Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng /phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài.

2. Kĩ năng

 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2

 -Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.

3. Thái độ

 - Yêu thích môn học.

II.Đồ dùng

 GV: –Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học

- MC + Bảng phụ BT2.

 HS: VBT

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu tiết học.

3.2. Ôn tập, kiểm tra đọc và học thuộc lòng

 -Yêu cầu HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài đã học.

- GV nhận xét, đánh giá từng học sinh.

3.3. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.

- GV chia nhóm, thảo luận, làm bài trong VBT. 1 Nhóm làm bảng phụ.

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét, chốt kết quả. MC.

Bài tập 3

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.

-Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.

- HS tìm và suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố

- Nhắc lại nội dung tiết học.

5. Dặn dò

- Học và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học . - Hát

- HS Lên bốc thăm đọc bài. Đọc bài, trả lời câu hỏi.

- 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.

- Theo dõi.

- Các nhóm thảo luận làm bài. 1 nhóm làm bảng phụ trình bày.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Theo dõi.

- Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.

- Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.

- Một số em phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

- Thực hiện theo yêu cầu.

 

doc 22 trang loandominic179 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
 Soạn : 3 / 1 / 2020
Giảng : Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2020
Tiết 1
HĐTT:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
____________________________________________________________
Tiét 2
Tập đọc
 Tiết : 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đọc hiểu lấy điểm
- Nội dung: Các bài tập đọc, học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy mùa xuân xanh về tên tác giả, tên thể loại.
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ, tối thiểu 120 chữ/phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật.
- Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học.
- Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài tập, đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng
1. GV: - Phiếu ghi các bài tập đọc trong học kỳ I
 - Bảng nhóm, bút dạ
2. HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: 
- Hát
2. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của tiết học
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài;
3.2. Kiểm tra
- Giáo viên gọi học sinh bốc thăm bài học
- Lần lượt học sinh bốc thăm (mỗi lượt 3 - 5 học sinh) chuẩn bị 2 phút tại chỗ 
- Yêu cầu học sinh đọc bài và bốc thăm câu trả lời câu hỏi nội dung bài
- Lần lượt học sinh nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên đánh giá theo hướng dẫn của bộ
- Lớp theo dõi nhận xét
3.3. Bài 2
- Cần thống kê các bài tập đọc như thế nào?
- 1 học sinh nêu
- Nội dung, tên bài, tên tác giả, thể loại.
- Hãy nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
- Học sinh nêu
- Như vậy cần lập bảng thống kê mấy cột dọc, mấy cột ngang
- 3 cột dọc, 7 cột ngang
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Học sinh làm bài VBT, 1 học sinh làm vào bảng nhóm - lớp theo dõi
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt kết quả đúng
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bày ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
3.4. Bài 3
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài làm của mình
- 3 học sinh đọc nối tiếp nhau, đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- Dưới lớp theo dõi, nhận xét
- Giáo viên chốt lại bài đọc mẫu
Bạn nhỏ trong chuyện người gác rừng tí hon là một người rất thông minh và dũng cảm. Khi phát hiện ra có có dấu hiệu kẻ gian đi trong rừng cậu liền đi theo và nghe hai gã trộm bàn bạc với nhau. Cậu lén chạy theo và gọi điện thoại đến đồn công an gần nhất. Bạn nhỏ dám cùng với các chú công an bắt trộm. Bọn trộm đã bị bắt sống
4. Củng cố 
- Giáo viên nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Ôn tập chuẩn bị bài tiếp theo Ôn tập.
Tiết 3
Chính tả
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng /phút. Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài.
2. Kĩ năng
	- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con người theo y/c BT2
	-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.
3. Thái độ
	- Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng 
	GV: –Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học 
- MC + Bảng phụ BT2.
 HS: VBT
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Ôn tập, kiểm tra đọc và học thuộc lòng
 -Yêu cầu HS lên bốc thăm và đọc 1 đoạn trong các bài đã học.
- GV nhận xét, đánh giá từng học sinh.
3.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”.
- GV chia nhóm, thảo luận, làm bài trong VBT. 1 Nhóm làm bảng phụ.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt kết quả. MC.
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
-Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
- HS tìm và suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò
- Học và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học . 
- Hát
- HS Lên bốc thăm đọc bài. Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận làm bài. 1 nhóm làm bảng phụ trình bày.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
- Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
- Một số em phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
 Tiết 86
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác áp dụng vào làm BT1.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS thêm yêu quý môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau (Hộp đồ dùng toán 5) 
- Học sinh: Chuẩn bị 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau, kéo 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ
- Vẽ hình tam giác có 3 góc nhọn ABC và đường cao ứng với đáy BC
- Cho HS hát tập thể.
- 1 học sinh thực hiện, lớp vẽ nháp
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt đúng
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh vẽ hình
- Học sinh sử dụng đồ dùng trực quan
* Cắt hình
- Chồng 2 hình tam giác lên nhau và so sánh diện tích của 2 hình
- 2 hình diện tích bằng nhau
- Giáo viên gắn 2 hình tam giác lên bảng yêu cầu học sinh
- Dùng êke vẽ đường cao của 2 hình tam giác trên?
- Học sinh thực hành vẽ đường cao
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ 1 hình tam giác theo đường cao
- Học sinh thực hành cắt hình tam giác theo đường cao
- Sau khi cắt em được hình gì?
- 2 hình tam giác
A
E
D
H
B
C
1
2
* Ghép hình
- Học sinh ghép hình
- Yêu cầu học sinh ghép 2 hình tam giác trên với hình tam giác còn lại để 1 hình chữ nhật
? Từ 2 hình tam giác có diện tích bằng nhau cắt 1 hình tam giác thành 2 hình tam giác ta ghép 2 hình tam giác vừa cắt với hình tam giác còn lại ta được 1 hình gì?
- Vẽ đường cao EH
- Một hình chữ nhật
- Học sinh vẽ
3.3. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
? So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích 2 hình tam giác không bị cắt.
- Bằng nhau
? - Nêu chiều dài, chiều rộng hình chữ nhât.
- Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của hình tam giác.
- Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
- Nêu tên đường cao, cạnh đáy của tam giác EDC.
- Đường cao EH
- Cạnh đáy DC
- So sánh chiều rộng của hình chữ nhật với đường cao của hình tam giác.
- Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài DC của hình tam giác EDC.
- So sánh chiều rộng của hình chữ nhật với đường cao của hình tam giác.
- Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác.
- So sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD với diện tích hình tam giác EDC
- Diện tích hình chữ nhật bằng 2 lần diện tích hình tam giác.
3.4. Hình thành quy tắc công thức tính diện tích hình tam giác
- Khi biết SHCN ta có thể tìm được diện tích hình tam giác không? Bằng cách nào?
- Lấy SHCN : 2
- Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
- Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng (cùng đơn vị đo)
- Giáo viên cho học sinh tính SHCNABCD. Vậy diện tích hình tam giác EDC bằng?
- SHCNABCD = DC x AD = DC x EH
S hình tam giác EDC = 
E
C
D
h
a
H
- Giáo viên vẽ hình
- Biết EH = H, DC = a công thức tính diện tích hình tam giác?
- Trong đó S là gì? a là gì? và h là gì?
- S là diện tích
- a là độ dài
- h là đường cao
- Từ công thức trên em hãy phát biểu thành lời quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- 1 số học sinh nêu: 
Muốn tính diện tích tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng
2.5. Thực hành
Bài tập 1
- Học sinh đọc thầm yêu cầu 
- tự làm bài, lần lượt 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm bài vào vở
- Nêu cách làm
Bài giải
a. Diện tích hình tam giác là
 (cm2)
b. Diện tích hình tam giác đó là
 (dm2)
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng và cho điểm
Đáp số: a. 24 cm2
 b. 1,38 dm2
Bài 2( HS làm thêm)
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Trong bài toán cần lưu ý gì?
- Độ dài đáy và chiều cao không cùng nhau
- Học sinh tự làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa
- Giáo viên khuyến khích học sinh giải bằng nhiều cách
Bài giải
a. Đổi 5 m = 50 dm
Diện tích hình tam giác là
 (dm2)
Đáp số : 600 dm2
b. Diện tích hình tam giác là
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
 (m2)
Đáp số: 110,5 m2
4. Củng cố 
Tính diện tích hình tam giác biết: a = 2,3cm, h = 1,2 dm.
 A. 1,38cm B. 1,38cm2 C. 13,8cm2
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài
 Soạn : 3 / 1/ 2020
Giảng : Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020
Tiết 2
 Luyện từ và câu
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I(Tiết 3)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ– HTL.
	- Tổng kết vốn từ về môi trường.
	2. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu.
	- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
	3. Thái độ: 
	-Tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị
	GV: Phiếu viết tên các bài TĐ– HTL (như T1); bảng phụ kẻ bảng BT2.
	HS: VBT
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra VBT của HS. 
3. Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài
3.3. KT tập đọc và HTL
- GV đính phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc và HTL.
GV nhận xét, đánh giá.
3.4. BT2 sgk/173
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- GV chia nhóm – giao việc.
- Giải nghĩa từ : sinh quyển, thủy quyển, khí quyển
- Hát
- Kiểm tra vở BT .
- Nhắc lại tên bài.
- HS lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đề bài.
- Các nhóm thảo luận điền vào VBT, 1 nhóm làm vào bảng phụ. 
- HS đọc chú giải SGK.
- Các nhóm lập bảng thống kê rồi gắn lên bảng.
Sinh quyển
(môi trường động, thực vật)
Thủy quyển
(môi trường nứơc)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
Rừng – con người- thú (hổ ) cây lâu năm (lim, gụ, sến ) ; Cây ăn quả, Cây rau.
Sông suối-ao- hồ – kênh – rạch 
Bầu trời- vũ trụ – mây-
ánh sáng- khí hậu 
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng- phủ xanh đồi trọc- trồng rừng ngập mặn- chống đốt nương- chống săn bắn thú rừng 
Giữ sạch nguồn nước-xây dựng nhà máy nước, lọc nước thải công nghiệp
Lọc khói công nghiệp- xử lí rác thải- chống ô nhiễm bầu không khí.
- GV nhận xét- bổ sung
* Liên hệ: Môi trường ở địa phương- chất thải ra không khí, nước, Ý thức bảo vệ rừng; trồng rừng bảo vệ rừng, hạn chế phá rừng, săn bắn thú Tuyên truyền cho mọi người cùng thực hiện.
* GDHS : Yêu vẻ đẹp thiên nhiên .
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục ôn tập – HTL bài thơ đã học trong SGK
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Toán
 Tiết 87: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
	- Biết tính diện tích tam giác, diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
2. Kĩ năng
	- Vận dụng kiến thức vào làm các bàì tập.
3. Thái độ
	- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng:
	GV: Bảng nhóm BT 3.
	HS: 
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới
3.1.Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu tiết học
3.2.Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn cho HS làm.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
Lời giải:
a) (30,5 x 12) : 2 = 183dm2
b) 16dm =1,6m;
 (1,6 x5,3):2 =4,24m2
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi một số HS lên chỉ hình trên bảng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Tổ chức cho HS làm vào vở, một HS làm vào bảng nhóm, chữa bài trên bảng nhóm.
Bài 4. (HS làm thêm)
- HD học sinh làm bài.
- HS làm bài vở nháp.
- Nhận xét, chữa.
4. Củng cố
- Yêu cầu HS nhắc quy tắc tính diện tích tam giác.
5. Dặn dò
- Hướng dẫn HS làm bài trong VBT. Yêu cầu HS làm bài trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làm vở. 1HS làm bài trên bảng .
- Nhận xét.
- HS chỉ trong sgk, lên bảng chỉ và đọc tên.
- Nhận xét, bổ sung.
B D
A C E G
+Tam giác ABC: Đáy là AC thì đường cao làAB
 Đáy là AB thì đường cao là AC 
+Tam gíac DGE: Đáy DE, đường cao là GD.
 Đáy DG, đường cao là ED.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm, trình bày.
- Nhận xét bài trên bảng nhóm.
a. Diện tích tam giác vuông ABC là: 
 4 x 3 : 2 = 6 (cm2 ) A
 3cm
 B 4 cm C 
b. Diện tích tam giác vuông DEG là: D
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2 )
 E G
- Theo dõi.
- Làm bài vào nháp. Nêu kết quả.
a) 6 cm2 ; b) 6 cm2 ; 6 cm2 
-1 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích tam giác.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 6
Kĩ thuật
Tiết 18. THỨC ĂN NUÔI GÀ (T 2)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: 
	- Biết được tác dụng và cách sử dụng các nhóm thức ăn nuôi gà.
	- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng 
	2. Kỹ năng: 
	- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sư dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
	3. Thái độ: 
	Có ý thức cho gà ăn đúng cách ở gia đình.
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Hình trong bài học
	- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. 
- Nêu tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột, đường.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2.Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min thức ăn tổng hợp.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung đã học ở T1
- Gọi lần lượt đại diện các nhóm còn lại lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng loại thức ăn theo nội dung SGK.
- Nêu khái niệm và tác dụng của thức ăn hỗn hợp. Nhấn mạnh: Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của từng lứa tuổi gà. Vì vậy thức ăn hỗn hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều.
- Kết luận (SGK)
3.3. Hoạt động 5: Đánh giá kết quả học tập
- Dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
*GD hs biết giúp đỡ cha mẹ chăn nuôi gà trong gia đình.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 học sinh thực hiện.
- Nhận xét.
- Nhắc lại nội dung đã học ở T 1.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Về học bài, chuẩn bị bài.
	 Soạn : 6 / 1 / 2020
 Giảng : Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2020
Tiết 1
Tập đọc
Tiết 36: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T4)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Tiếp tục KT lấy điểm TĐ– HTL.
	- Viết chính tả bài: Chợ Ta-sken.
	2. Kỹ năng
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Nghe Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Chợ Ta sken
	- Rèn chữ viết cho HS
	3. Thái độ: 
	- Yêu quý Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ– HTL (như T1)
	- Học sinh: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Kiểm tra TĐ– HTL
- Thực hiện như T1.
3.3 Hướng dẫn học sinh nghe viết Chính tả
- Gọi học sinh nêu nội dung bài đọc.
( Bài tả cảnh chợ và trang phục dân tộc của những người đi chợ).
- Lưu ý học sinh một số từ khó viết: nẹp, xúng xính, chờn vờn.
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- Đọc soát lỗi cho học sinh.
- Chấm, chữa một số bài chính tả.
4. Củng cố
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò 
- Dặn học sinh tiếp tục ôn tập.
- 1 học sinh đọc bài cần viết CT
- Nêu nội dung
- Viết từ khó ra bảng con
- Viết chính tả vào vở
- Đổi chéo bài soát lỗi
- Quan sát, sửa lõi
- Lắng nghe
- Ôn bài
Tiết 2
Toán
Tiết 88. LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 89)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Củng cố về các hàng của số thập phân; cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
	2. Kỹ năng:
	- Xác định được các hàng của số thập phân, thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
	- Viết được các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân, tính diện tích hình tam giác
	3. Thái độ:
	- Tích cực, tự giác học tập
II. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: 
	- Học sinh: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 32,5 dm và chiều cao là 12 dm. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của tiết dạy.
3.2. Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: ( Phần1)Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
1 - B ; 2 - C ; 3- C 
 (Phần 2) Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nhận xét, chữa bài
 a)
39,72 + 46,18
 b)
95, 64 27,35
+
39,72
-
95,64
46,18
27,35
85,90
68,29
 c)
31,05 x 2,6
 d)
 77,5 : 2,5
x
 31,05
77,5
2,5
 2,6
 2 5
31
 18 630
 62 10
 0
 80,730
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm ( Cá nhân)
- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
 a) 8m 5dm = 8,5m
 b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2
- Hỏi học sinh để củng cố về mối quan hệ giữa đơn vị đo độ dài và đo diện tích.
Bài 3 +4: ( Dành cho hs làm thêm)
- Hướng dẫn học sinh tính chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật sau đó tính diện tích hình tam giác.
- HS nhanh làm xong bài 2 làm tiếp bài 3
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:
2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích của hình tam giác MDC là:
60 x 25 : 2 = 750 (cm2)
 Đ áp số: 750 cm2
4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại KT của bài.
- 1 HS lêm bảng làm, lớp làm nháp.
 KQ: 195 dm2 
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài, 3 hs lên khoanh vào ý đúng, giải thích cách tính
- Lắng nghe
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Thực hiện vào bảng con, 
- Nêu lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Làm bài vào vở, nêu kết quả
- HS nhắc lại 
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Lắng nghe hướng dẫn rồi làm bài
- Đọc lời giải
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- Về ôn bài
Tiết 3
Khoa học
	 Tiết 35: 	SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. Nêu điều kiện để một
số chất chuyển từ thể này sang thể khác
2. Kĩ năng:
	-Trao đổi, thảo luận. Phân biệt được 3 thể của chất.
3. Thái độ: 
	- Có ý thức học tập chăm chỉ.
II. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Bảng nhóm.
	- Học sinh: Hình SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, chữa bài kiểm tra học kì 1.
3. Bài mới
3.1.Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học.
3.2.Hoạt động 1: Giúp HS phân biệt 3 thể của chất bằng hoạt động nhóm với thông tin trang 72 sgk:
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.Nhận xét bổ sung.
* Kết Luận: Sắp xếp đúng:
+Thể rắn:cát trắng, đuờng, nhom, nước đá, muối.
+Thể lỏng:cồn, dầu ăn, nước, xăng,..
+Thể khí:hơi nước, o-xi, ni-tơ.
3.3.Hoạt động 2: Giúp HS nêu ví dụ về thể rắn, thể lỏng, thể khí bằng trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Chia nhóm, giao việc, phát bảng nhóm.
- Tổ chức cho HS thi viết tên các chất ở 3 thể vào bảng nhóm trong thời gian 3 phút, Nhóm nào viết được nhiều là thắng.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS đọc, quan sát hình trong sgk,
giảng thêm về sự chuyển thể của chất.
* Kết Luận: Khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển thể từ thể này sang thể khác.
4. Củng cố
- Hệ thống bài. Liên hệ giáo dục HS.
5.Dặn dò. 
- Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS sửa bài vào vở.
- Lắng nghe.
- HS làm theo nhóm, trình bày trước lớp. Nhận xét,bổ sung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thi viết tên các chất ở các thể vào bảng nhóm.
- Nhận xét.
-HS đọc thông tin sgk, thảo luận.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Tiết 4
Tập làm văn
Tiết 35: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T5)
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Củng cố về cách viết thư.
	2. Kỹ năng: Viết một lá thư theo yêu cầu 
	3. Thái độ: Thể hiện tình cảm với người viết; chân thực khi viết
II. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: 
	- Học sinh : Giấy viết thư
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hướng dẫn học sinh viết thư
Đề bài: Hãy viết một lá thư gửi người thân trong đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em ở học kì I.
- Lưu ý học sinh một số điểm về hình thức trình bày, nội dung của bức thư cần viết.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh đọc bài viết
- Cùng học sinh nhận xét, bình chọn bạn viết được lá thư hay.
4. Củng cố: 
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh ôn lại kiến thức về viết thư.
- Chuẩn bị
- 1 học sinh đọc đề bài
- 2 học sinh nối tiếp đọc gợi ý ở SGK
- Lắng nghe
- Làm bài
- 1 số học sinh trình bày lá thư vừa viết
- Nghe, bình chọn
- Lắng nghe
- Ôn lại bài
Tiết 6
Đạo đức:
Tiết 18: THỰC HÀNH CUỐI KÌ I
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp
	- Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
	- Biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hàng ngày.
	2. Kỹ năng: Thực hành lựa chọn cách ứng xử phù hợp, xây dựng được kế hoạch hợp tác.
	3. Thái độ: Xây dựng tình bạn đẹp, tôn trọng người già, yêu quý em nhỏ, biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Một số tình huống để học sinh lựa chọn thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
	- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Nội dung
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp
- Ghi nhanh các ý kiến của học sinh lên bảng, nhận xét 
- Cho học sinh liên hệ bản thân đã làm gì để có một tình bạn đẹp.
- Chốt lại HĐ1
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Nêu các tình huống, chia nhóm và phân công các nhóm thảo luận các tình huống đưa ra.
- Kết luận các tình huống ứng xử phù hợp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong một số công việc hàng ngày.
- Nhận xét về bản kế hoạch của học sinh 
4. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
* GD hs biết yờu quý em nhỏ, kớnh trọng người già.
5. Dặn dò: Dặn học sinh thực hành những KT của bài.
- Hát
- Chuẩn bị
- Nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp
- Liên hệ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét 
- Lắng nghe
- Lập kế hoạch
- 1 số học sinh trình bày kế hoạch của mình
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Về thực hành
 Soạn : 7/ 1 / 2020
Giảng : Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020
Tiết 1
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (T6)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Kiểm tra lấy điểm TĐ– HTL
	- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài KT
2. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Thực hành làm được BT
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Phiếu viết tên các bài TĐ– HTL (như T1)
	- Học sinh: Ôn các bài TĐ– HTL đã học
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Kiểm tra TĐ – HTL
- Thực hiện kiểm tra như T1
c) Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài tập 2: Đọc bài Chiều biên giới và trả lời một số câu hỏi ở SGK
- Nêu câu hỏi, học sinh trả lời
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
 Đáp án:
a) Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới
b) Từ được dùng với nghĩa chuyển là từ: Đầu, ngọn
c) Đại từ xưng hô: em, ta
d) Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
4. Củng cố: 
- Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh ôn lại KT đã học để thi HKI.
- Chuẩn bị
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- 1 học sinh đọc bài Chiều biên giới, lớp đọc thầm
- Trả lời lần lượt câu hỏi của GV, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Ôn bài
Tiết 2
Lịch sử
Tiết 18: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
Đề bài Nhà trường ra
_______________________________________________________________
Tiết 3
Toán
Tiết 89: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
Đề Phòng GD ra
______________________________________________________
Tiết 4
Kể chuyện
Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
( Đọc hiểu – LTVC)
Đề Phòng GD ra
_____________________________________________________________
Tiết 5
Địa lí 
Tiết 18: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I 
Đề Nhà trường ra
___________________________________________________________
 Soạn : 8/ 1 / 2020
Giảng : Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020
Tiết 1
Tập làm văn
Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
(Chính tả - Tập làm văn)
Đề bài Phòng GD ra
________________________________________________________
Tiết 2
Toán
 Tiết 90: HÌNH THANG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- Hình thành biểu tượng về hình thang
	- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, hình thang vuông.
2. Kỹ năng:
	- Phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
	- Vẽ được hình thang theo yêu cầu
3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
II. Chuẩn bị: 
	- Giáo viên: Bảng phụ vẽ các hình thang ở BT2
	- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Bài 4. tìm hai giá trị của x sao cho: 3,9 < x < 4,1
 Giải
 3,9 < 3,95 < 4, 1 và 3,9 < 4 <4,1
 Vậy: x = 3,95; x = 4
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Hình thành biểu tượng về hình thang
- Cho học sinh quan sát hình vẽ cái thang ở SGK để nhận ra những hình ảnh của hình thang
- Vẽ hình thang ABCD (như SGK) lên bảng để học sinh quan sát 
Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận ra đặc điểm của hình thang
+) Hình thang có mấy cạnh? (có 4 cạnh)
+) Có hai cạnh nào song song với nhau (AB và DC)
- Kết luận: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB) hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình thang ABCD trong SGK (ở dưới) và giáo viên giới thiệu (chỉ vào) đường cao AH và chiều cao của hình thang (độ dài AH) của hình thang vẽ ở bảng.
- Gọi học sinh nhận xét về đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH và hai đáy (đường cao AH vuông góc với hai đáy)
- Kết luận về đặc điểm của hình thang
- Gọi học sinh lên bảng, chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
Thực hành
Bài 1: Trong các hình (SGK), hình nào là hình thang? 
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK, phát biểu ý kiến
- Nhận xét, chốt lại đáp án:
 Đáp án: Các hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang
Bài 2: 
- Dán bảng phụ vẽ sẵn các hình
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ, trả lời câu hỏi của bài
- Hình 1: Có 4 cạnh và 4 góc, có hai cặp cạnh đối diện song song, có 4 góc vuông
- Hình 2: Có 4 cạnh và 4 góc, có hai căp cạnh đối diện song song.
- Hình 3: Có 4 cạnh và 4 góc, có một cặp cạnh đối diện song song
- Nhấn mạnh: Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Bài 3:(làm thêm).Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình ở SGK để được hình thang
- Hs nhanh làm xong bài2 làm tiếp bài3
- Yêu cầu học sinh vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình ở SGK
- Kiểm tra thao tác vẽ hình của học sinh, chỉnh sửa những sai sót (nếu có)
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK, trả lời câu hỏi để rút ra nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông (hình thang vuông có một cạnh bên vuông góc với hai đáy)
4. Củng cố: 
- Giáo viên củng cố, nhận xét giờ học.
* HS biết ỏp dụng vào tớnh toỏn, đo đạc hỡnh cú dạng hỡnh thang.
5. Dặn dò: 
- Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài.
- 1 HS
- Quan sát hình vẽ ở SGK
- Quan sát hình vẽ ở bảng
- Trả lời câu hỏi của GV để nhận ra đặc điểm của hình thang
- Tự nêu nhận xét: Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận biết đường cao và chiều cao AH
- Nêu nhận xét
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1hs lên bảng chỉ và nhắc lại
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Quan sát, phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Quan sát, nêu đặc điểm của từng hình
- Lắng nghe
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3
- Vẽ thêm hai đoạn thẳng vào mỗi hình
- Quan sát, trả lời câu hỏi, rút ra nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 5
Khoa học
Tiết 36: HỖN HỢP
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức: Học sinh biết:
	- Hỗn hợp là gì?
	- Cách tạo ra một hỗn hợp và cách tách các chất trong hỗn hợp.
	2. Kỹ năn: 
	- Nêu được một số VD về hỗn hợp, có kĩ năng thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp.
	3. Thái độ:
	- Tích cực, tự giác học tập
II. Chuẩn bị
	GV: Hình trong bài học trong SGK.
	HS: Chuẩn bị theo nhóm 1 số chất: muối, mì chính, hạt tiêu, thìa, đĩa, cốc
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Kể một số chất ở thể rắn,thể lỏng,thể khí
- Nêu ví dụ về sự chiuyẻn thể của chất?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học.
3.2. Hoạt động2: Thực hành Tạo ra hỗn hợp gia vị
- Hướng dẫn HS cách tạ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_18_nam_hoc_2019_2020.doc