Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.

2. Kĩ năng:

- Tạo được các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.

3. Thái độ;

 - Giáo dục HS có ý thức dùng từ, đặt câu đúng.

II.Đồ dùng dạy học

 GV: Bảng phụ BT 2.

 HS: VBT

III. Các hoạt động dạy- học

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Goi HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép thể hiện điều kiện– kết quả.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới

3.1 Giới thiệu bài

3.2 Luyện tập

Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau.

- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.

- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Yêu cầu HS nhận xét,

- Chốt lời giải đúng.

- Bài tập 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Chốt lời giải đúng.

Bài tâp 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn học sinh làm bài.

- Gọi học sinh chữa bài trên bảng.

- Nhận xét, chốt lời giải.

4. Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.

* GD hs Biết sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp.

 

doc 35 trang loandominic179 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Soạn : 18/ 05 / 2020
Giảng : Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020
Học bài thứ hai tuần 22
HĐTT:
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
__________________________________________________
Tiết 2
Tập đọc
Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
 I. Mục tiêu
1. KT: 1- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
2. KN: Đọc diễn cảm bài văn giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật
- Trả lời được các câu hỏi 1 2 3.
- HS học tốt đọc diễn cảm theo cách phân vai; trả lời được câu hỏi 4
- HS yếu tìm được những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đó đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố theo gợi ý của GV
*KNS: HD học sinh tìm hiểu bài để thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
3. TĐ : yêu quê hương đất nước bảo vệ quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	GV: Tranh ảnh SGK, ti vi.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn ®Þn:KiÓm tra sÜ sè
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét
3. Dạy bài mới:
3.1- Giới thiệu bài: Tranh SGK
3.2. Luyện đọc:
- Tóm tắt nội dung hướmg dẫn giọng đọc chung.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phỏt âm và giải nghĩa từ khó.
- GV đọc mẫu.
3.3.Tìm hiểu bài:
+ Bài văn có những nhân vật nào?
+ Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì?
+ Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ?
+ Đoạn 2 cho em thấy điều gì? 
+ Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cựng đó đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
+ Đoạn 3 cho em biết điều gì?
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
+ Đoạn 4 cho em biết điều gì? 
+ Nội dung của bài là gì?
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Ghi đoạn 4 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4 theo phân vai. (T vi).
- GV đọc mẫu :
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc diễn cảm. 
4. Củng cố 
- Gọi nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo dục hs yêu quê hương đất nước bảo vệ quê hương đất nước.
* Những người dân chài trong bài là những người:
a. Chăm chỉ, chịu khó.
b. Hiền hậu, thật thà.
c. Táo bạo, giám nghĩ, giám làm.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt, trả lời câu hỏi tốt. 
5. dặn dò:
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm.
- 1 HS đọc. 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:
+ Có một bạn nhỏ tên là Nhụ bố bạn ông bạn.
+ Họp làng để di dân ra đảo đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xãm
* Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo.
- HS đọc đoạn 2:
+ Ngoài đảo có đất rộng bói dài cây xanh nước ngọt ngư trường gần đáp ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất có ruộng để phơi được một vàng lưới buộc được một con thuyền.
+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống một ngôi làng ở trên đất liền - có chợ có trường học có nghĩa trang...
+ Lợi ích của việc lập làng mới.
- HS đọc đoạn 3:
+ Ông bước ra vừng ngồi xuống vừng vặn mỡnh hai mỏ phập phồng như người súc miệng khan. Ông đó hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào.
* Những suy nghĩ của ông Nhụ.
- HS đọc đoạn 4.
+ Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ trưởng đến làng mới.
* Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới.
* Bài cho thấy: bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
- 4 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.
- Học sinh đọc
- HS giơ tay chọn.
- Nghe.
Tiết 3
Chính tả
 Tiết 22: (Nghe-Viết ) NÚI NON HÙNG VĨ
 I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được nội dung đoạn viết.
2. Kĩ năng:
- Nghe viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đọn thơ BT2.
 3.Thái độ 
	- GDMT: Thấy được vẻ đẹp kì vĩ của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ,
HS: Vở bài tập Tiếng Việt. Bảng con.
 III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết bảng con 2 từ Hai Ngàn, Ngã Ba...
- GV nhận xét.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu của tiết học.
3.2.Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng, phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
*GDMT: Em cần làm gì để giữ gìn cảnh đẹp của thiên nhiên ở quê em?
- Hướng dẫn HS viết đúng các danh từ riêng (Hoàng Liên Sơn,Phan –xi-păng,Ô Quy Hồ. Sa Pa, L ào Cai ),Những từ nhữ dễ lẫn( tày đình, lồ lộ, hiểm trở,..)
-GV đọc HS Nghe -Viết bài vào vở.
- Soát, sửa lỗi.
- Thu vở nhận xét, đánh giá, một số bài của HS.
3.3.Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 ( tr 58 sgk)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở BT, một HS làm bảng phụ, 
- Nhận xét,chốt lời gải đúng.
 Lời giải: Các danh từ riêng: Đăm San,Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông; Tây Nguyên, sông Ba.
Bài 3(trang59sgk làm thêm)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm vào Bảng con.
- Nhận xét,chốt lời giải đúng.
 Lời giải: 
 Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo; Đinh Tiên Hoàng; Lý Thái Tổ; Lê Thánh Tông.
Bài 2 ( tr 48sgk):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Yêu cầu HS làm vào vở BT, một HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chốt lời gải đúng.
 Lời giải: Các từ cần điền: Côn Đảo, Võ Thị Sáu; Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn; Công Lý, Nguyễn Văn Trỗi.
Bài 3(trang48sgk):
- Yêu cầu HS đọc Yêu cầu BT và đoạn thơ.
- Yêu cầu HS gạch chân dưới những từ cần viết hoa trên trong VBT. Lần lượt viết các từ đó vào bảng con, một HS viết lại trên bảng phụ:
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Lời giải: Các từ cần viết hoa trong bài thơ là:Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xa,..
4. Củng cố
- Nhắc lại quy tắc viết chính tả.
5. Dặn dò
- Dăn HS luyện viết ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi bài viết trong sgk.
- Thảo luận nội dung đoạn viết.
- HS liên hệ bản thân.
- HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con.
- HS nghe-viết bài vào vở,
- Đổi vở soát sửa lỗi.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài trong VBT, HS làm trên bảng phụ trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS viết bảng con, giơ bảng lần lượt các từ.
- HS đọc yêu cầu bài tập:
- GS làm bài trong VBT, 1 HS làm bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập:
- HS viết bảng con. 1 HS làm trên bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
 Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 113)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kỹ năng: 
	- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. ( Bài 1, 3)
3. Thái độ: 
	- Tự giác tích cực học. 
II. Đồ dùng
	GV:
	HS: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Tính diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh 4m.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1,2.
- HD học sinh phân tích đầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (HS làm thêm)
- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp 
- Gọi học sinh nêu cách làm và đọc kết quả
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp, phát bảng phụ cho 1 HS làm.
- Nhận xét, chữa.
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần lên 9 lần.
4. Củng cố
- Nhắc lại quy tắc tính DTXQ và DT toàn phần của HLP.
5. Dặn dò
- HD học sinh về làm bài trong VBT,và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- hát
- 1 học sinh thực hiện bảng lớp các học sinh khác thực hiện ra nháp; 
- Nhận xét.
- 1 học sinh nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm theo.
- Theo dõi.
 - Lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài, em nào làm xong còn thời gian thì thực hiện tiếp bài 2 nháp .
- Nhận xét,bổ sung. 
Bài giải:
a) Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 ( 2,5 + 1,1) x 2 = 7,2 (m)
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 7,2 x 0,5 = 3,6 (m2)
 Diện tích hai mật đáy là:
 (2,5 x 1,1 ) x 2 = 5,5 ( m2)
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 3,6 + 5,5 = 9,1 ( m2)
 Đáp số: 3,6 m2 ; 9,1 m2
b) Đổi 3 m = 30 dm
Chu vi đáy hình hộp chữ nhật là:
 ( 30 + 15) x 2 = 90 ( dm)
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 90 x 9 = 810 (dm2)
 Diện tích hai mật đáy là:
 ( 30 x 15) x 2 = 900 ( dm2)
 DTTP của hình hộp chữ nhật là: 810 + 900 = 1710 (dm2)
 Đáp số: 810 dm2 ; 1710 dm2
- HS tự làm bài.
.
Hình hộp chữ nhật
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
4m
 cm
0,4 dm
Chiều rộng
3m
 cm
0,4 dm
Chiều cao
5m
 cm
0,4 dm
Chu vi mặt đáy
14m
2 cm
1,6 dm
Diện tích x.q
70 m2
 cm2
0,64 dm2
Diện tích toàn phần
94 m2
1 cm2
0,96 dm2
- 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- Làm bài cá nhân vào nháp. 1 HS làm bài trên bảng phụ, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
 Bài giải:
 Diện tích một mặt lúc đầu là: 
 4 x 4 = 16 ( cm2)
 Diện tích xung quanh lúc đầu là:
 16 x 4 = 64 ( cm2)
Diện tích một mặt lúc cạnh tăng 3 lần:
 ( 4 x 3 ) x ( 4 x 3 ) = 144 (cm2)
Diện tích xung quanh lúc cạnh tăng 3 lần: 144 x 4 = 576 ( cm2)
Diện tích toàn phần lúc cạnh tăng 3 lần:
 144 x 6 = 864 (cm2)
 So sánh: 576 : 64 = 9
 864 : 96 = 9 
- Vậy khi cạnh tăng 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng 9 lần.
- 2 học sinh nhắc lại. 
- Theo dõi, và thự hiện theo yêu câu..
	 Soạn : 19/ 5/ 2020
Giảng : Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020
Học bài thứ ba tuần 22
Tiết 2
Luyện từ và câu
Tiết 44: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Kĩ năng:
- Tạo được các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
3. Thái độ;
	- Giáo dục HS có ý thức dùng từ, đặt câu đúng.
II.Đồ dùng dạy học 
	GV: Bảng phụ BT 2.
 HS: VBT 
III. Các hoạt động dạy- học 
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Goi HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép thể hiện điều kiện– kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Luyện tập
Bài tập 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép sau.
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét,
- Chốt lời giải đúng.
- Bài tập 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chốt lời giải đúng.
Bài tâp 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt lời giải.
4. Củng cố
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
* GD hs Biết sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xétgiờ học
- Hát 
- 2 học sinh.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc nội dung bài, lớp đọc thầm.
- Làm vào VBT, 1 HS lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét, bổ sung.
a. Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng
 C V
chúng không thể ngăn cản được các 
 V
cháu học tập, vui tươi,đoàn kết, tiến bộ.
 V
b.Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân 
 C V C
đã đến bên bờ sông Lương
 V
- 1 học sinh đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
 Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn xanh tươi.
 Mặc dù thời tiết không thuận lợi nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào VBT.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa.
- Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo C V
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai 
 C V
tay vào còng số 8.
- 1 học sinh nêu lại.
- Lắng nghe
- Về học bài
Tiết 4
Toán
 Tiết 107: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Có biểu tượng về thể tích của một hình
2. Kỹ năng: 
	- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản
3. Thái độ: 
	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
 Giáo viên: Hình trong SGK.	
 Học sinh: 
III.Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Tính diện tích XQ của hình lập phương có cạnh 2m.
- Nhận xét ,chữa. 
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Giới thiệu về thể tích của một hình
- Cho học sinh quan sát hình và nhận xét các ví dụ trong SGK (Ví dụ 1)
- Dưa vào mô hình (Ví dụ 2,3)
- Đặt câu hỏi để học sinh nêu kết luận của từng trường hợp.
3.3 Thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình và nhận xét 
- Gọi 1 số học sinh nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt. 
Bài 2:
- Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1.
Bài 3. (HS làm thêm)
- Tổ chức cho học sinh thi xếp nhanh hình .
- Đánh giá bài làm của học sinh, thống nhất kết quả.
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát .
- Học sinh nêu miệng. 
- Quan sát, nêu nhận xét. 
- Suy nghĩ, nêu kết luận.
- Quan sát hình, nêu nhận xét.
- Nêu miệng kết quả.
- Hình hôp chữ nhât A gôm 16 hình lập phương nhỏ.
- Hình hôp chữ nhât B gôm 18 hình lâp phương nhỏ. 
- Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. 
- Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
- HS nêu yêu cầu bài tập, tự xếp hình 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Về học bài
Tiết 6
Kĩ thuật
 Tiết 22: LẮP XE BEN 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Nắm được quy trình, kĩ thuật lắp xe ben.
2. Kĩ năng
	- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben, lắp được các bộ phân và lắp hoàn chỉnh xe ben.
3. Thái độ
	- GD tính cẩn thận, làm việc khoa học.
II. Đồ dùng
	GV: Bộ đồ dùng lắp ghép.
 HS: Bộ đồ dùng lắp ghép.
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy trình lắp xe cẩu?
- GV nhận xét. 
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
3.2.Hoạt động 1: Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét mẫu:
- Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát nêu tên các bộ phận của xe ben.
 Kết luận: Để lắp được xe ben cần phải lắp 5 bộ phận: Khung sàn xe và các giá đỡ;sàn cabin và thnàh đỡ;hệ thóng giá đỡ trục bánh xe sau;trục bánh xe trước;ca bin.
3.3.Hoạt động 2: Tổ chức hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn HS chọn các chi tiết: 
-Yêu cầu HS chọn các chi tiết. Gọi một số HS lên chọn và nêu tên các chi tiết.
- GV treo bảng phụ ghi tên các chi tiết cần để lắp xe ben lên bảng, cho HS nhắc lại.
b)Hướng dẫn HS lắp xe ben theo các bước trong sgk:
- GV làm mẫu, gọi HS nhắc lại cách lắp ghép từng chi tiết.
- Gọi HS nhắc lại quy trình.
- Gọi một số HS lên làm nháp.
- Nhận xét. Cho HS lần lượt nhắc lại quy trình lắp xe ben.
- Nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố
- Hệ thống bài. Nhắc lại quy trình lắp ghép
5. Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS lên bảng trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Quan sát.
- HS quan sát mẫu, nhận xét.
- Lắng nghe.
-HS theo dõi mẫu, nhắc lại cách lắp ghép từng bộ phận.
- Chỉ tranh nêu quy trình lắp ghép xe ben.
- Theo dõi. Nhắc lại.
- Nhắc lại quy trình.
- Thực hành lắp thử.
- HS thực hành lắp.
- 1 HS nhắc lại quy trình.
- Thực hiện theo yêu cầu.
______________________________________________________
 Soạn : 21/ 5 / 2020
Giảng : Sáng thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
Học bài thứ tư tuần 22
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 44
PHÂN SỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu quan án là người thông mình, có tài xử kiện.
2. Kĩ năng:
-. Đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
3. Thái độ;
- Giáo dục cho học sinh hăng say học tập để rèn luyện trí thông minh.
II. Đồ dùng dậy học:
GV+ HS: Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số của HS
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra 2 HS đọc bài Lập làng giữ biển. 
- 2 HS đọc - lớp nhận xét 
- 1 HS nêu nội dung bài 
- HS nêu 
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
3.1. Giới thiệu bài ( Tranh)
3.2. Luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Lớp đọc thầm 
- Tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng đọc chung:
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- HS nghe
+ Đoạn 1 từ đầu -> lấy trộm 
+ Đoạn 2 tiếp đến -> nhận tội 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Cho HS đọc nối tiếp 
- HS đọc nối tiếp 
Lần 1: Đọc nối tiếp + rèn phát âm 
- 3 HS đọc 1 lần 
Lần 2: Đọc nối tiếp + giải nghĩa từ 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 1 HS đọc chú giải 
+ Công đường: nơi làm việc của quan lại 
- Em hiểu khung cửi là gì ? 
+ Khung cửi: Công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ 
+ Niệm phật: Đọc kinh lầm rầm đi khấn phật
- Đọc theo cặp 
- 2 em cùng đọc 
- Gọi HS đọc bài 
1,2 HS đọc 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Đọc nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh tài sử kiện của quan án
3.3. Tìm hiểu bài 
- 1HS đọc đoạn 1: 
- Lớp đọc thầm 
Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân sử việc gì ? 
- Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắp vải của mình và nhờ quan phân xử 
ý 1 nói nên điều gì ?
ý 1: Giới thiệu hai bà lấy cắp vải của nhau nhờ quan phân xử 
- 1HS đọc đoạn 2
- Lớp đọc thầm 
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải 
- Quan đã dùng biện pháp:
+ Cho người làm chứng (không có)
+ Cho lính về nhà hai người để xem xét cũng không tìm được chứng cứ 
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc quan sai trả tấm vải cho người này và cho lính chói người kia lại
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp 
- Vì quan hiểu phải tự mình làm ra tấm vải, mang bán tấm vải để lấy tiền mới thấy đau xót, tiếc khi công sức lao động của mình bị phá bỏ nên bật khóc.
ý 2 nói lên điều gì ?
ý 2: Vụ kiện xử rất tài tình 
- 1 HS đọc đoạn 3
- Lớp đọc thầm 
+ Kể cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền trong chùa 
+ Quan đã thực hiện như sau 
+ Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước
+ Đánh đòn tâm lý: Ai ăn trộm tiền thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm 
+ Đứng quan sát mọi người 
- Vì sao quan án lại dùng cách trên 
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Quan án phá các vụ án nhờ đâu ?
- Nhờ sự thông minh quyết đoán. Ông nắm được đặc điểm tâm lý của kẻ phạm tội
ý 3 nói nên điều gì ?
ý 3: Quan án thông minh quyết đoán khi xử kiện 
- Nội dung câu chuyện là gì ?
- Nội dung: Quan án là người thông mình, có tài xử kiện.
3.4. Luyện đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp 
3 em đọc 1 lần 
- Bài này đọc với giọng như thế nào ?
- Đọc với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của quan án .
+ Giọng người dẫn chuyện: Đọc rõ ràng rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục trân trọng 
+ Lời 2 người đàn bà: Mếu máo, đau khổ 
+ Lời quan án: Giọng ôn tập, đĩnh đạc uy nghiêm 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- HS chú ý 
- GV hướng dẫn HS đọc 
- Gạch chân những từ ngữ cần nhấn giọng: biện lễ, nắm thóc, chưa rõ, chạy đàn, niệm phật, hé bàn tay, giật mình.
- GV đọc mẫu 
- HS chú ý nghe 
- 1 HS đọc 
- Lớp đọc thầm 
- Đọc theo cặp 
- Cặp đôi 
- Thi đọc diễn cảm 
- 3 em đọc mỗi tổ 1 em 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Tuỳ học sinh chọn 
- GV nhận xét cho điểm 
4. Củng cố : 
- GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tìm đọc những truyện về sử án 
- Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe 
Tiết 2
Toán
Tiết 108: XĂNG TI MÉT KHỐI. ĐỀ XI MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. bài 1; bài 2a; HS nhanh làm thêm BT2b.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cần cù, tỉ mỉ khi đổi các đơn vị đo.
II. Đồ dùng:
- Hộp đồ dùng học toán 5.
- T vi BT1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Cho HS hát tập thể.
2. Bài cũ: Không
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài:
Giờ học trước chúng ta đã làm quen với đại lượng thể tích và biết cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản. Tương tự như các đại lượng đã biết để đo được thể tích người ta dùng xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
3.2. Hình thành biểu tượng xăng ti mét, đề xi mét khối
a. Xăng ti mét khối
- GV trình bày mẫu lập phương có cạnh 1 cm
- Các HS quan sát
- Gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể 
- 1 HS thao tác 
- Đây là hình khối gì ?
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm 
- Giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 cm khối ?
- HS chú ý quan sát vật mẫu 
- Xăng ti mét khối viết tắt như thế nào ?
Viết tắt: cm3
- Yêu cầu HS nhắc lại 
4 - 5 HS nhắc lại 
b. Đề xi mét khối 
- GV trình bày vật mẫu khối lập phương cạnh 1 dm, gọi 1 HS xác định kích thước của vật thể 
- Đây là khối gì ? Có kích thước là bao nhiêu 
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 dm3
- Giới thiệu hình lập phương này thể tích là 1 dm3. Vậy dm3 là gì ?
- Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
- Đề xi mét khối: dm3 
c. Quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối 
- GV trưng bày tranh minh hoạ 
- HS quan sát 
- Có 1 hình lập phương có cạnh dài 1dm. Vậy thể tích kcủa hình lập phương đó là bao nhiêu ?
- Giả sử chia các cạnh của hình lập phương bằng 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu ?
- 1 xăng ti mét 
- Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ đầy 
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương 
- Xếp 10 hàng thì được 1 lớp 
- Xếp 1 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm 
- Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1 cm ?
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1 cm 
- Thể tích hình lập phương cạnh 1 cm là bao nhiêu cm3 
1cm3
- Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3 ?
1 dm3 = 1000 cm3
- GV xác nhận 
1 dm3 = 1000 cm3
Hay 1000 cm3 = 1 dm3 
3.3. Thực hành 
Bài 1: 
- 1 HS đọc 
- Chiếu Ti vi: TV gồm mấy cột là những cột nào ?
- TV gồm 2 cột một cột ghi số đo thể tích, một cột ghi cách đọc 
- HS đọc theo 
- GV đọc mẫu 
76 cm3
- Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc kèm tên đơn vị 
- HS nói lại cách đọc 
- Cho HS đọc những số còn lại 
- Yêu cầu HS làm BT vào nháp 
- Gọi 5 HS lên chữa bài 
- HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS nhận xét 
- HS theo dõi 
- GV nhận xét, ghi điểm 
Bài 2: 
- 1 HS đọc 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Lớp đọc thầm 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Lớp làm vở 
- Gọi 4 HS đọc bài làm 
- HS dưới lớp đổi vở chéo kiểm tra lẫn nhau 
- Yêu cầu HV cùng HS nhận xét 
- GV chốt đúng 
a. 1 dm3 = 1000 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
- GV lưu ý ở phần (a) ta đổi só đo từ đơn vị lớn (dm3) sang đơn vị nhỏ (cm3)
b. 2000 cm3 = 2 dm3
154000 cm3 = 154 dm3
490000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Vậy ta chỉ việc nhân nhẩm số đo với 1000. Ngược lại đối với phần (b) số đo đơn vị nhỏ (cm3). Vì vậy phải nhẩm số đo cho 1000 
4. Củng cố 
* 12,3dm3 = .....
a. 123cm3
b. 1230cm3
c. 12300cm3
- Giơ tay chọn.
- Nhận xét tiết học 
- Nghe.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, làm bài trong VBT 
- Nghe.
Tiết 3
Khoa học
	 Tiết 43: 	SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Sau bài học HS biết:
- Kể một số vớ dụ chứng tỏ dũng điện mang năng lượng 
- Kể tờn một số đồ dựng, mỏy múc sử dụng điện. Kể tờn một số loại nguồn điện
2. Kĩ nằng:
- Sử dụng năng lượng điện an toàn, hợp lớ.
3. Thái độ: 
	- Sử dụng điện một cách hợp lí , tiết kiêm , tránh lãng phí điện.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV: Ảnh (SGK)
HS:
III. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?
- Con người sử dụng nước chảy trong những việc gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Yêu cầu học sinh thảo luận để kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
- Yêu cầu học sinh quan sát ảnh ở H1(SGK 92) 
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? 
- Nhận xét, kết luận.
 Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện
- Cho học sinh tìm thêm các loại nguồn điện khác. 
* Hoạt động 2: Làm việc các nhân
- Yêu cầu học sinh kể được một số ứng dụng của dòng điện (đốt nóng, thắp sáng, chạy máy)
- Yêu cầu học sinh tìm ví dụ về các máy móc, đồ dùng ứng với mỗi ứng dụng trên.
* Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng
- Chia lớp thành 2 đội chơi để học sinh thi tìm nhanh các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho các lĩnh vực học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, giải trí, thể thao, 
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Kết luận về vai trò quan trọng cũng như tiện lợi mà điện năng mang lại cho cuộc sống con người.
4. Củng cố
GDMT: Gia đình em thường sử dụng điện làm gì?
+Nguồn năng lượng điện có phải vô tận không?
+Em cần làm gì để tiết kiệm điện?
Kết luận:Mục Bạn cần biết sgk.
*GDHS biết sử dụng điện một cách hợp lí , tiết kiêm , tránh lãng phí điện.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- 2 học sinh nêu. 
- Thảo luận, kể tên
- Quan sát.
- Năng lượng điện do pin, do nhà
máy điện ,... cung cấp. 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lấy ví dụ về nguồn điện
(VD: ắc-quy; đi-na-mô, )
- Nêu ứng dụng của dòng điện
- Lấy ví dụ.
- Chia đội
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe, ghi nhớ
-HS liên hệ bản thân
- Đọc mục Bạn cần biết sgk. 
- Lắng nghe
- Về học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 4
Tập làm văn
	 Tiết 44: 	 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năngđã có, HS viết được hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: 
	- Viết được bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên.
3. Thaí độ: 
	- Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc 3 đề trong SGK. 
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của đề.
- Gọi 1 số học sinh nêu tên đề bài đã chọn.
- Nhắc nhở học sinh viết bài.
- Theo dõi học sinh làm bài.
- Thu bai nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố
- Củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát 
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Nghe, xác định yêu cầu của đề.
- Nêu đề bài đã chọn.
- Viết bài.
- Lắng nghe.
- Về học bài, chuẩn bị bài.
Tiết 6
Đạo đức
Tiết 22: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết tổ quốc em là Tổ quốc Việt nam;Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống Quốc tế.
2. Kĩ năng
	- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử,kinh tế,văn hoá vủa Tổ quốc Việt Nam.
3. Thái độ: 
	- Yêu mến tự hào về Tổ quốc Việt Nam.
 - GDMT:Bảo vệ ,giữ gìn môi trường cũng là một biểu hiện của TY tổ quốc.
II.Đồ dùng: 
 	GV: Tranh ảnh sgk.
 HS: 
III.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các thông tin trong sgk bằng hoạt động nhóm.
+Chia nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm nghiên cứu giới thiệu các thông tin trong sgk.
+Gọi đại diện nhóm lên trình bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào.Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
*Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài 2 trong sgk bằng hoạt động cá nhân:
-Gọi một số HS giới thiệu về lá Quốc kì,về bác Hồ,về áo dài,về văn miếu Quốc Tử Giám.
-Cho HS thảo luận nhóm Theo các câu hỏi:
+Em biết thêm những gì về đất nước con người Việt Nam?
+Chúng ta cần phải làm gì để góp phần xây dựng đất nước.
+Gọi đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
 * Kết luận:(Ghi nhớ sgk)
GDMT:Giữ sạch môi trường xung quanh,bảo vệ các di sản dân tộc là những hành động thiết thực thể hiện Ty đối với quê hương đất nước.
4. Củng cố
- Hệ thống bài.
5. Dặn dò
Dặn HS học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị tiết sau.
- Một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung.
- HS thảo luận nhóm giới thiệu các thông tin trong sgk.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả..
- HS lần lượt giưói thiệu theo yêu cầu bài 2 sgk.
-HS thảo luận nhóm trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đọc ghi nhớ sgk.
-Liên hệ bản thân.
HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
 Soạn: 22 / 5/ 2020
 Giảng: Chiều thứ hai ngày 25 tháng 5 năm 2020
 Học bài thứ năm tuần 22
Tiết 1
 Luyện từ và câu
Tiết 44: ÔN : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
	- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Kĩ năng
	- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép, thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
3. Thái độ
	- Biết sử dụng đúng ngôn ngữ trong giao tiếp.
II.Đồ dùng
	GV: 
	HS : 
 III.Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
-Tìm 1 câu có sử dụng quan hệ từ thể hiện quan hệ tương phản.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
- Ghi đầu bài.
3.2. Bài tập.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những ..mà còn .
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những ..mà còn .
Ví dụ:
a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_nam_hoc_2019_2020.doc