Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
2. Kĩ năng:
- Chọn được quan hệ từ thích hợp BT3; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép BT4.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho Hs có thói quen dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp.
II. Đồ dùng
GV: Bảng phụ BT3, 4.Vở bài tập Tiếng Việt.
HS: VBT
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn đã viết ở tiết luyện từ và
câu ở tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
3.2. Phần nhận xét ( giảm tải)
3. 3Ghi nhớ. ( Giảm tải)
3. 4. Luyện tập
Bài 1: Giảm tải
Bài 2: Giảm tải
Bài tập 3
- Treo bảng phụ ghi nội dung BT.
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc b sao cho đúng.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài tập 4
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm vở BT, một HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Dặn HS làm lại bài tập đã làm, đọc trước tiết LTVC tiết 43.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lần lượt đọc.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài VBT, 1 học sinh làm vào bảng phụ.
- Dán bài lên bảng, trình bày.
- Lớp nhận xét.
a. Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt
b. Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa không tốt.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở bài tập, một HS làm bảng phụ, trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
a. Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
b. Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao.
c. Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
- 1 HS nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu.
TUẦN 21 Soạn : 15 / 5 / 2020 Giảng : Thứ hai ngày 18 tháng 5 năm 2020 HĐTT TẬP TRUNG TOÀN LỚP Tiết 2: Tập đọc Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi Giang văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thêm yêu Tổ quốc, hi sinh vì Tổ quốc. II. Đồ dùng GV+HS:- Tranh minh hoạ bài đọc III. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ ? Đọc bài Thái sư Trần Thủ Độ ? Nêu nội dung bài đọc - Gv nhận xét + đánh giá 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài ( Tranh SGK) 3.2. Luyện đọc ? Gọi 1 HS đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc chung. ? Bài đọc chia làm mấy đoạn? ? Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - GV nhận xét + sửa lỗi ? Em hiểu tiếp kiến có nghĩa là gì? ? Như thế nào là hạ chỉ - GV đọc toàn bài 3.3. Tìm hiểu bài ? Sứ thần Giang Văn Minh làm thế nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng -> Gv giảng: Sự khôn khéo của Giang Văn Minh đã đẩy vua nhà Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình, từ đó dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng ? Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh ? Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại Giang Văn Minh ? Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? * Giảng=> ý nghĩa: 3.4. Đọc diễn cảm ? Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn - Hướng dẫn HS đọc đoạn từ “Chờ rất lâu cúng giỗ.” ? Gọi HS thi đọc - GV và cả lớp nhận xét + đánh giá. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung chính. - Gv nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc - Hát 2 HS 1 HS đọc 4 đoạn: Đ1: Từ đầu cho ra lẽ Đ2: Từ Thám hoa Liễu Thăng Đ3: Từ Lần khác hại ông Đ4: Phần còn lại Lần 1: HS đọc + từ khó: cúng giỗ, thuở Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ/ SGK gặp mặt ra chiếu chỉ, ra lệnh Lần 3: HS luyện đọc theo cặp 1 HS đọc toàn bài vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời: Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng - Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đông trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu còn loang - Vua Minh mắc mưu phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều còn dám lấy việc quân đội cả 3 triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng nên giận quá sai người ám hại ông - Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất - Ông dùng mưu để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc - Ý nghĩa: ca ngợi Giang văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. - Đại diện 3 nhóm thi đọc. Nghe. - Thực hiện. Tiết 3 Chính tả (nghe – viết) Tiết 21: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu 1. Kiễn thức: - Biết phân biệt tiếng có ầm đàu r/ d/ gi, có thanh hỏi hoặc thanh ngã. -Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Nghe viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn 3.Thái độ - GDKNS: Kỹ năng nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc. II. Đồ dùng daỵ học GV: Bảng phụ cho BT. HS : Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 3.Kiểm tra bài cũ. - HS làm bài 2 trong tiết chính tả trước. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3.2-Hướng dẫn HS nghe – viết - GV Đọc bài viết. +Đoạn văn kể điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để nhận xét, đánh giá.. - Nhận xét chung. 3.3.Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2: Trang 27. - Mời một HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào trong VBT. - GV chữa bài. Lời giải: - dành dụm, dể dàng. - rành, rành rẽ. - cái giành. - dũng cảm. - vỏ. - bảo vệ. Bài tập 3a (Làm thêm) Trang 27. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài trong VBT. - Yêu cầu HS trình bày. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải: Các từ cần điền lần lượt là: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. - Cho 1-2 HS đọc lại bài thơ và câu truyện. * Bài tập 2: Trang 38. - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: Trang 38. - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 4 - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học. Khen những HS bài viết sạch, chữ viết đẹp. 5. Dặn dò - Nhắc HS về nhà luyện viết bài chính tả Hà Nội và xem lại những lỗi mình hay viết sai. 2 HS nêu. - HS theo dõi SGK. - Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - Lắng nghe, - 1hs đọc yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân vào VBT. - Nối tiếp trình bày bài. - Lớp nhận xét, chữa. - 1hs đọc yêu cầu. - Làm bài theo yêu cầu. 1 HS làm bảng phụ trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại. - 2hs đọc . *Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) - HS thi làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu Tiết 4 Toán Tiết 101: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG(tr. 107) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hình thành cho học sinh biểu tượng về hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Biết các đặc điểm của các yêu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Kỹ năng: - Nhận biết trong thực tế các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Chỉ ra được các đặc điểm và các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương 3. Thái độ: - Tích cực học tập II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bộ ĐDDH toán lớp 5, Phiếu BT. - Học sinh: Hình SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn ? - GV nhËn xÐt, nhận xét. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học. 3.2 Giới thiệu về hình hộp chữ nhật và hình lập phương * GV giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương cho HS nhận xét. - Gọi HS nối tiếp nêu nhận xét về đặc điểm hình hộp chữ nhật, hình lập phương,so sánh hai hình. * Kết luận: SGK trang 107 - Cho HS thi kể tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 3.3 Thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS làm trong SGK. 1 HS làm Phiếu BT. - Nhận xét, chữa. Bài 2: (Làm thêm) a) Chỉ ra những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật (SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK, nêu tên các cạnh bằng nhau. b) Yêu cầu học sinh tính diện tích của các mặt bên và mặt đáy theo yêu cầu rồi chữa bài ở bảng. Bài 3: Trong các hình ở SGK, hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương? - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương, giải thích lí do chọn. 4. Củng cố - H×nh hép ch÷ nhËt vµ h×nh l©p ph¬ng cã mÊy c¹nh mÊy ®Ønh? - nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh học bài, xem lại các bài tập và làm bài trong VBT. - H¸t - 2 Häc sinh nêu. - Lắng nghe. - Theo dõi. - HS quan sát mô hình nêu nhận xét. - HS đọc trong SGK. - HS kể tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhậ và hình lập phương. - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài trong PBT. 1 HS làm trên phiếu, trình bày. - Nhận xét. H×nh Sè mÆt Sè c¹nh Sè ®Ønh HHCN 6 12 8 HHLP 6 12 8 - 1 học sinh nêu yêu cầu. - Lµm nh¸p, nªu miÖng bµi gi¶i. - Quan sát, nêu tên các cạnh bằng nhau. AB = MN = QP = DC AD = MQ = BC = NP AM = DQ = CP = BN Diện tích của mặt đáy MNPQ là: 6 × 3 = 18 (cm2) Diện tích của mặt bên ABMN là: 6 × 4 = 24 (cm2) Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 × 3 = 12 (cm2) - HS đọc yêu cầu BT. - Quan sát hình, trả lời câu hỏi, giải thích Hình hộp chữ nhật: Hình A Hình lập phương: Hình C - Hsinh nªu. - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu BT. Soạn : 15 / 5 / 2020 Giảng : Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 Tiết 2 Luyện từ và câu Tiết 41: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 2. Kĩ năng: - Chọn được quan hệ từ thích hợp BT3; biết thêm vế câu tạo thành câu ghép BT4. 3. Thái độ: - Giáo dục cho Hs có thói quen dùng từ, đặt câu đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng GV: Bảng phụ BT3, 4.Vở bài tập Tiếng Việt. HS: VBT III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn đã viết ở tiết luyện từ và câu ở tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2. Phần nhận xét ( giảm tải) 3. 3Ghi nhớ. ( Giảm tải) 3. 4. Luyện tập Bài 1: Giảm tải Bài 2: Giảm tải Bài tập 3 - Treo bảng phụ ghi nội dung BT. - Cho HS đọc yêu cầu BT. - Chọn từ tại hoặc nhờ để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc b sao cho đúng. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vở BT, một HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò - Dặn HS làm lại bài tập đã làm, đọc trước tiết LTVC tiết 43. - Nhận xét tiết học. - Hát - 2 HS lần lượt đọc. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài VBT, 1 học sinh làm vào bảng phụ. - Dán bài lên bảng, trình bày. - Lớp nhận xét. a. Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt b. Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa không tốt. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm vào vở bài tập, một HS làm bảng phụ, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. a. Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. b. Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. c. Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - 1 HS nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Toán Tiết 102. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tr. 109) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 2. Kĩ năng: - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cần cù, cẩn thận trong khi tính toán, giải toán. II. Chuẩn bị - GV: Máy chiếu. Bảng nhóm BT2. . - HS: Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. 3.2. Hình thành quy tắc a) Diện tích xung quanh - Đưa ra hình hộp chữ nhật (Máy chiếu), yêu cầu học sinh quan sát, chỉ ra các mặt xung quanh. - Mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật như trong SGK. - Nêu bài toán về tính diện tích của các mặt xung quanh (dựa trên nhận xét về đặc điểm của các mặt bên), yêu cầu học sinh nêu hướng giải và giải bài toán (như SGK). - Yêu cầu học sinh quan sát hình triển khai, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật - Nhận xét, kết luận về quy tắc tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (quy tắc SGK) - Gọi học sinh đọc quy tắc (SGK). - Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. Sxq = (a + b) x 2 x h Pđáy (Sxq: Diện tích xung quanh, a chiều dài, b chiều rộng, Pđáy chu vi đáy; h chiều cao,) b)Diện tích toàn phần - Nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Gọi học sinh đọc: quy tắc (SGK) - Giúp học sinh hình thành công thức tính STP = Sxq + S2 đáy 3.3. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS phân tích đầu bài, giải. - Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài ở bảng. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (5 + 4) x 2 x 3 = 54 (dm2) Diện tích của một mặt đáy của hình hộp chữ nhật là: 5x 4 = 20 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 54 + 20 x 2 = 94 (dm2) Đ áp số: 54dm2, 94dm2 Bài 2: (Làm thêm) - Tương tự bài tập 1 -Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 x 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2 4. Củng cố - Nhắc lại quy tắc diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 5. Dặn dò - Hướng dẫn làm bài trong VBT. - Dặn học sinh học thuộc quy tắc, công thức có trong bài. - 1hs nêu. - Lắng nghe. - Quan sát, chỉ ra các mặt xung quanh - HS mô tả. - Theo dõi. - HS quan sát hình triển khai, nhận xét => nêu cách tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. - Lắng nghe - Nối tiếp đọc quy tắc. - Theo dõi. - HS đọc. - Ghi nhớ. - HS đọc bài toán. - Theo dõi. - Làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo.1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. - HS làm bài vào vở. - 1 hs trình bày bảng nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - 2 hs nhắc lại. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. Tiết 6 Kĩ thuật Tiết 21: LẮP XE CẨU(Tiết 2) 1. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cách lắp xe cần cẩu. 2. Kĩ năng: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu - Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy định . 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II.Đồ dùng: GV: Bộ đồ dùng lắp ghép. HS: Bộ đồ dùng lắp ghép. III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu quy trình lắp xe cẩu. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học. 3.2.Hoạt động2: Tổ chức cho HS thực hành lắp xe cẩu - Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cẩu. -Yêu cầu HS thực hành lắp xe cẩu theo nhóm. +GV theo dõi giúp đỡ nhóm chưa làm được. 3.3.Hoạt động 3: Tổ chức cho HS trưng bày và nhận xet sản phẩm. - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nêu tiêu chí đánh giá: + Xe lắp chắc chắn,không xộc xệch. + Xe chuyển động được. + Khi quay tay quay ,dây tời được quấn vào và nhả ra dễ dàng. -Tổ chức cho HS tự đánh giá. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. - GV nhận xét,đánh giá từng sản phẩm. - Tuyên dương nhóm có sản phẩm đúng và lắp ráp nhanh. - Hướng dẫn cho HS tháo rời từng bộ phận và xếp vào hộp. - Nhắc nhở HS xếp đúng theo trình tự vào hộp. * Đọc ghi nhớ sgk.(sgk) 4. Củng cố - Nhắc lại quy trình lắp ghép. 5.Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - Hát. - Một số HS lên bảng trả lời. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - 1, 2 HS nhắc lại. -HS thực hành lắp ghép theo nhóm. -HS trình bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm của ban. -Tháo rời,cất đồ lắp ghép vào hộp. - Đọc ghi nhớ sgk.(sgk) - 1 HS nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. Soạn : 18/ 5 / 2020 Giảng : Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Tập đọc Tiết 42. TIẾNG RAO ĐÊM I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. (* Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 3.Thái độ: Biết khâm phục những hành động cao thượng. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài đọc (SGK) - HS: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Trí dũng song toàn, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh trong SGK. - Giới thiệu bài. 3.2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - HD chia đoạn(4 đoạn) - Đọc nối tiếp đoạn. - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm toàn bài. 3.3.Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2. +Tác giả (nhân vật tôi) nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào lúc nào? + Nghe tiếng rao tác giả cảm thấy như thế nào? - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ: buồn não ruột (buồn thảm và đau thương) +Đám cháy được miêu tả như thế nào ? +Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? + Con người và hành động dũng cảm của anh có gì đặc biệt ? - Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? *ND: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. * GD: Cần giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn. 3.4. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm hai đoạn cuối bài. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu ý chính. - Củng cố bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh luyện đọc lại bài, đọc trước bài Lập làng giữ biển. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - 1 - 2 học sinh đọc trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Quan sát nêu nội dung tranh. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Chia 4 đoan. - Nối tiếp đọc đoạn (2 lượt) - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc toàn bài. Lớp theo dõi. - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1,2 và trả lời. + Vào các đêm khuya tĩnh mịch. + Buồn não ruột. + Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù. + Người bán bánh giò. + Là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, rời quân ngũ, làm nghề bán bánh giò, nhưng hành động dũng cảm của anh thật cao đẹp: xả thân, lao vào đám cháy cứu người. + Khi mọi người cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một chân gỗ. Kiểm ra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến chiếc xe đạp và những chiếc bánh giò lăn lóc bên lề đường thì mới biết anh là người bán bánh bánh giò. - HS trả lời. - 1, 2 HS nhắc laị ND. - Lắng nghe. - 2 học sinh nối tiếp đọc bài. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - 1 số học sinh thi đọc diễn cảm. - 1 học sinh nêu. - Lắng nghe. - Về luyện đọc Tiết 2 Toán Tiết 103. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thứ: - Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần của hỡnh hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải một số bài tóan đơn giản. Giải được bài tóan 1 2. HS học tốt giải được toàn bộ các bài tập. 3. Thái độ; - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi tính toán. II/ Đồ dùng: - GV + HS: Thước kể để vẽ hình, bảng nhóm. III/ Hoạt động dậy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Cả lớp hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (110): Bỏ do giảm tải. *Bài tập 2 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu. *Bài giải: -GV lưu ý HS : Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm +thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy. +Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo. Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là: (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích quét sơn là: 336 + 15 x 6 = 426 (dm2) Đáp số: 426 dm2. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (110): HS làm thêm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng *Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. - Cả lớp và GV nhận xét. 4-Củng cố: * Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,1m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1m là: A. 1,6m2 B. 3,2m2 C. 4,3m2 D. 3,75m2 - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Tiết 3 Khoa học Tiết 41: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. - Sau bài học học sinh biết: Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, - Kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời. - Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng: GV: Thông tin và hình trang 84, 85, 90, 91. SGK. HS: III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ví dụ về các vật biến đổi vị trí, hình dạng nhờ năng lượng ? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bà - Nêu yêu cầu tiết học. 3.2. Hoạt động 2: HS nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng trong tự nhiên theo một số câu hỏi: - Mặt trời cung cấp cho Trái Đất ở những dạng nào?(ánh sáng và nhiệt) + Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống. +Nêu vai trò của mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? - Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 3.3.Hoạt động 3: Kể một số phương tiện máy móc,..của con người sử dụng năng lượng mặt trời bằng thảo luận nhóm. - GV yhia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3 trang 84,85 sgk. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét, kết luận. * Ghi nhớ: SGK 3.4. Hoạt động 4: Thảo luận về năng lượng gió. + Làm việc theo nhóm: - Vì sao có gió? Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng gió trong tự nhiên? * Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Làm việc cả lớp: - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, chốt . 3.5. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. + Làm việc theo nhóm: - Nêu một số ví dụ về năng lượng nước chảy trong tự nhiên? * Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? + Làm việc cả lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại HĐ2 - Bài học : SGK. 91 4. Củng cố. -Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. * Giáo dục học sinh ý thức được việc khai thác, bảo quản và sử dụng hợp lí nguồn năng lượng. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk. - Nhận xét tiết học. - Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung. - Lắng nghe. -HS thảo luận cả lớp trả lời. - HS trả lời. HS khác bổ sung. - Lắng nghe. - Các nhóm HS đọc sgk, quan sát hình trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nghe. - Thực hiện ở nhà. Tiết 4 Tập làm văn Tiết 42. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người - Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi. 2. Kĩ năng: - Viết lại được một đoạn văn hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức sửa lỗi sai. II. Chuẩn bị - Giáo viên: - HS: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2.Nhận xét chung về kết quả bài viét của học sinh - Gọi học sinh đọc lại đề bài (SGK) - Nhận xét những ưu điểm chính ở bài viết của học sinh và những điểm còn thiết sót, hạn chế. - Trả bài viết cho học sinh. 3.3.Hướng dẫn học sinh chữa bài * Chữa lỗi chung: - Nêu các lỗi học sinh đã mắc. - Gọi học sinh lần lượt chữa các lỗi. - Nhận xét, chữa lại bằng phấn màu. - Yêu cầu học sinh đọc lời nhận xét của giáo viên trong bài viết của mình và tự sửa lỗi mình mắc phải vào vở bài tập. *Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài văn hay - Đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay. - Yêu cầu học sinh trao đổi về cái hay, cái đáng học tập ở đoạn, bài văn mẫu. * Viết lại một đoạn văn - Yêu cầu học sinh chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Gọi 1 số học sinh đọc đoạn văn vừa viết. - GV nhận xét, đánh giá bài viết của HS. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung tiết học. 5. Dặn dò - Yêu cầu học sinh có bài viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại bài. - Nhận xét giờ học. - 1 học sinh đọc. - Lắng nghe - Lắng nghe. - Chữa lỗi chung. - Quan sát. - Đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi. - Nghe, cảm nhận. - Trao đổi. - HS viết lại . - Đọc đoạn văn vừa viết. - Lắng nghe, - 1 HS nhắc lại. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 6 Đạo đức Tiết 21: UỶ BAN NHÂN DÂN Xà PHƯỜNG EM. I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Bước đầu biết được vai trò của UBND xã phường đ/v cộng đồng. - Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã, phường em 2. Kĩ năng: - Kể được một số công việc của UBND xã phường đối với trẻ em trong cộng đồng. -Thực hành quy định của ủy ban nhân dân xã (phường) tham gia các hoạt động do ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. - Nhận biết được các hành vi việc làm phù hợp khi đến UBND. 3.Thái độ: - Tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường) II. Đồ dùng: GV: Ảnh trong bài SGK. HS: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu ghi nhớ tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài. 3.2.Đọc Đến Uỷ ban nhân dân phường - Gọi HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Gọi một số HS trả lời. - GV nhận xét chung. * Kết luận: Uỷ ban nhân dân xã phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc. *Gọi HS đọc ghi nhớ sgk. 3.3.Thực hiện yêu cầu bài tập 1 bằng hoạt động nhóm. +GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. +Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến.Cả lớp nhận xét bổ sung. Kết luận:UBND xã phường làm các việc b, c, d, đ, e, h, i. 3.4. Xử lý tình huống ( bài tập 2 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống . - GV kết luận. 4. Củng cố - Hệ thống lại nội dung bài. 5. Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ. - Dặn làm BT 3 ở nhà. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - Nhận xét tiết học. - 1hS nêu. - Nhận xét. - 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm. ( Quan sát tranh) - HS phát biểu. Lớp nhận xét,bổ sung. -HS theo dõi. - HS đọc nghi nhớ trong SGK. - Các nhóm đọc và thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk. - Đại diện nhóm trình bày. - Thảo luận nhóm 2 làm nháp. - Đại diện nhóm trình bày. - Tình huống a : Nên vận động các bạn tham gia ký tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam . - Tình huống b : Nên đăng ký tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường . - Tình huống c : Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập ... ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt . - Lắng nghe. - HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk. - Thực hiện theo yêu cầu. Soạn : 19/ 5 / 2020 Giảng : Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 Tiết 1 Luyện từ và câu Tiết 42 : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết - kết quả. 2. Kĩ năng: - Tìm được qua hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; thêm vế câu thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép.. 3. Thái độ: - Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ trong giao tiếp phù hợp. II. Chuẩn bị Giáo viên: Máy chiếu chép sẵn bài 2,3 Học sinh:VBT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - 2 em nêu ghi nhớ bài trước . - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Luyện tập Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện, kết quả hoặc giả thiết kết quả. -Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài trongVBT - Theo dõi, giúp HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. Máy chiếu. Bài tập 3: Chiếu MC. Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện-kết quả hoặc giả thiết – kết quả: Chốt lại đáp án đúng. 4. Củng cố - Gọi HS nêu lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . - Nhận xét giờ học * Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ trong giao tiếp phù hợp. 5. Dặn dò - Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức đã luyện tập. Chuẩn bị trước tiết học sau. - Hát - 2 học sinh . - Nhận xét. - 1 học sinh đọc . - Suy nghĩ, làm bài vào VBT, trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung a) Nếu thì b) Hễ thì c) Nếu (giá) thì - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm bài vào VBT, trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Đáp án a) Hễ em được điểm tốt thì mẹ em rất vui mừng. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - 1 HS nhắc lại. - Lắng nghe. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 Lịch sử Tiết: 21 BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cuối năm 1959- đầu năm 1960 phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đòng khởi”) 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện. 3.Thái độ - Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của ông cha ta. II.Đồ dùng dạy- học GV: Bản đồ Việt Nam trên Ti vi cho HĐ1 HS: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Ho¹t ®éng cña trß 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm ? 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2: Nội dung * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp . - Nhắc lại những biểu
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2019_2020.doc