Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng

I. Mục tiêu:

 - KT:

 Hình thành công thức tính diện tích của hình thang; Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan;

 - KN:

 Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác; B/t 1a và 2a/93;

 - TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác và cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.

+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Ổn định (1’):

2) Bài cũ (4’): Hình thang.

** Gv gọi 4 hs tại chỗ nêu đặc điểm của hình thang.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

3) Bài mới(30’) :

a) Giới thiệu bài mới(1’): Diện tích hình thang.

- Gv ghi tựa bài lên bảng

b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’):

 Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.

- Hình thang ABCD  hình tam giác ADK.

* Cạnh đáy gồm cạnh nào?

** Chiều cao là đoạn nào?

** Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.

* Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.

- Gv tóm ý ghi bảng

 Hoạt động 2(19’): Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.

 Bài 1:

** Gv gọi 1 hs đọc bài.

Hd hs dựa vào quy tắc làm bài

- Gv gọi 1 hs làm bảng lớp

- Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.

Giáo viên nhận xét tuyên dương

 Bài 2:

 **Gv gọi 1 hs đọc bŕi.

Gv chia lớp lŕm hai nhóm

- Cho hs làm bài.

- GDHS tính cẩn thận khi làm toán.

- Nhận xét, sửa bài.

4) Củng cố (5’) :

** Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.

- Yêu cầu cả 3 đối tượng hs tính diện tích hình thang.

- Giáo viên nhận xét tuyên dương.

5. Dặn dò: (1’)

- Về nhà học, soạn bài:

 

docx 41 trang loandominic179 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19
(Từ 011/01 đến 15/1/2016)
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Đ/ CHỈNH
T/HỢP
HAI
11/01
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đưc
19
37
91
19
19
Tuần 19
Người công dân số Một
Diện tích hình thang 
Chiến thắng ... Điện Biên Phủ 
Em yêu quê hương ( T1)
-Làm bt 1a;2a(T)
- Ko tường thuật(LS)
KNS;BĐ(Đ)
BA
12/01
LTVC
Toán
K/ học
Kỹ thuật Thể dục
19
92
37
19
37
Câu ghép 
Luyện tập
Dung dịch 
Nuôi dưỡng gà 
 Tung và bắt bóng. TC bóng chuyền...
-Làm bt1;3a(T)
BVMT
(KT)
TƯ
13/1
Tập đọc
Chính tả Toán
Địa lý
Âm nhạc
38
19
 93
19
19
Người công dân số Một ( TT ) 
N – V: Nhà ... Nguyễn Trung Trực 
Luyện tập chung
Châu Á
 Học hát bài - Hát mừng.
Làm bt1;2(T)
BĐ
(ĐL)
NĂM
14/1
TLV
Toán
K/học 
K.chuyện Thể dục
37
94
38
19
38
Luyện tập tả người 
Hình tròn. Đường tròn 
Sự biến đổi hóa học 
Chiếc đồng hồ 
Tung và bắt bóng. TC bóng chuyền sáu
Làm bt1;2(T)
KNS
(KH)
SÁU
15/1
TLV
Toán
LTVC
Mỹ thuật
SHTT
38
38
95
19
19
Luyện tập tả người 
Chu vi hình tròn 
Cách nối các vế câu ghép 
VTĐT: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
Tuần 19
Làm bt 1(a,b);2c và bt 3(T)
 Kí duyệt của BGH (Khối Trưởng)
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2016
Tiết 1
	 TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu: 
- KN:
 Biết đọc đúng một văn bản kịch; Cụ thể:
	- Đọc phân biệt lời các nhân vật (Anh Thành, anh Lê) lời tác giả;
	- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của nhân vật;
	- Biết đọc phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- KT: 
 Hiểu nội dung phần I của trích đoạn kịch; Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- TĐ: 
 Yêu mến kính trọng Bác Hồ, lòng yêu nươc và tự hào dân tộc;
II. Chuẩn bị: 
	-Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. Anh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu thế kỷ XX hoặc ảnh chụp bến Nhà Rồng
 - Nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, nếu có.
	- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định: (1’) 
2) Bài cũ(3’): Kt sự chuẩn bị của HS
3) Bài mới (31’):
 a) Giới thiệu bài mới(2’): 
-Giới thiệu chủ điểm Người công dân.
-Giới thiệu vở kịch Người công dân số Một: Viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc.
Ghi bảng Người công dân số Một.
b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’) :
*Hoạt động 1; (9’) 
 HDHS luyện đọc.
* Gv gọi 1 hs đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc.
* Cho học sinh chia đoạn bài văn:
+ Bài này chia mấy đoạn?
** Gv cho hs luyện đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm sai.
* Gv cho hs luyện đọc lần 2 và giải nghĩa từ
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- Cho hs đọc theo nhóm đôi.
** Cho hs thi đọc trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
v	Hoạt động 2: 
 Tìm hiểu bài (12’).
- Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
** Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
** Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước.
GDHS có lòng yêu nước.
* Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau.
Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
+ Gv y/c hs đọc thầm toàn bài.
* Nội dung chính của bài là gì?
- Gv ghi bảng
v	Hoạt động 3: 
Rèn đọc diễn cảm: (9’) 
Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến làm gì?
Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê.
Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước.
- Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp.
Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ.
VD: Anh Thành!
Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ.
Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch.
Gv cho hs theo nhóm luyện đọc diễn cảm.
Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
4) Củng cố; (5’)
* Gv gọi 3 hs đọc lại nội dung bài.
** Em có biết Nguyện Tất Thành là ai không?
** Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năn nào? Tại đâu?
- Cho hs xem tranh đã chuẩn bị.
- Liên hệ, gdhs có lòng yêu nướcvà biết tự hào về một dân tộc anh hùng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài: C/bị bài sau.
- Dặn về học bài, chuẩn bị bài tiết sau học.
Hát, báo cáo.
- Hs nghe
- 1 hs nhắc lại.
 Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc đoạn kịch, lớp đọc thầm.
Cả lớp theo dõi.
- Chia 3 đoạn :
+ Đoạn 1: từ đầu đến anh vào Sài Gòn làm gì?
+Đoạn 2: .ở Sài Gòn này nữa.
+Đoạn 3: phần còn lại.
 - Dùng bút chì ngắt đoạn đọc.
- Hs đọc nối tiếp, sửa lỗi phát âm.
-Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 và giải nghĩa từ khó.
- Đọc nối tiếp theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- Nghe.
 Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.
Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
VD: Chúng ta là đồng bào không?.
“Vì anh với tôi nước Việt”.
- Nghe
Học sinh phát biểu tự do.
VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“Anh Lê hỏi làm gì?
Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói đèn Hoa Kì”.
- Hs đọc bài
-Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
- Hs nhắc lại 
 Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Hs nghe
Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
- Tập đọc diễn cảm đoạn 1 theo nhóm 3 (phân vai)
-Thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp theo nhóm 3.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- Hs đọc bài 
- Hs tự phát biểu:
- Ngày 05/06/1911, tại Bến cảng Nhà Rồng.
- Quan sát và nhận xét.
- Nghe
- Thực hiện theo lời dặn của gv.
Tiết 3
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I. Mục tiêu:
 - KT: 
 Hình thành công thức tính diện tích của hình thang; Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan; 
 - KN: 
 Rèn học sinh ghi nhớ, vận dụng công thức để tính diện tích hình thang nhanh, chính xác; B/t 1a và 2a/93;
 - TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác và cẩn thận. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK.
+ HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định (1’): 
2) Bài cũ (4’): Hình thang.
** Gv gọi 4 hs tại chỗ nêu đặc điểm của hình thang.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3) Bài mới(30’) :
a) Giới thiệu bài mới(1’): Diện tích hình thang.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’): 
v	Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD.
Hình thang ABCD ® hình tam giác ADK.
* Cạnh đáy gồm cạnh nào?
** Chiều cao là đoạn nào?
** Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
* Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.
- Gv tóm ý ghi bảng
v	Hoạt động 2(19’): Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.
 Bài 1:
** Gv gọi 1 hs đọc bài.
Hd hs dựa vào quy tắc làm bài
- Gv gọi 1 hs làm bảng lớp
Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông.
Giáo viên nhận xét tuyên dương
 Bài 2:
 **Gv gọi 1 hs đọc bŕi.
Gv chia lớp lŕm hai nhóm
Cho hs làm bài.
GDHS tính cẩn thận khi làm toán.
Nhận xét, sửa bài.
4) Củng cố (5’) :
** Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang.
- Yêu cầu cả 3 đối tượng hs tính diện tích hình thang.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài:
c/bị bài sau.
-Dặn học sinh xem bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Khởi động tay 
- Hs nối tiếp nêu : 
Hình thang có : 
Hai cạnh đáy , hai cạnh bên 
Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.
Đường thẳng vuông góc hai đáy gọi là đường cao.
Lớp nhận xét.
- 1 hs nhắc lại
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh thực hành nhóm.
 A B
	I
	 B	 K	
 A 
 M
 D H C K 
 (A) (B) 
DC và CK ® đáy lớn và đáy bé CK = AB.
AH ® đường cao hình thang
	S = 
	S = 
Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang.
 Hoạt động cá nhân.
-Học sinh đọc đề, 
Hs làm vào bảng con, 1 em lên bảng lớp.
 (12 + 8) x 5 : 2 = 50 (cm2).
- Hs nhận xét 
1 em đọc đề bài.
- Làm theo nhóm.
- 1 hs lên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn.
Nhắc lại.
Tính diện tích hình thang ABCD.
 A 10cm B
 10 cm
	 D 15 cm C
Tiết 4 
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
- KT: 
 Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, kể sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ
- KN: 
 Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ;
- TĐ: 
 Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta;
II. Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ hành chính VN. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập;
 - HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch;
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định(1’) :
2). Bài cũ(4’): 
+ Gv gọi 2 hs lên bảng đọc bài & trả lời câu hỏi.bài: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
** Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
* Nêu tên 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
3) Bài mới (30’):
 a)Giới thiệu bài mới(1’):
Trực tiếp.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 
- Phát triển các hoạt động(29’): 
vHoạt động 1(17’): Học sinh nắm sơ lược diễn biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Chia nhóm cho hs thảo luận các ý sau:
Điện Biên Phủ thuộc tỉnh nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”?
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch Điện Biên Phủ?
® Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo các ý sau:
+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.
+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.
+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.
® Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên lượt đồ).
Giáo viên nêu câu hỏi:
* Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc?
* Chiến thắng có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?
® Rút ra ý nghĩa lịch sử.
Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp, phá tan cách đô hộ của thực dân Pháp, hòa bình được lập lại, miền Bắc hoàn toàn được giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn mới.
* Hoạt động 2: (12’)
 Rèn kỹ năng nắm sự kiện lịch sử.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm.
N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương vào năm 1953 – 1954.
N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
® Giáo viên nhận xét.
4). Củng cố ;(5’)
* Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Điện Biên Phủ?
* Nêu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện Biên.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài :
c/bị bài sau.
Chuẩn bị: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ Độc lập dân tộc “
Chuyển tiết.
Học sinh nêu.
- Hs nhận xét 
- 1 hs nhắc lại 
- Nghe.
- Thành lập 6 nhóm thảo luận theo yêu cầu của giáo viên.
Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung lũng được bao quanh bởi rừng núi.
- Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí hiện đại.
Thu hút lực lượng quân sự của ta tới đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.
-Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.
® 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).
® Các nhóm nhận xét + bổ sung
- Hs nêu...
Nghe, nhớ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
- Nêu...
 -Hs đọc thơ: Chín năm làm một Điện Biên
 Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng.
 Nghe và thực hiện.
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- KT: 
 HS biết: Yêu quê hương mình
- KN: 
 Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- TĐ: Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Yêu quê hương đất nước;
- Hs tích cực tham gia BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
- Có các KN xác định giá trị, tư duy phê phán.
II. Các PP/KT dạy học: 
PP: Thảo luận nhóm, dự án
KT: Động não, khăn trải bàn.
 III. Chuẩn bị:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN, các bài hát nói về quê hương 
 - GV: Băng hình về Tổ quốc VN. Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt Động Của Giáo Viên
Hoạt Động Của Học Sinh
1) Ổn định (1’): 
2) Bài cũ(4’): 
Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?
Nhận xét, tuyên dương.
3) Bài mới :
a) Giới thiệu (1’): Ai cũng có quê hương, vậy quê hương em ở đâu? Em yêu quê hương mình như thế nào? Cô trò ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay:
-“Em yêu quê hương “
- Gv ghi tựa bài lên bảng 
b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’)
v	Hoạt động 1(12’): Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK 
** Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa
** Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
** Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?
**Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương?
* Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối 
Chuyển tiết. 
2 học sinh trả lời
- 1 hs nhắc lại 
-1 em đọc.
+ Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
+ Để chữa cho cây sau trận lụt.
+ Bạn rất yêu quí quê hương.
+ Đốivới quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quí và bảo vệ quê hương
với quê hương chúng ta phải như thế nào?
® Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
* Việc làm của Hà có phải là một việc làm nhằm BVMT không?
*** Môi trường ở quê hương em hiệu nay như thế nào? Vì sao em biết?
- GDHS ý thức BVMT sống của quê hương.
- GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ ở SGK.
vHoạt động 2(8’): Học sinh làm bài tập 1/SGK.
 Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ 
+ Hoạt động3(9’): Liên hệ thực tế 
-Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của ḿnh 
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau: Quê hương em ở đâu? Quê hương em có điều gì khiến em luôn nhớ về?
- GV lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt trôi chảy.
- GV kết luận:
+ GV cho Hs xem một vài bức tranh ảnh giới thiệu về địa phương (quê hương của đa số HS).
+ Quê hương là những gì gần ũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta được nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị: dòng sông, bến nước, đồng cỏ, sân chơi 
Quê hương rất thiêng liêng. Nếu ai sống mà không nhớ quê hương thì sẽ trở nên người không hoàn thiện, không có lễ nghĩa trước sau, sẽ “không lớn nổi thành người”. 
4) Củng cố; (5’)
* Cho hs nhắc lại ghi nhớ.
- GDHS có tình yêu quê hương đất nước.
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài :
c/bị bài sau.
Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau: TH.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe 
- Đây là một việc làm nhằm BVMT.
- ...đang bị ô nhiễm vì người dân nơi đây chưa có ý thức, họ xả rác bừa bãi ra đường đi, lô cao su...
Nghe, nhớ.
HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
+ HS làm viêc cá nhân, suy nghĩ và viết ra giấy những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương.
Ví dụ:
+ Quê hương có bố mẹ em sinh sống.
+ Nơi đó có ngôi nhà em sống.
+ Nơi đó có ông bà em.
+ Nơi đó có ngôi trường em học.
+ Nơi đó có dòng sông em hay bơi với bạn bè 
Hs trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Một số em nhắc lại.
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ, nói về tình yêu quê hương .
Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2016
Tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
- KT: 
 Nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- KN: 
 Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định các vế câu trong câu ghép: Đặt được câu ghép.
- TĐ: Bồi dưỡng học sinh ý thức sử dụng tiếng Việt, yêu quý tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, xem bài trước ở nhà.
HS: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Ổn định(1’) : 
2) Bài cũ(4’): .Nhận xét phần luyện từ và câu trong bài thi: Phần này cả lớp làm bài rất tốt 
- Gv tuyên dương trước lớp ... 
3) Bài mới(30’) :
 a) Giới thiệu bài mới (1’): Câu ghép.
Tiết học hôm nay các em sẽ học câu ghép, vì thế các em cần chú ý để có thể nắm được khái niệm về câu ghép, nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép và đặt được câu ghép.
- Gv ghi tựa bài 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài (29’).
* Yêu cầu HS đoạn văn ở SGK và các câu hỏi của phần nhận xét. 
- Cho hs làm việc theo nhóm đôi.
-Giúp HS đặt câu hỏi tìm CN, VN nếu các em gặp khó khăn.
*** Cho hs lần lượt trình bày từng câu.
- Ghi bảng hoàn thành bài tập theo lời phát biểu đúng của HS.
+ Yêu cầu HS xếp 4 câu vào 2 nhóm. 
- Cho hs phát biểu, gv nhận xét, bổ sung.
+Câu đơn: do một cụm C-V tạo thành.
+Câu ghép: do nhiều cụm C-V bình đẳng với nhau tạo thành.
* Hỏi HS có thể tách các cụm C-V trong câu ghép thành câu đơn được không? 
-Chốt ý đúng, kết luận: Không thể tách các vế câu trong câu ghép thành câu đơn được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách, sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
 c) Ghi nhớ: 
- Gợi ý giúp hs rút ra ghi nhớ.
d) Luyện tập:
-Bài 1: 
 Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định vế câu trong từng câu ghép
-Nhắc lại yêu cầu bài tập , nhắc HS đọc kỹ đoạn văn, câu nào có trên 1 cụm C-V bình đẳng với nhau là câu ghép, chỉ gạch dưới các vế câu trong câu ghép.
- Nhận xét, sửa sai.
- Bài 2: 
 thấy quan hệ giữa các vế câu.
-Nhận xét, chốt ý như bài tập 3 phần nhận xét
+ Bài tập 3: Thêm vế câu
-Nhắc lại yêu cầu bài tập.
- GDHS ý thức sử dụng từ ngữ tiéng Việt để đặt câu.
- Nhận xét.
 4) Củng cố; (5’) 
** Gv gọi hs đọc lại nội dung bài.
+ Gọi cả 3 đối tượng HS đặt câu ghép có hai vế câu?
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài :
c/bị bài sau.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép. 
 - Chuyển tiết.
- Hs nghe, hs nêu các bạn có số điểm cao tuyệt đối.
- 1 hs nhắc lại 
-2 HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Đọc thầm lại đoạn văn, làm việc theo nhóm đôi, đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu bằng gạch chéo giữa 2 bộ phận, gạch 1 dưới CN, 2 gạch dưới VN vào vở bài tập .
-HS trình bày từng câu.
Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ/
	C 
 Cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to.
 V 
 Hễ con chó /đi chậm, con khỉ /cấu hai tai 
 C V C	V	 C con chó giật giật. V 
Con chó/ chạy sải thì khỉ /gò lưng như người 
 C V C V
 phi ngựa.
 Chó/ chạy thong thả, khỉ/ buông 
 C V C V 
Thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
-Đối chiếu, tự chữa bài. 
-Cá nhân xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn và câu ghép bằng hình thức ghi trước các số thứ tự đã đánh Đ cho câu đơn, G cho câu ghép.
-Phát biểu. 
1-Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to
2-Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. 
3-Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa.
4- Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.
-Suy nghĩ, cá nhân trả lời.
- Nghe.
-Vài HS nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học.
*1 HS đọc nội dung bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm cá nhân vào vở bài tập: gạch chân các vế câu trong câu ghép.
* Một em lên bảng lớp làm bài.
-Nhận xét bài bảng, tự chữa bài mình.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
** Cá nhân xung phong trả lời.
*1 HS đọc nội dung bài tập, lớp theo dõi sgk.
-Làm cá nhân vào vở ghi, 1 HS làm bảng nhóm.
- Lớp nhận xét bài ở bảng nhóm.
-1 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- 3 hs nối tiếp đặt câu.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 2 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- KT: 
 Vận dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang;
- KN:
 Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang; Bt 1và 3 a / 94. 
- TĐ: 
 GDHS tính cẩn thận, chính xác;	
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công, kéo.
III. Các hoạt động day học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định : 
2) Bài cũ: (4’) Diện tích hình thang.
** Gv gọi 3 hs nêu lại qui tắc & công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
3) Bài mới(30’) :
 a) Giới thiệu bài mới(1’): 
- Trực tiếp.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
b) Hướng dẫn tìm hiểu (29’): 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh 
áp dụng công thức tính diện tích hình thang.
 +Bài 1:	
** Gv gọi 1 hs đọc đề bài.
** Đề bài y/c gì ?
** Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang.
Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số.
Gv gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vào bảng con.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
 + Bài 3a/94: Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
Cho hs làm bài theo cặp.
Yêu cầu hs trình bày.
Nhận xét, tuyên dương.
4) Củng cố ; (5’) 
** Gv gọi 2 hs nêu lại cách tính diện tích hình thang.
* Nếu có DT và trung bình cộng của 2 đáy, mà tìm chiều cao ta làm ntn?
 Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài: C/bị bài sau.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
Chuyển tiết.
Lớp nhận xét.
- Nhắc lại.
Học sinh đọc đề, Chú ý các đơn vị đo.
- Tính diện tích hình thang
- 2 hs nối tiếp nêu.
- Cả 3 đối tượng lên bảng làm bài.
Đáp án :
70 ( cm2)
63
48 
c) 1,15 ( m2)
- Hs nhận xét
	** Hs nêu.
- Hs làm bài theo cặp.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, sửa sai.	
- Hs nêu.
-Hs nêu ...
- Nghe và làm theo.
Tiết 3
KHOA HỌC
DUNG DỊCH
I. Mục tiêu:
- KT: 
 Hs nêu được một số ví dụ về dung dịch. Biết cách tách các ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất.
- KN: 
 Thực hành thí nghiệm tạo ra dung dịch, thỏa luận cùng bạn rút ra khái niệm về dung dịch.
- TĐ: 
 Ap dụng vào cuộc sống, giúp đỡ gia đình,
II. Chuẩn bị:
Gv: Phiếu học tập, một số vật liệu tạo dung dịch.
Hs : Mang theo nhóm: Li,thìa , đường 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1) Ổn định(1’) : 
2) Bài cũ(4’) : 
+ Gv KT sự chuẩn bị sách vở & đdht của hs.
- Gv đánh giá, nhận xét chung.
3) Bài mới(30’) :
a) Gtb(1’) : Gián tiếp 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
b) Hướng dẫn tìm hiểu(29’) :
+ HĐ 1(17’) : Thực hành tạo ra dung dịch 
- Gv chia lớp làm 6 nhóm 
- Yêu cầu : Tạo ra dụng dịch đường và ghi kết quả thực hiện vào phiếu học tập 
- Gv gọi nhóm trình bày 
PHIẾU HỌC TẬP
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch 
Tên và đặc điểm của từng dung dịch
Đường, nước lọc...
Nước đường...
Muối, nước lọc...
Nước muối...
 - Gv KL chung.
* Em hiểu thế nào là dung dịch?
- Gv tóm ý ghi bảng
* - Gv cho hs thảo luận cặp đôi, kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
- Gv KL : Có rất nhiều dung dịch được tạo ra trong cuộc sống hàng ngày 
+ Gv cho hs tự làm bài tập trong Sgk 
- Gv gọi hs phát biểu & nêu kết quả 
- Gv nhận xét chung 
+ Gv cho hs quan sát tranh ảnh về lò chưng cất.
** Người ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách nào?
* Gv gọi 2 hs mô tả cách chưng cất.
- Gv nhận xét bổ sung 
+ HĐ 2: (12’) 
Thực hiện trò chơi học tập giúp hs tìm ra các dung dịch trong cuộc sống hàng ngày.
- Gv cho hs chơi trò chơi “Tiếp sức”, y/c ghi tất cả các dung dịch đươc tạo ra trong cuộc sống hàng ngày mà bạn biết 
Gv nhận xét tuyên dương 
GDHS có ý thức giúp đỡ gia đình.
4) Củng cố; (5’) 
* Gv gọi 3 hs đọc lại nd bài 
** Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng pp nào?
** Để sản xuất muối từ nước biển ngưới ta sử dụng pp nào?
- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài :
c/bị bài sau.
 Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Sự biến đổi hóa học của các chất 
- Chuyển tiết
- Hs trình bày lên bàn
- 1 hs nhắc lại 
- Tạo nhóm, bầu nhóm trưởng, thư kí.
- Hs theo nhóm thực hành thí nghiệm và nêu nhận xét 
- Hs làm thí nghiệm
+ Vật liệu : Đường & nước lọc 
+ Dụng cụ: thìa nhỏ, một cốc lớn & một vài cốc nhỏ.
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs nhận xét bổ sung.
Hỗn hợp giữa chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch.
Hs kể cho nhau nghe 
-Hs nhận xét 
- Hs làm bài cá nhân
Hs nêu kết quả vừa thực hiện 
Hs nhận xét 
- Qs
- Bằng cách chưng cất 
- Hs nêu 
- Hs chia hai đội, mỗi đội 5 học sinh tiếp sức nhau chơi. 
- Hs dưới lớp nhận xét 
- Hs nối tiếp đọc bài 
- PP chưng cất 
- PP cho bốc hơi dưới ánh nắng 
Tiết 4 
KỸ THUẬT
NUÔI DƯỠNG GÀ
I/ Mục tiêu: 
Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
Bước đầu biết cách cho gà ăn, uống.
Có ý thức chăm sóc, nuôi dưỡng gà.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Ổn định(1’)
2. Bài cũ(4’): Kiểm tra nội dung tiết học trước.
3. Bài mới(30’)
- Giới thiệu bài(1’)
- Phát triển bài(29’)
Hoạt động 1(10’): TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA VIỆC NUÔI DƯỠNG GÀ
- GV nêu khái niệm thế nào là nuôi dưỡng?
- GV nêu một số ví dụ về nuôi dưỡng trong thực tế chăn nuôi ở gia đình như cho gà ăn thức ăn gì? Ăn vào lúc nào? Lượng thức ăn ra sao? Gà uống nước lúc nào 
- Gv hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 SGK.
- Đặt câu hỏi dẫn dắt HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. 
- GV tóm tắt nội dung hoạt động 1 theo SGK
- HS lắng nghe 
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi..
- HS nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2 (13’) TÌM HIỂU CÁCH CHO GÀ ĂN UỐNG 
A/ Cách cho gà ăn.
- GV Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2a SGK 
- Đặt câu hỏi, yêu cầu HS nêu cách cho gà ăn ở từng thời kỳ (gà mới nở, gà giò, gà đẻ trứng).
- GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức đã học ở bài 20 để trả lời câu hỏi mục 2a SGK.
- GV nhận xét, giải thích, tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung SGK.
B/ Cách cho gà uống.
- GV gợi ý nhớ lại vai trò của nước đối với đời sống động vật.
 - GV nhận xét, giải thích.
- GV đặt câu hỏi để HS nêu vì sao phải cung cấp đủ nước sạch cho gà.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2b và đặt câu hỏi yêu cầu nêu cách cho gà uống.
- GV nhận xét,nêu tóm tắt cách cho gà uống theo SGK
- GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS nhớ lại và trả lời.
- HS lắng nghe 
- HS nhớ lại và trả lời.
- HS lắng nghe 
- HS trả lời.
- HS đọc mục 2b và trả lời.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3(7’) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- GV dựa vào mục tiêu, nội dung chính để thiết kế câu hỏi trắc nghiêm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nêu đáp án.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- HS làm bài trắc nghiệm.
- HS đối chiếu đáp án, tự đánh giá kết quả
4. Củng cố: (4’) 
- GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài “Chăm sóc gà”.	
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học, soạn bài :
c/bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 5
THỂ DỤC (Gv chuyên)
TUNG VÀ BẮT BÓNG. TC BÓNG CHUYỀN...
 ------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016
Tiết 1 
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT)
I. Mục tiêu:
- KN: 
 Biết đọc văn kịch (các yêu cầu cụ thể như ở tiết đọc trước);
 - Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả; Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
- KT: 
 Hiểu nội dung ý nghĩa phần 2 của trích đoạn kịch: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của anh.
-TĐ : GDHS yêu mến kính trọng Bác Hồ, yêu quê hư

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2016_2017_nguyen_van.docx