Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng

Người công dân số một

A - Mục tiêu:

* Kĩ năng :

-Biết đọc đúng một văn bản kịch .Cụ thể :

+ Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.

+ Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hợp tính cách, tâm trạng của từng nhân vật .

+ Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch .

* Kiến thức :Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân .

* Thái độ Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ .

B - Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh minh hoạ bài học.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .

C – Các PP/KT dạy học:

 - Hỏi đáp trước lớp.

 - Động não /Tự bộc lộ.

 - Đọc sáng tạo.

 

doc 37 trang loandominic179 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Võ Ngọc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 09 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 09/01/2017
Chào cờ – Triển khai công việc
 trong tuần 19
 I./Mục tiêu:
 - Quát triệt những việc còn tồn tại trong học kì I và triển khai công tác tuần 19 của học kì II Năm học 2016 – 2017.
 - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể .
 - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
 II./ Lên lớp :
 1/ Chào cờ đầu tuần :
 2/Triển khai những việc câøn làm trong tuần :
 - Thực hiện đúng chương trình tuần 19
 - Nhắc nhở HS cần ăn mặt sạch sẽ khi đi học
 - Các em cần đi học đúng giờ và duy trì nề nếp học tập.
 - Tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn học yếu, chưa nắm được kiến thức bài vừa học trong học kỳ I (Chiều thứ năm).
 III./ Một số việc cần thông báo thêm:
Tiết 2 : Âm nhạc 
( Đã có GV dạy chuyên )
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 09/01/2017
Tiết 3 : Tập đọc 
Người công dân số một
A - Mục tiêu:	
* Kĩ năng :
-Biết đọc đúng một văn bản kịch .Cụ thể : 
+ Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
+ Đúng ngữ điệu câu kể, hỏi, câu khiến, cảm, phù hợp tính cách, tâm trạng của từng nhân vật .
+ Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch .
* Kiến thức :Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân .
* Thái độ Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ .
B - Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh minh hoạ bài học. 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não /Tự bộc lộ.
	- Đọc sáng tạo.
D - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Ổn định tổ chức .
-Giới thiệu chủ điểm Người công dân .
II/ Bài mới 
1.Giới thiệu bài :
GV giới thiệu vở kịch Người công dân số Một, giới thiệu về Hồ Chủ Tịch trước khi ra đi tìm đường cứu nước .
2. Luyện đọc :
-GV hướng dẫn : Giọng đọc rõ ràng rành mạch, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật, thể hiện tâm trạng khác nhau của từng người .
- Chia bài thành 3 đoạn :
+Đoạn 1 : Từ đầu làm gì ?
+ Đoạn 2 : Từ Anh Lê này ..này nữa .
+Đoạn 3 : Còn lại .
- GV ghi bảng các từ khó .
-GV đọc toàn bài .
3.Tìm hiểu bài :
* Đoạn 1 :
 GV hướng dẫn HS đọc và nêu câu hỏi :
+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
Giải nghĩa từ : miếng cơm manh áo .
* Đoạn 2 :
+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, nước ?
Giải nghĩa từ : luôn nghĩ .
* Đoạn 3 : HS đọc lướt + trả lời câu hỏi :
+ Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó, giải thích.
Giải nghĩa từ : không ăn nhập .
4 . Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc.
-GV tổ chức thi đọc diễn cảm .
III/ Củng cố - dặn dò:
-GV hỏi ý nghĩa của trích đoạn kịch .
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn kịch, chuẩn bị dựng laị hoạt cảnh trên.
4/
1/
10/
12/
10/
2/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS nghe và mở SGK
-1 HS đọc lời giới thiệụ nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch .
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn. Kết hợp luyện đọc: phắc -tuya, Sa- xơ -lu Lô - ba, Phú Lãng Sa và một số từ khó trong quá trình đọc HS phát hiện ra .
-HS luyện đọc theo cặp .
-1HS đọc lại toàn bộ đoạn trích. 
- Cả lớp đọc thầm chú giải .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi .
-Tìm việc làm ở Sài Gòn .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Chúng ta là đồng bào- cùng máu đỏ da vàng với nhau, Nhưng đồng bào không ? Vì anh với tôi công dân nước Việt 
-Đọc lướt + đọc câu hỏi .
-HS nêu các câu trong chuyện .
-3 HS đọc đoạn kịch theo phân vai: anh Thành, Lê, người dẫn chuyện .
-HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 .
-HS thi đọc diễn cảm theo nhóm nhân vật .
-HS nêu nội dung : Tâm trạng day dứt trăn trở của Nguyễn Tất Thành khi tìm đường cứu nước .
-HS lắng nghe .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 09/01/2017
Tiết 4 : Toán
Diện tích hình thang
 A – Mục tiêu :
Giúp HS : 
 - Hình thành công thức tính diện tích hình thang .
-Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các BT có liên quan.
 B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ, các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK .
 2 - HS : Giấy kẽ ô vuông, thước kẻ, kéo .
 C – Các PP/KT dạy học:
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập
 D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ hình thang lên bảng cho HS nêu đặc điểm về hình thang .
Nêu khái niệm hình thang vuông ?
-GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II/Bài mới 
 1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
 * HĐ 1 : Hình thành công thức tính diện tích hình thang .
Cho hình thang ABCD và điểm M là trung điểm của cạnh BC. 
GV vẽ hình thang lên bảng .
 A B
 . M
 C D
Tính diện tích H.thang ABCD đã cho 
-GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn SGK để tìm được hình tam giác ADK .
Nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành .
Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK .
So sánh đáy của hình tam giác ADK với 2 đáy của hình thang ABDC.
So sánh chiều cao của hình tam giác ADK và chiều cao của hình thang ABCD .
Rút ra cách tính diện tích hình thang .
- Cho HS phát biểu các tính bằng lời .
- GV kết luận về cách tính diện tích hình thang ghi bảng : Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Nếu gọi S là diện tích, a,b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao.Viết công thức tính diện tích hình thang 
- GV kết luận ghi bảng công thức tính diện tích hình thang 
 .
 * HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 : Tính diện tích hình thang 
- Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang .
-Gọi 2HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở 
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2 : Tính Diện tích mỗi H.thang sau 
a) Yêu cầu HS tự làm, gọi 1HS nêu miệng kết quả, lớp tự chấm chữa bài . 
b) Gọi vài HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông .
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở 
- Nhận xét, sửa chữa .
III/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu công thức tính D.tích H.thang ?.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
5/
1/
12/
17/
4/
- HS nghe .
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe và mở SGK
- HS nghe .
- HS quan sát hình vẽ .
- HS thực hành cắt ghép hình .
 A B
 M
 D C
 A
 M
D C K 
 (B) (A)
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.
Dtích hình tam giác ADK là : 
 .
-Đáy DK của hình tam giác ADK bằng tổng hai đáy DC và AB của hình thang.
- Chiều cao của hình tam giác ADK bằng chiều cao của hình thang ABCD.
Diện tích hình thang ABCD là : 
 .
- HS nêu .
- HS theo dõi .
- HS làm bài .
- HS nhận xét .
- Diện tích hình thang : 
(4+ 9) x 5 : 2 = 35 (cm2) .
ĐS: 35 cm2 .
Hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông .
Diện tích hình thang .
(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2)
 ĐS: 20 cm2 .
HS nhận xét .
- HS nêu .
- HS nghe . 
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 09/01/2017
Tiết 5 : Đạo đức 
 Em yêu quê hương (Tiết 1)
(Tích hợp GD-BVMT mức độ: Liên hệ)
A/ Mục tiêu :
-Kiến thức: HS biết mọi người cần phải yêu quê hương .
-Kỹ năng: Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 
-Thái độ: Biết thể hiện yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương .Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương 
B/ Tài liệu , phương tiện : 
 	- GV : Thẻ màu dùng cho HĐ 2 ( tiết 2) .
	- HS : Giấy , bút màu ; các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
C/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN xác định giá trị (Về tình yêu quê hương).
	- KN tư duy phê phán: Biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương.	
D/ Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Trình bày 1 phút.
E/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
TL 
Hoạt động của HS 
HĐ1:Tìm hiểu truyện Cây đa làng em: 
* Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
-GV kể chuyện Cây đa làng em .
-Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK.
-Cho đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung .
-GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho Cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. (Qua đó nâng cao ý thức BVMT cho HS)
HĐ2 : Làm bài tập 1 SGK 
* Mục tiêu:HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu :
- Từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
-Cho đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
(Qua việc trình bày GV tích hợp giúp HS hình thành KN tư duy phê phán: Biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương)
-GV kết luận :Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương .
-GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
Dựa vào các kết luận - GV tích hợp giúp HS hình thành KN xác định giá trị (Về tình yêu quê hương).
HĐ 3 : Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu:HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
* Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau :
+Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
-GV mời 1 số HS trình bày trước lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm .
-GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. (Tích hợp để giáo dục HS ý thức BVMT)
* HĐ nối tiếp: Chuẩn bị bài sau: Mỗi HS vẽ một bức tranh nối về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
-Các nhóm chuẩn bị bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương
9/ 
10/
10/
2/
-HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung .
-HS lắng nghe.
- Từng cặp HS thảo luận.
-Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
- HS trao đổi với nhau.
-Một số HS trình bày. HS khác có thể nêu thêm câu hỏi .
- HS nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. 
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 10/01/2017
Tiết 1 : Toán
Luyện tập
A– Mục tiêu :
Giúp HS : 
- Củng cố cách tính diện tích hình thang .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau .
- Giáo dục HS : Yêu thích học môn toán 
B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : Bảng phụ .
 2 - HS : SGK.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Làm việc theo nhóm.
	- Động não.
	- Rèn luyện theo mẫu.
	- Thực hành luyện tập
 D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát tập thể.
II/ Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu công thức tính D.tích H.thang 
- Nhận xét.
III/ Bài mới 
 1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
Bài 1 :Tính D.tích H.thang có độ dài 2 đáy lần lượt là a và b, chiều cao h .
Cho cả lớp làm vào vở, 3 HS làm vào giấy khổ to .
Gọi 3 HS lần lượt dán giáy lên bảng lớp, nhận xét,sửa chữa .
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề .
GVtreo bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK.
Chia lớp theo nhóm 4, tổ chức HS làm thi đua.
Đại diện nhóm trình bày kết quả .
Yêu cầu các nhóm khác nhận xét .
GV tuyên dương nhóm làm tốt .
IV/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu công thức tính S hình thang 
- Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung 
1/
5/
1/
28/
4/
- Lớp trưởng BC sĩ số và bắt bài hát
- HS nêu.
- HS nghe .
- HS nghe .
a) S = (cm2).
b) S = (m2).
c) S =(2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15 (m2 )
- HS đọc đề .
- HS quan sát hình vẽ .
- HS thi đua làm .
- Kết quả : a) Đ ; b) S .
- HS nhận xét .
- HS nêu .
- HS nghe .
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 10/01/2017
Tiết 2 : Luyện từ và câu 
Câu ghép
A – Mục đích ,yêu cầu :
 - Kiến thức: HS nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản .
 - Kĩ năng :HS nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép .
- Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
B - Đồ dùng dạy học :
	-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I + Nội dung BT3, để hướng dẫn HS nhận xét 
	-Bút dạ + giấy khổ to kẻ sẵn bảng để HS làm BT 1- Phần luyện tập + băng dính .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Thảo luận nhóm.
	- Lập sơ đồ tư duy.
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Luyện tập/Thực hành.
D - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
II/Bài mới 
1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
a) Hình thành khái niệm :
-GV Hướng dẫn HS nắm bài .
-Yêu cầu 1 : Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn, xác định CN-VN trong từng câu .
+ GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? (tìm CN), Làm gì? Thế nào? (tìm VN) 
- GV mở Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn có gạch các CN ,VN . Chốt ý đúng :
+Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/ cũng nhảy thóc lên ngồi trên lưng con chó to .
+Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật .
+ Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa .
+ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc 
-Yêu cầu 2 : Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép .
-Yêu cầu 3: GV hướng dẫn HS đọc:
+ Có thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao?
-GV hướng dẫn HS chốt ý .
b) Phần ghi nhớ :
- GV hướng dẫn + chốt ý .
3) Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV hướng dẫn .
-Nhận xét + chốt lời giải đúng .
Bài 2 :
-GV hướng dẫn .
-Nhận xét + chốt lời giải đúng .
Bài 3 :
-GV hướng dẫn. Phát phiếu khổ to cho HS làm .
-Nhận xét + chốt lời giải đúng .
III/ Củng cố - dặn dò:
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ghi nhớ .
3/
1/
12/
18/
3/
-HS kiểm tra đồ dùng của mình .
-HS lắng nghe .
-2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập - Lớp đọc thầm .
-Thực hiện các yêu cầu của bài:
* HS đánh số thứ tự 4 câu trong vở bài tập Tiếng Việt 5 .
* Gạch 1 gạch chéo ngăn cách CN, VN .
- HS quan sát .
- HS chú ý theo dõi .
-1HS đọc + câu hỏi .
-HS làm theo cặp .
- HS đọc lướt + đọc câu hỏi : 
- Không được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau 
-2 HS đọc nội dung Ghi nhớ trong SGK, lớp đọc thầm theo .
-2 HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ trong SGK.
-1HS đọc thành tiếng yêu cầu BT 1.Xác định yêu cầu bài làm .
-Làm theo cặp và xung phong lên bảng ghi bằng bút dạ .
-Lớp nhận xét .
-1HS đọc đoạn + câu hỏi .
-HS thảo luận nhóm và làm bài: Không thể tách các vế thành một câu đơn.
-Lớp nhận xét .
-HS đọc yêu cầu BT 3.
-HS tự làm bài.
-Nhận xét, bổ sung .
-HS nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 10/01/2017
Tiết 3 : Chính tả (Nghe – viết)
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
A / Mục đích yêu cầu :
-Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
-Luyện tập đúng các tiếng có chứa âm đầu r / d / gi.
B / Đồ dùng dạy học : 04 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 và bảng phụ viết sẵn bài tập 3 .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Thảo luận nhóm đôi.
	- Luyện tập/Thực hành.
D / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét và tổng kết HKI, nhắc nhở HS học tốt hơn trong HKII .
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ viết chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực và phân biệt các tiếng có âm đầu r / d / gi.
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc bài chính tả trong SGK .
-Hỏi : Bài chính tả cho em biết điều gì ? .
+ GV nhấn mạnh : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hy sinh ông đã có 1 câu nói khẳng khái lưu danh muôn thưở“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánhTây”và lưu ý cách viết các tên riêng 
-Cho HS đọc thầm lại đoạn văn .
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : chài lưới , nổi dậy , khẳng khái 
-GV đọc bài cho HS viết .
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi .
-Chấm chữa bài : 
+GV chọn chấm một số bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm .
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-GV nhắc lại ghi nhớ cách làm .
-Cho HS trao đổi theo cặp .
-GV dán 04 tờ giấy lên bảng .
-04 HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét tuyên dương . 
* Bài tập 3a :
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-Cho HS đọc thầm bài: Làm việc cho cả ba thời kỳ, sau đó viết câu cần điền ra nháp.
-Cho HS trình bày kết quả .
-Cho 1 HS đọc toàn bài .
III/ Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: “Cánh cam lạc mẹ ”
01/
01/
25/
10/
03/
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-HS phát biểu và nghe GV giảng thêm .
- HS đọc thầm lại đoạn văn .
- HS viết từ khó trên giấy nháp.
- HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi .
- 2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
- HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi theo nhóm đôi .
-4 HS lên bảng thi trình bày kết quả 
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập .
-HS HS đọc thầm bài: Làm việc cho cả ba thời kỳ, sau đó viết câu cần điền ra nháp.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả 
- 1 HS đọc toàn bài.
-HS lắng nghe.
HS tập viết lại các lỗi đã viết sai.
- HS chuẩn bị ở nhà .
Ngày soạn: 07/01/2017
Ngày dạy: 10/01/2017
Tiết 4 : Khoa học
Dung dịch
A – Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. 
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Hoạt độngdạy – học
- Hình trang 76, 77 SGK.
- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc, một thìa có cán dài. 
2 – HS : SGK.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
	- Trò chơi động não.
	- Trình bày 1 phút.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
 I – Kiểm tra bài cũ : “Hỗn hợp”
 - Hỗn hợp là gì ?
 - Kể tên một số hỗn hợp .
 - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
 II – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Dung dịch”.
 2 – Hoạt động : 
 a.HĐ1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch ”
 * Mục tiêu: Giúp HS :
 - Biết cách tạo ra một dung dịch .
 - Kể được tên một số dung dịch .
 * Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Gọi đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình .
+ Dung dịch là gì? Kể tên một số dung dịch khác .
 Kết luận:
- Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
- Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi chung là dung dịch. 
 b) HĐ 2 :Thực hành .
 * Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch .
 * Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV theo dõi .
- Bước 2: làm việc cả lớp.
- Qua kết quả làm thí nghiệm . GV hỏi HS
+ Theo các em , ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch ?
 Kết luận:
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng chất.
- Trong thực tế, người ta dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết.
III/ Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS chơi trò chơi 
“ Đố bạn” theo yêu cầu trang 77 SGK. 
- Nhận xét tiết học .
 - Bài sau : “Sự biến đổi hoá học”
5/
1/
15/
15/
4/
- HS trả lời .
- HS nghe .
- HS nghe và mở SGK
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình theo sự hướng dẫn của GV 
+ Các nhóm khác nhận xét so sánh độ mặn hoặc ngọt của dung dịch do mỗi nhóm tạo ra 
+ Dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường 
- HS nghe .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc .
+ Đọc mục hướng dẫ thực hành tr.77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi SGK 
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung (Trình bày 1 phút)
+HS đọc mục bạn cần biết tr.77 SGK
- HS lắng nghe.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV 
- HS lắng nghe.
- HS xem bài trước.
Thứ tư ngày 11 tháng 01 năm 2017
Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 11/01/2017
 Tiết 1 : Toán 
Luyện tập chung
A– Mục tiêu :
Giúp HS : 
- Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác,hình thang .
- Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số % .
- Giáo dục HS : Yêu thích học môn Toán 
B - Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : bảng phụ .
 2 - HS : SGK. 
C – Các PP/KT dạy học:
	- Rèn luyện theo mẫu.
 - Động não.
	- Thực hành luyện tập. 
D - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang?.
-GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài
II/Bài mới 
 1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Gọi 3 HS lên bảng giải, các HS còn lại giải vào vở .
- Hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra, chữa bài cho nhau .
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Bài toán cho biết gì ? .
- Bài toán hỏi gì ? .
GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK 
Muốn biết D.tích H.thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC bao nhiêu dm2 ta phải biết gì ? 
Chiều cao của hình tam giác dài bao nhiêu .
Gọi 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét, sửa chữa .
 III/ Củng cố - dặn dò:
-Nêu công thức tính diện tích hình thang?
- Nêu cách tìm giá trị % của số đã cho ? 
- Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị bài sau: Hình tròn. Đường tròn 
5/
1
29/
5/
HS nêu .
HS nghe .
HS nghe .
Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông: 
 S = 3 x 4 : 2 = 6 (cm2 ).
 S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2) 
 S = (dm2).
HS đổi vở chấm bài .
- HS đọc đề .
Cho hình thang ABCD có kích thước như hình vẽ .
- D.tích hình thang ABED lớn hơn D.tích hình tam giác BEC bao nhiêu dm2 ?
-Ta phải biết D.tích hình thang ABED và diện tích hình tam giác BEC .
Chiều cao của hình tam giác BEC cũng chính là chiều cao của hình thang ABED.
 D.tích H.thang ABED.
( 1,6 + 2,5) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2).
- D.tích hình tam giác BEC .
1,2 x 1,3 : 2 = 0,78 (dm2) .
D.tích hình thang ABED lớn hơn - - - D.tích hình tam giác BEC là .
2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) .
ĐS: 1,68 dm2 .
- HS nêu .
- HS nêu .
- HS nghe . 
Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 11/01/2017
Tiết 2 : Tập đọc
Người công dân số một (Tiết 2)
A - Mục tiêu :
	-Kĩ năng : HS biết đọc đúng một văn bản kịch . Cụ thể :
	+Đọc phân biệt lời nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai ), lời tác giả .
	+ Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật .
	+ Biết phân vai, đọc diễn cảm kịch .
 	-Kiến thức :Hiểu nội dung ý nghĩa của phần 2 :Ca ngợi lòng yêu nước ,tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .
 	 -Thái độ : Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ .
B - Đồ dùng dạy học : 
	-Bảng phụ ghi sẵn các từ, cụm từ: La -tút - sơ Tơ-rê - vin, A -lê -hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Động não /Tự bộc lộ.
	- Đọc sáng tạo. 
D - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TL
Hoạt động của học sinh
I/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2HS .
- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.
II/Bài mới 
1.Giới thiệu bài : Đoạn trích tiếp theo của vở kịch Người công dân số Một sẽ cho các em biết quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước cứu dân của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành 
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV Hướng dẫn HS đọc: Đọc phân biệt lời nhân vật (anh Thành :hồ hởi, thể hiện tâm trạng phấn chấn vì sắp được lên đường, anh Lê: thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn,anh Mai: điềm tĩnh, từng trải), lời tác giả.
- Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu .say sóng nữa 
Đoạn 2 : Phần còn lại .
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài :
GV cho HS đọc thầm đoạn 1
H: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Giải nghĩa từ : súng thần công ,ngọn đèn 
Ý 1 : Tâm trạng khác nhau của hai người thanh niên Việt Nam .
*Đoạn 2 : 
H: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành được thể hiện qua lời nói, cử chỉ nào ?
Giải nghĩa từ :hùng tâm tráng khí 
Ý2 : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành .
c/ Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2 
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
III/ Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc trích đoạn kịch .
-Chuẩn bị tiết sau :Thái sư Trần Thủ Độ .
3/
1/
10/
12/
10/
4/
-HS phân vai anh Thành, Lê, đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1 ; trả lời câu hỏi .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc toàn bài .
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn .
-HS đọc thành tiếng nối tiếp :
luyện đọc các từ, cụm từ: La -tút - sơ Tơ-rê - vin, A -lê -hấp. 
-Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
-1HS đọc đoạn + câu hỏi 
-Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu nô lệ trước vật chất của kẻ xâm lược .
Anh Thành ngược lại và quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân tộc 
-1HS đọc lướt + câu hỏi .
+Lời nói : Để giành lại non sông , chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ .cứu dân mình 
+Cử chỉ : xoè hai bàn tay ra :
 "Tiền đây chứ đâu ?"
-4 HS đọc 4 đoạn kịch theo các phân vai, chú ý thể hiện đúng lời của các nhân vật .
-HS lắng nghe .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm 
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
-HS nêu : Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .
-HS lắng nghe .
Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 11/01/2017
Tiết 3 : Lịch sử
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
A – Mục tiêu : 
Học xong bài này HS biết :
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ .
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ .
- Nêu được ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ .
B– Đồ dùng dạy học :
	1 – GV : 
- Bản đồ hành chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Điện Biên Phủ ) .
- Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ )
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh , truyện kể ) .
	2 – HS : SGK .
C – Các PP/KT dạy học:
	- Quan sát và thảo luận.
	- Kể chuyện sáng tạo.
	- Động não.
D – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
TL
Hoạt động học sinh
I – Kiểm tra bài cũ : “Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới”
- Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách Mạng VN?
- Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt: Kinh tế, văn hoá, giáo dục như thế nào? 
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”
 2 – Hoạt động : 
 a) HĐ 1 : Làm việc theo nhóm .
- GV kể kết hợp giải nghĩa từ mới .
- Gọi 1 HS kể lại .
 b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm .
- N.1 : Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ?
- N.2 : Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ?
 c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp .
 - GV cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Gọi HS đọc một số câu thơ nói về chiến thắng Điện Biên Phủ. 
III/ Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc nội dung chính của bài .
- Dặn Chuẩn bị bài sau : “ Ôn tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954 )
5/
1/
8/
12/
10/
4/
- HS trả lời.
- HS nghe .
- HS nghe và mở SGK
 - 1 HS kể lại .
- N.1 : HS sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ sau đó tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ:
 + Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13-3.
 + Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30-3.
 + Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi. 
- N.2 : Chấm dứt 9 năm kháng chiến chống Pháp thắng lợi là hồi kèn xung trận cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới vùng lên phá sạch ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.
- HS quan sát ảnh tư liệu.	
- Nhà thơ Tố Hữu đã viết :
 “ Chín năm làm một Điện Biên
 Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng ”
- 2 HS đọc .
- HS lắng nghe .
- Xem bài trước .
Ngày soạn: 09/01/2017
Ngày dạy: 11/01/2017
Tiết 4 : Tập làm văn
Luyện tập tả người
(Dựng đoạn mở bài)
A – Mục đích, yêu cầu :	
1 . Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài .
2 . Viết được một đoạn văn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu trực tiếp và gián tiếp .
B / Đồ dùng dạy học : 
 	- Bảng phụ viết kiến thức đã học (từ lớp 4) về 2 kiểu mở bài .
	- 02 từ giấy khổ to để HS làm bài tập 2.
C – Các PP/KT dạy học:
	- Hỏi đáp trước lớp.
	- Viết tích cực.
	- Rèn luyện theo mẫu. 
D / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TL
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ:
II/Bài mới 
1 / Giới thiệu bài :
 Cuối HK I các em đã được làm quen với kiểu bài văn tả người. Trong tiết TLV đầu tiên của HK II, chúng ta tiếp tục luyện tập: Dựng đoạn mở bài trong bài văn mở bài theo 2 kiểu 
* GV treo bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài.
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1
 -GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-Cho HS đọc thầm lại 2 đoạn văn và chỉ ra sự khác nhau của 2 cách mở bài của đoạn a và mở bài của đoạn b .
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả .
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo các bước sau :
+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài (trong 4 đề đã cho, chú ý chọn đề để nói về đối tượng mà em yêu thích, em có tình cảm, hiểu biết về người đó)
+Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn (trực tiếp và gián tiếp)
-Cho 1 số HS nói nói tên đề bài đã chọn .
-Cho HS viết các đoạn mở bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài .
-Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói chọn đề nào, viết mở bài kiểu nào)
-GV nhận xét, chấm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2016_2017_vo_ngoc_hon.doc