tự giải bài, 1 học sinh làm bài ở bảng lớp
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Yêu cầu phân tích bài toán.
- Hướng dẫn học sinh tính chu vi đáy hình hộp chữ nhật sau đó tính chiều cao.
- Yêu cầu học sinh giải bài em nào làm xong bài tập 2 thì làm tiếp bài tập 3 .
Bài 3: ( Làm thêm)
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Mở ti vi vẽ hình sẵn lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh trước hết cần tính độ dài thật của mảnh đất sau đó phân tích hình vẽ để tính diện tích mảnh đất
- Yêu cầu HS làm nháp.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài và làm bài trong VBT.
- Hát 
- 1 học sinh lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
- Nhận xét.
Chu vi mặt đáy hình hộp CN là:
 (25+ 15) x 2 = 80(cm)
Diện tích xung quanh hình hộp CN là:
 80 x 12 = 960 (cm2) 
Diện tích hai mặt đáy là:
 (25 x 15) x 2 = 750 ( m2) 
Diện tích toàn phần của hình hộp CN là
 960 + 750 = 1710 (cm2) 
 Đáp số: 960 cm2; 1710 cm2 
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS làm bài trong vở. 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Nửa chu vi mảnh vườn hình CN là:
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
80 – 30 = 50 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
50 × 30 = 1500 (m2)
1500 m2 gấp 10 m2 một số lần là:
1500 : 10 = 150 (lần)
Số kg rau thu hoạch được là:
15 × 150 = 2250 (kg)
Đáp số: 2250 kg
- 1 học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lắng nghe.
-Làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là:
(60 + 40) × 2 = 200(cm)
Chiều cao hình hộp chữ nhật đó là:
6000 : 200 = 30 (cm)
 Đáp số: 30cm
- 1 học sinh nêu bài toán.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào nháp theo hướng dẫn.
- 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải
Độ dài thật cạnh AB là:
5 × 1000 = 5000 (cm) hay 50m
Độ dài thật cạnh BC là:
2,5 × 1000 = 2500 (cm) hay 25m
Độ dài thật cạnh CD là:
3 × 1000 = 3000 (cm) hay 30m
Độ dài thật cạnh DE là:
4 × 1000 = 4000(cm) hay 40m
Chu vi mảnh đất đó là:
50 + 25 + 30 + 25 = 170(m)
Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông CDE là:
30 × 40 : 2 = 600(m2)
Diện tích cả mảnh đất ABCDE là:
1250 + 600 = 1850(m2)
 Đáp số: 170m; 1850m2
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
	 Soạn : ... / 7 / 2020
 Giảng : Thứ tư ngày .... tháng 7 năm 2020
Tiết 1
Tập đọc
 Tiết 63 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(TIẾT 4)
I. Mục tiêu:
 	1. Kiến thức: Lập biên bản cuộc họp (theo y/c ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội 
dung cần thiết.
 	2. Kĩ năng: Nhớ lại và ghi được nội dung của bài.
 	3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng nhóm
- HS: Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3. 2. Hướng dẫn HS luyện tập
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
+Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
-Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản..
-GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. 
-Cho HS viết biên bản. GV nhận xét một số biên bản.
-Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò.
- Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Hát
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- 1 em nêu
- HS viết biên bản vào vở. 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhớ thực hiện bài ở nhà
Tiết 2
Toán
 Tiết 154: MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC (tr 170)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết một số dạng bài toán đã học. Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng,tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
	2. Kỹ năng: 
	- Biết vận dung giải bài toán có lời văn.
	3. Thái độ: 
	- Tích cực, tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học
	GV: bảng nhóm BT1, 
 	 HS: 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. Kiểm tra bài cũ
- Nªu c¸ch t×m sè trung b×nh céng ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
- Yêu cầu học sinh kể tên các dạng bài toán đã học.
- Đưa ra bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu lại.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Yêu cầu học sinh xác định dạng toán.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ HS.
- Nhận xét, chữa.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài , nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh xác định dạng toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng.
- Em nào làm xong bài tập 2 thì làm tiếp bài tập số 3 ra nh¸p. 
- NhËn xÐt, đánh giá, chữa bài. .
Bài 3: (HS làm thêm)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh xác định dạng toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp, nêu bài giải.
- Nhận xét, chữa.
- Lưu ý học sinh có thể giải gộp vào 1 bước tính như sau:
Khối kim loại 4,5cm3 cân nặng là:
22,4 : 3,2 × 4,5 = 31,5 (g)
4. Củng cố
- Củng cố bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh ôn lại cách giải các dạng toán đã học và làm bài trong VBT.
- Hát 
- 2 học sinh nêu.
- Nhận xét.
- Vài học sinh kể.
- Nêu lại.
- Học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Xác định dạng toán: tìm số trung bình cộng.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong giờ thứ ba là:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Trung bình mỗi giờ người đó đi được là:
(12 + 18 + 15) : 3 = 15(km)
 Đáp số: 15km
- Học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Dạng toán: tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Làm bài vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữa nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Theo bài, ta có sơ đồ:
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
(60 + 10) : 2 = 35(m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là:
 35 – 10 = 25(m)
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 
 35 × 25 = 875 (m2)
 Đáp số: 875m2
- Học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Dạng toán rút về đơn vị.
- Làm bài, nêu miệng chữa bài.
Bài giải
1cm3 kim loại cân nặng là:
22,4 : 3,2 = 7 (g)
4,5cm3 kim loại cân nặng là:
7 × 4,5 = 31,5 (g)
 Đáp số: 31,5 g
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 3
Toán
 Tiết 155: LUYỆN TẬP ( Trang 171 – Bài dưới)
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức giải toán về chuyển động đều.
2. Kĩ năng:
- Củng cố kĩ năng giải toán về chuyển động đều BT 1,2, HSNK BT 3.
3.Thái độ:
- Giáo dục HS biết tư duy sáng tạo khi giải toán.
II/ Đồ dùng:
- Bảng nhóm cho HS làm bT
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (172): HS làm thêm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố
- GV nhận xét giờ học,
5. Dặn dò: 
 - Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa ôn tập.
- HS hát.
- HS nêu.
- Nghe.
*Bài giải:
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ)
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ.
*Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 – 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
*Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
 180 : 2 = 90 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ B là:
 90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
 90 – 54 = 36 (km/giờ)
 Đáp số: 54 km/giờ ;
 36 km/giờ.
- Nghe.
Tiết 4
Tập làm văn
Tiết 65: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(TIẾT 5)
I. Mục tiêu
 	1. Kiến thức: Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
 	2. Kỹ năng: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).Trả lời đúng nội dung bài học.
 	 3. Thái độ: yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
 	 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
 	 - HS: 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại)
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV nhận xét theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, 
3. Bài tập 2
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nói thêm về Sơn Mỹ.
-Cả lớp đọc thầm bài thơ.
-GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
+ Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
+ Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
-HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở. 
-Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
4. Củng cố
-GV nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
-Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Hát
- Lắng nghe.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS nghe.
+Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bé cá chuồn.
+Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc.
- Bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
- Nghe
- Thực hiện bài ở nhà.
Tiết 6
Đạo đức
Tiết 31: THỰC HÀNH CUỐI NĂM
I. Môc tiªu: 
- Th«ng qua c¸c bµi tËp, gióp hs n¾m v÷ng h¬n néi dung cña c¸c bµi ®· häc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1.GTB:
 2. H­íng dÉn häc sinh «n tËp:
 - Cho hs lµm bµi theo nhãm bµn
 - GV ph¸t phiÕu cho c¸c nhãm cã néi dung:
Bµi 1: Em h·y ®¸nh dÊu + vµo tr­íc nh÷ng viÖc cÇn ®Õn Uû ban nh©n d©n x·
 ( ph­êng) ®Ó gi¶i quyÕt.
 	a) §¨ng kÝ t¹m tró cho kh¸ch ë l¹i nhµ qua ®ªm.
	b)CÊp giÊy khai sinh cho em bÐ.
	c)X¸c nhËn hé khÈu ®Ó ®i häc, ®i lµm, 
	d) Tæ chøc c¸c ®ît tiªm v¸c- xin phßng bÖnh cho trÎ em.
	®) Tæ chøc gióp ®ì c¸c gia ®×nh cã hoµn c¶nh khã kh¨n.
	e)X©y dùng tr­êng häc, ®iÓm vui ch¬i cho trÎ em, tr¹m y tÕ, 
	g) Mõng thä ng­êi giµ.
	h)Tæng vÖ sinh lµng xãm, phè ph­êng.
i) Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng khuyÕn häc( khen th­ëng häc sinh giái, trao häc bæng cho hs nghÌo v­ît khã, )
Bµi 2: Em h·y cho biÕt c¸c mèc thêi gian vµ ®Þa danh sau liªn quan ®Õn nh÷ng sù kiÖn nµo cña ®Êt n­íc ta?
a) Ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2945: ..
b) Ngµy 7 th¸ng 5 n¨m 1954: 
c) Ngµy 30 th¸ng 4 n¨m 1975: 
d) S«ng B¹ch §»ng: ..
Bµi 3: Em h·y xÕp c¸c tõ ng÷:®Êt trång, rõng , c¸t ven biÓn, má than, má dÇu, giã ¸nh s¸ng mÆt trêi, ¸nh s¸ng ®iÖn, v­ên cµ phª, hå n­íc tù nhiªn, th¸c n­íc nh©n t¹o, n­íc ngÇm, xi m¨ng, ®¸ v«i, n­íc m¸y vµo c¸c cét trong b¶ng d­íi ®©y cho phï hîp.
Tµi nguyªn thiªn nhiªn
Kh«ng ph¶i lµ tµi nguyªn thiªn nhiªn
 ...
 ..
 .
 ..
Bµi 4: Em h·y cïng c¸c b¹n lËp mét dù ¸n ®Ó b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn ë quª h­¬ng.
 ..
 .
 .
 3) HDHS ch÷a bµi, nhËn xÐt.
- §¹i diÖn c¸c nhãm ®äc bµi lµm cña m×nh, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- GV nhËn xÐt.
 3. Cñng cè – DÆn dß:
- VÒ nhµ «n bµi
 Soạn: ..... / 7 / 2020
 Giảng : Thứ năm ngày ... tháng 7 năm 2020
Tiết 1
 Luyện từ & câu:
Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II 
(TIẾT 6)
I. Mục tiêu:
 	 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu (Dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
 	 2. Kỹ năng: Viết được đoạn văn theo y/c bài tập.
 	 3.Thái độ: Trình bày vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - GV: Bảng lớp viết 2 đề bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2019_2020.doc