Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn mình đọc.
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ.
- Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
*GDMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
3. Thái độ
- Có ý thức tự bảo vệ rừng.
II. Đồ dùng
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
HS:
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
3.2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
- Cho hs bốc thăm phiếu bài tập đọc rồi đọc bài theo yêu cầu của thăm và trả lời 1 câu hỏi nội dung bài.
- Gv nhận xét, đánh giá từng em.
3.3. Nghe - viết chính tả
- Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
- GV đọc bài viết chính tả.
- Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa, các từ khó viết
- Cho hs tập viết các từ khó
- Nêu nội dung bài ?
GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
- Giáo viên đọc cho hs viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Giáo viên NX một số vở.
4. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét bài viết sửa sai các lỗi phổ biến.
5. Dặn dò
- Dặn hs về nhà viết lại các lỗi sai.
- Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
- Nhận xét tiết học. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS lần lượt bốc thăm, đọc theo yêu cầu của phiếu và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Học sinh nghe.
- 1 HS đọc đọc lại.
- Học sinh đọc chú giải các từ : cầm trịch, canh cánh.
- Sông Hồng, sông Đà, cuốn sách ,
- Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.
- Học sinh viết.
- Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.`
- HS đổi vở soát lỗi của bạn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.
TUẦN 10 Soạn : 9 / 11 / 2019 Giảng : Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 HĐTT TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG _______________________________________________________ Tiết 2 Tập đọc Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA KỲ I ( tiết 01) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọcđã học; tốc độ khoản 100 tiếng/phút. - Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam, tổ quốc em, Cách chim hòa bình, Con người với thiên nhiên. *GDKNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin) 3. Thái độ: - Giáo dục HS ôn tập tốt để chuẩn bị kiểm tra. II. Đồ dùng dậy học 1. Giáo viên: - Bộ phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu. - Bảng nhóm và bút dạ cho HS làm BT2. 2. Học sinh: VBT III. Các hoạt động dậy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số HS của lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Đất cà mau, trả lời câu hỏi nội dung - 2 HS đọc, lớp NX - GVNX chung, ghi điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Tổ chức HS bốc thăm chọn bài - Từng HS lên bốc thăm chọn bài, bốc xong xem lại 1-2 phút. - HS đọc trong SGK hay HTL theo chỉ định phiếu. - HS đọc. - Hỏi thêm câu hỏi về nội dung đoạn bài vừa đọc - HS trả lời. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá ghi điểm đọc. - HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra tiết sau. 3.3. Lập bảng thống kê các bài thơ trong 9 tuần đã học. - Nhóm 4-5 hoạt động, thư ký ghi, nhóm trưởng điều khiển. - Trình bày. - Các nhóm gắn bảng nhóm, đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ xung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Chủ điểm Tên bài Tên tác giả Nội dung Việt Nam tổ quốc em Sắc mầu em yêu Phạm Đình Ân - Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Cánh chim hòa bình Bài ca về trái đất Định Hải - Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ trái đất bình yên không có chiến tranh. Ê - mili, con Tố Hữu - Chú Mori - Xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn Ba la lai ca trên Sông Đà Quang Huy - Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện Sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đình Cảnh - Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao. 4. Củng cố. - Nhắc lại nội dung chính 5. Dăn dò: - Ôn để làm bài thi cho tốt. Tiết 3 Chính tả Tiết 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn mình đọc. 2. Kĩ năng - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. *GDMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. 3. Thái độ - Có ý thức tự bảo vệ rừng. II. Đồ dùng GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. HS: III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu của tiết học. 3.2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng. Cho hs bốc thăm phiếu bài tập đọc rồi đọc bài theo yêu cầu của thăm và trả lời 1 câu hỏi nội dung bài. - Gv nhận xét, đánh giá từng em. 3.3. Nghe - viết chính tả - Hướng dẫn học sinh nghe – viết. - GV đọc bài viết chính tả. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”. - Nêu tên các con sông cần phải viết hoa, các từ khó viết - Cho hs tập viết các từ khó - Nêu nội dung bài ? GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại MT thiên nhiên và tài nguyên đất nước. - Giáo viên đọc cho hs viết bài. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. Giáo viên NX một số vở. 4. Củng cố. Giáo viên nhận xét bài viết sửa sai các lỗi phổ biến. 5. Dặn dò - Dặn hs về nhà viết lại các lỗi sai. - Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS lần lượt bốc thăm, đọc theo yêu cầu của phiếu và trả lời câu hỏi nội dung bài. Học sinh nghe. 1 HS đọc đọc lại. Học sinh đọc chú giải các từ : cầm trịch, canh cánh. - Sông Hồng, sông Đà, cuốn sách , - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. - Học sinh viết. - Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.` - HS đổi vở soát lỗi của bạn. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 4 Toán Tiết 46 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Biết so sánh số đo độ dài viết dưới dạng một số dạng khác nhau. - Biết giải bài toán có liên quan đến Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số. 2. Kĩ năng: - Áp dụng làm được BT 1; 2; 3; 4 SGK 3. Thái độ: - HS thêm yêu quý môn học. II. Đồ dùng 1. GV: 2. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Kiển tra bài cũ. - So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích? - GV nhận xét chung - HS hát - 1,2 HS nêu 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện tập a) Bài 1: - GV ghi từng ý, cho HS ghi kết quả vào bảng con. - HS làm bảng con, giơ bảng, lớp nhận xét 2 bảng. - GV cùng HS chốt đúng và yêu cầu HS đọc các số thập phân. a. ( Mười hai phẩy bảy). b. (Không phẩy sáu mươi lăm) c. (Hai phẩy không trăm linh năm) d. (Không phẩy không trăm linh tám). - Nêu cách chuyển phân số thập phân thành phân số - HS nêu. b) Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - Tổ chức HS tự làm bài, tự chữa bài. - Lớp làm nháp - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng - 1 HS lên bảng chữa trong các số đo độ dài, những số nào bằng 11,02 km? Ta có: a. 11,20 km > 11,02 km b. 11,02 km = 11,02 km (khi viết chữ số không vào tận cùng bên phải phần thập phân của một số thập phân thì số đó không thay đổi). c. 11 km 20m = d. 11020m = 11000m x 20 m = 11 km 20 m = - GV nhận xét cho điểm - Vậy các số đo ở b,c,d bằng 11,02 km c) Bài 3: - 1 HS đọc đầu bài - GV cùng HS nhận xét, chữa chốt bài đúng. - HS đọc yêu cầu của bài, tự làm vào vở. - 2 HS lên chữa. a. 4m58cm = 4,85m b. 72ha = 0,72km d) Bài 4 - HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì? - Mua 12 hộp đồ dùng học toán hết 180000 đồng - Bài toán hỏi gì? - Mua 36 hộp hết bao nhiêu tiền? - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Quan hệ tỉ lệ. - Nêu các bước giải toán. - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Cả lớp làm. - GV thu chấm một số bài nhận xét. - 2 HS lên làm 02 cách. Bài giải - GV cùng HS nhận xét chốt bài đúng. Cách 1 Giá tiền của một hộp đồ dùng là: 180000 : 12 = 15000 (đồng) Mua 36 hộp đồ dùng như thế phải trả số tiền là: 15000 x 36 = 540000 (đồng) Đáp số: 540000 (đồng) Cách 2 - Yêu cầu HS nêu cách giải khác. 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền phải trả để mua 36 hộp đồ dùng là: 180000 x 3 = 540000 (đồng) Đáp số: 540000 (đồng) 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung chính cần củng cố * =......... - HS giơ tay chọn ý. a. 3,2 b. 3,02 c. 3,20 - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị kiểm tra giữa kì I Soạn : 10 / 11 / 2019 Giảng : Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Thể dục GV chuyên dạy Tiết 2 Chính tả Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn mình đọc. 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học. 3. Thái độ: - Thêm yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên thông qua các bài văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu viết tên các bài TĐ, HTL đã học HS: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2. Kiểm tra lấy điểm TĐ – HTL - Thực hiện như tiết 1 3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập: Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả mà em đã học dưới đây: - Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Một chuyên gia máy xúc - Kì diệu rừng xanh - Đất cà mau - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, đọc lại một trong bốn bài văn, chọn chi tiết mình thích nhất. - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nói chi tiết mà mình thích trong mỗi bài văn, nói rõ lí do thích chi tiết đó. - Cùng học sinh nhận xét, khen ngợi học sinh tìm được chi tiết hay và giải thích được lí do thích chi tiết đó. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị tiết ôn tập T 4. - Hát - 2,3 HS kể - HS lên bố thăm. đọc bài. - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm việc cá nhân. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS ghi nhớ. Tiết 4 Toán Tiết 47: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Đề của trường) Tiết 6 Kĩ thuật Tiết 10: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu ` 1. Kiến thức: - Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. 2. Kỹ năng: - Bày, dọn được bữa ăn ở gia đình một cách hợp lí, thuận tiện, vệ sinh. 3. Thái độ: - Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Hình (SGK) HS: Hình SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? - Nêu cách luộc rau? - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2.Hoạt động 1: Thực hiện cá nhân - Yêu cầu học sinh quan sát H1, đọc nội dung mục 1a (SGK) để nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống ? - Yêu cầu học sinh nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống. - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn. - Chốt lại: việc bày dọn trước bữa ăn dụng cụ ăn uống phải khô ráo, hợp vệ sinh, sắp xếp phải hợp lí, thuận tiện. 3.3.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn. - Yêu cầu học sinh nêu mục đích, cách thu dọn bữa ăn ở gia đình? - Hướng dẫn học sinh về nhà giúp gia đình bày, dọn bữa ăn. 3.4.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả HT của học sinh. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. * Giáo dục hs có ý thức giúp công việc nội trợ trong gia đình mình. 5. Dặn dò - Dặn học sinh giúp gia đình bày, dọn bữa ăn và chuẩn bị bài sau. - Hát - 1HS nêu. - 1 HS nêu. - Quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu. - Giúp mọi người ăn uống thuận tiện, vệ sinh, tạo cảm giác ngon miệng. - Lắng nghe. - Mục đích, cách thu dọn bữa ăn ở gia đình: làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ, gọn gàng sau bữa ăn; chỉ dọn bữa ăn khi không còn người đang ăn, xếp dụng cụ ăn uống theo từng loại, thức ăn thừa muốn dùng được phải bảo quản ở tủ lạnh, lau bàn đã dọn bằng khăn sạch, - HS trả lời, lớp nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Ghi nhớ về thực hành. Soạn : 11 / 11 / 2019 Giảng : Thứ tư ngày 13tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Tập đọc Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá vốn từ ngữ gắn với các chủ điểm đã học. - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. 2. Kỹ năng: - Lập được bảng thống kê về các từ ngữ đã học về các chủ điểm. - Tìm được những từ đồng âm, từ trái nghĩa với những từ ở bảng (SGK) 3. Thái độ: - Tích cực,tự giác, hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm để học sinh làm BT1, BT 2. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Đại từ dùng để làm gì ? Nêu ví dụ. - NhËn xÐt, đánh giá . 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu (SGK) - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài. - GV theo dõi, giúp HS. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt Bài tập 2: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm về từ đồng nghĩa từ trái nghĩa. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để học sinh làm bài. - GV theo dõi, giúp HS. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt - Gọi HS đọc lại bảng kết quả trên. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ ôn tập ở tiết 5. - Hát - 2 học sinh nêu . - 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - 1 học sinh nêu mẫu ở SGK. - Thảo luận nhóm, làm bài trong bảng nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ViÖt Nam Tæ quèc em C¸nh chim hoµ b×nh Con ngêi víi thiªn nhiªn Danh tõ Tæ quèc, ®Êt níc. Giang s¬n, quèc gia, non níc quª h¬ng, quª mÑ ®ång bµo, Hoµ b×nh,tr¸i ®Êt, mÆt ®Êt, cuéc sèng, t¬ng lai, niÒm vui, h÷u nghÞ, BÇu trêi, biÓn c¶, s«ng ngßi, kªnh r¹ch, m¬ng m¸ng, nói rõng, nói ®åi,.. §éng tõ tÝnh tõ B¶o vÖ, gi÷ g×n, x©y dùng, kiÕn thiÕt, kh«i phôc, vÎ vang,.. Hîp t¸c, b×nh yªn, thanh b×nh, th¸i b×nh, tù do, h¹nh phóc, h©n hoan, vui vÇy Bao la, vêi vîi, menh m«ng, b¸t ng¸t , xanh biÕc, hïng vÜ, t¬i ®Ñp, kh¾c nghiÖt, Thµnh ng÷, tôc ng÷ Quª cha ®Êt tæ; quª h¬ng b¶n qu¸n; Ch«n rau c¾t rèn; yªu níc th¬ng nßi Bèn biÓn mét nhµ; kÒ vai s¸t c¸nh; chung lng ®Êu cËt; chung tay gãp søc; Lªn th¸c xuèng gÒnh; gãp giã thµnh b·o, Cµy s©u cuèc bÉm; ch©n lÊm tay bïn,.. - 1 học sinh nêu nội dung, yêu cầu BT. - Học sinh nêu - Thảo luận nhóm, làm bài trong bảng. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS đọc bảng kết quả. B¶o vÖ B×nh yªn §oµn kÕt B¹n bÌ Mªnh m«ng Tõ ®ång nghÜa Gi÷ g×n B×nh an , yªn b×nh, thanh b×nh, b×nh yªn, yªn æn. ®oµn kÕt, liªn kÕt, liªn hiÖp B¹n h÷u, bÇu b¹n, b¹n bÌ, Bao la, b¸t ng¸t, mªnh mang Tõ tr¸i nghÜa Ph¸ ho¹i, tµn ph¸, ph¸ huû, huû ho¹i, huû diÖt. BÊt æn, n¸o ®éng, n¸o lo¹n,.. Chia rÏ, ph©n t¸n,.. Thï ®Þch, kÎ thï, kÎ ®Þch,.. ChËt chéi, chËt hÑp, toen hoÎn, - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 2 Toán Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng thực hiện phép tính và giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Bài 1( a, b) Bài 2 ( a, b) Bài 3. 3. Thái độ: - Tích cực, hứng thú học tập. II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ BT 3. HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng hai số thập phân a)Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán. để có phép cộng 1,84 + 2,45 = ?( m) - Hướng dẫn học sinh chuyển phép cộng trên về phép cộng hai số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị đo. - Hướng dẫn học sinh tự đặt tính rồi tính như SGK. - Cho HS nêu cách cộng hai số thập phân. - Cho HS nhận xét sự giống nhau và khác cá nhau của hai phép cộng: + + 184 1,84 245 2,45 429 4,29 VD2: Hướng dẫn tương tự VD1: 15,9 + 8,75 = ? - Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc cộng hai số thập phân (như SGK) - Yêu cầu học sinh đọc lại quy tắc ở SGK 3.3 Thực hành Bài 1: Tính (ý c, d HS làm thêm) - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con. - Nhận xét, chữa. ý c, d häc sinh nªu miÖng kÕt qu¶ . Bài 2: Đặt tính rồi tinh . (ý c Làm thêm) - NhËn xÐt ,ch÷a bµi. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự tóm tắt đầu bài. - Yêu cầu học sinh tự giải bài.1 HS làm bảng phụ. 4. Củng cố - Học sinh nêu lại quy tắc cộng 2 số thập phân. 5. Dặn dò - Hướng dẫn làm bài trong VBT, giao bài về nhà. - Nhận xét tiết học. - H¸t . - HS lắng nghe. - Nêu lại bài toán nêu phép tính bài toán. - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. 184 + 245 = 429 (cm) 429cm = 4,29 m Vậy 1,84 + 2,45 = 4,29. - HS thực hiện. + 1,84 2,45 4,29 - HS nêu cách cộng hai số thập phân. - Học sinh phát biểu. Đặt tính, cộng giống nhau. Khác nhau không có hoặc có dấu phẩy. - HS thực hiện cùng GV như VD1. 15,9 + 8,75 = 24,65 - HS phát biểu. - 2 häc sinh đọc.. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1. - Häc sinh lµm bµi b¶ng con,. + 58,2 + 19,36 + 75,8 24,3 4,08 249,19 82,5 23,44 324,99 - thùc hiÖn b¶ng con . + 7,8 + 34,82 + 35,37 9,6 9,75 57,648 17,4 44,57 93,018 - 1 học sinh nêu bài toán. - Học sinh nêu tóm tắt.. - Tự giải bài toán vào vở, 1 học sinh làm bài vào bảng phụ trình bày. Bài giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg. - 2 HS nêu. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 3 Khoa học Tiết 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I. Mục tiêu 1. Kĩ năng - Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. 2. Kĩ năng - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia GTĐB. 3. Thái độ - Cã ý thøc chÊp hµnh ®óng LuËt giao th«ng vµ cÈn thËn khi tham gia giao th«ng. II. Đồ dùng GV: Hình trang 40,41sgk -Thông tin về GTĐB HS: III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? + Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? - NhËn xÐt, đánh giá.. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở SGK (Tr-40) thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi trang 40. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận: Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ là do ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ. - Cho học sinh liên hệ thực tế về ý thức chấp hành Luật giao thông của bản thân và những người trong gia đình. 3.2. Hoạt động 2 - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở trang 41 (SGK) và nêu một số biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - Nhận xét, kết luận: Để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ thì người tham gia giao thông phải chấp hành tốt các quy định của Luật giao thông đường bộ. - Cho học sinh xem tranh, ảnh tuyên truyền về phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ và tìm hiểu một số biển báo hiệu giao thông đường bộ. - Liên hệ: Nêu một số quy tắc đi xe đạp an toàn? - Cho HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk. 4. Củng cố - Hệ thống bài. Liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. - H¸t - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đại diện 1 số học sinh trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ - Liên hệ thực tế. - Quan sát, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe. - Quan sát, ghi nhớ. - HS nêu. - HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk - Lắng nghe - Ghi nhớ. Tiết 4 Tập làm văn Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp . 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học với tốc độ100 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ. 3. Thái độ: - Tích cực,tự giác, hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu ghi các bài HTL HS: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Kiểm tra TĐ - HTL - Thực hiện như tiết 1. 3.3 Bài tập - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT. - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu ý kiến về tính cách của một số nhân vật. - Chia nhóm để học sinh đóng vai một trong hai trích đoạn. - Gọi 1 số nhóm đóng vai trước lớp. - Nhận xét, khen nhóm diễn tốt. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học, khích lệ nhóm diễn kịch giỏi. 5. Dặn dò - HS về đọc lại các bài tập, ôn bài. - Hát - 3 HS nối tiếp nêu - HS lên bảng bốc thăm, đọc bài. - Học sinh nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Thảo luận, nêu ý kiến về tính cách các nhân vật. + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm. + An: thông minh, nhanh trí. + Chú bộ đội: bình tĩnh, tin tưởng lòng dân. + Lính: hống hách. + Cai: Xảo quyệt, vòi vĩnh. - Đóng vai trong nhóm. - 1 số nhóm đóng vai. - Lớp bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất diễn viên giỏi nhất. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 6 Đạo đức Tiết 10: TÌNH BẠN (Tiết2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền giao lưu bạn bè. 2. Kỹ năng: -Thực hiện tốt việc đối xử với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dùng dạy - học GV: Các truyện, thơ, .... về tình bạn. HS: Các truyện, thơ, hát... về tình bạn. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu một số biểu hiện về tình bạn đẹp - Em đã làm gì để đối xử tốt với bạn bè? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới 3.1Giới thiệu bài 3.2 Nội dung a)Hoạt động 1: Đóng vai (BT1 – SGK) - Chia lớp thành các nhóm 2, thảo luận, đóng vai các tình huống ở BT1. - Gọi đại diện 1 số nhóm đóng vai. - Nhận xét, kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn mình làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. b)Hoạt động 2: Tự liên hệ - Yêu cầu học sinh tự liên hệ về cách đối xử tốt với bạn bè. - Nhận xét, kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên mà có, mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp và giữ gìn. c)Hoạt động 3: Kể chuyện, đọc thơ, hát, về chủ đề tình bạn. - Yêu cầu học sinh kể chuyện, đọc thơ, hát, về chủ đề: Tình bạn. 4. Củng cố - Cho Cả lớp hát Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. * GD: Biết quý tình bạn. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh đối xử tốt với mọi người xung quanh. - Hát - 2 HS lên bảng. - Thảo luận, đóng vai trong nhóm. - 1 số nhóm học sinh đóng vai; lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Học sinh tự liên hệ sau đó trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện. - Cả lớp hát. - Lắng nghe. - HS ghi nhớ, thực hiện. Soạn: 12 / 11 / 2019 Giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019 Tiết 1 Luyện từ và câu Tiết 20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức các dạng từ đã học. 2. Kỹ năng: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu BT 1và BT2 - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa. 3. Thái độ: - Yêu quý, giữ gìn sự giàu đẹp của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học GV: Phiếu to ghi BT 2. HS: VBT. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1: Thay những từ in đậm trong đoạn văn bằng những từ đồng nghĩa cho chính xác hơn. - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - Yêu cầu học sinh nêu các từ in đậm trong đoạn văn. - Hỏi: Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác ? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân vào VBT. - Gọi học sinh phát biểu ý kiến, nêu lí do chọn từ này mà không chọn từ kia. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. - Gọi học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trong VBT, phát phiếu cho 1 HS làm. - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. Bài 3 Giảm tải. Bài tập 4: Đặt câu với mỗi nghĩa (ở SGK) của từ: đánh. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS làm bài trong VBT. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc các câu văn vừa làm. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Giáo viên củng cố bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị cho tiết KT sau. - Hát - 1 học sinh đọc yêu cầu BT. - 1 học sinh đọc đoạn văn (SGK), lớp đọc thầm. - Từ in đậm trong đoạn văn (bê, bảo, vò, thực hành). - Vì những từ đó được dùng chưa chính xác. - HS phát biểu. Đáp án: Các từ dùng để thay thế lần lượt là: bưng, mời, xoa, làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Đọc đoạn văn hoàn chỉnh. - 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - HS làm bài trong VBT, 1 HS làm vào phiếu, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Đáp án: các từ cần điền là a) No ; b) chết ; c) bại ; d) dậu; e) đẹp - Học sinh nêu. - HS làm bài trong VBT. - HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 2 Lịch sử TiÕt 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết nội dung của bản tuyên ngôn độc lập. Chñ TÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp. - Ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2 - 9 - 1945 2. Kỹ năng: - Nêu được một số nét về cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình.( Hµ Néi), 3. Thái độ: - Tự hào là người dân của một nước Việt Nam độc lập II. §å dïng d¹y häc GV: Ảnh (SGK) HS: III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8/ 1945? - Nêu ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài : Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. 3.2. Hoạt động 1: Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình. - Yêu cầu HS đọc trong SGK. - Giáo viên gọi 3, 4 em nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình. Ảnh SGK - Giáo viên nhận xét, chốt, giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. -Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? - GV kết luận: Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bảnTtuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước VN Dân chủ Cộng Hoà.Bản Tuyên ngôn Độc lập đã:Khẳng đinh quyền độc lập ,tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc VIệt Nam quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do ấy. 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về ý nghĩa của sự kiện 2/9/1945 bằng thảo luận cả lớp. - Cho hs thảo luận nhóm 2, tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện ngày 2/9/1945 ? Kết Luận:Lễ Tuyên ngôn độc lập đã khẳng định quyền độc lập,khai sinh ra chế độ mới của dân tộc ta. - Yêu cầu 2 học sinh đọc mục: Bài học 4. Củng cố. -Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong lễ Tuyên ngôn độc lập 5. Dặn dò - Học bài, chuẩn bị: Ôn tập. - - - Học sinh nêu. - Nhận xét. - Học sinh đọc SGK - Vài HS nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình. - Lắng nghe. - Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. - Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. - Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập, khai sinh ra chế độ mới. - L- Lắng nghe. - Vài HS đọc. -Học sinh nêu cảm nghĩ. - Thực hiện theo yêu cầu. Tiết 3 Toán Tiết 49: LUYỆN TẬP (tr. 50) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết cộng các số thập phân. - Nắm được tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Biết giải bài toán có nội dung hình học. 2. Kỹ năng: - Vận dung kiến thức làm các bài tập. Bài 1, bài 2( a, c), bài 3. 3. Thái độ: - Tích cực, tự giác, hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ kẻ bảng BT1. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - ĐÆt tÝnh råi thùc hiÖn phÐp tÝnh: 34,567 + 345,09 ; 105,05 + 54,76 - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính rồi so sánh giá trị của biểu thức a + b và b + a - GV treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK, giới thiệu từng cột, nêu giá trị của a và b ở từng cột rồi rồi cho HS tính giá trị của a + b; của b + a. - GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ. - Từ kết quả bài tập, yêu cầu học sinh nêu nhận xét (như SGK) Bài 2 :Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại (ý b HS làm thêm) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. - HD tìm hiểu bài, tóm tắt bài toán. - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào. vở, 1 học sinh làm bài ở bảng lớp phụ. Bài 4: ( Học sinh làm thêm) - Yêu cầu HS đọc đầu bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - GV chữa bài. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Hướng dẫn HS làm bài trong VBT, về nhà làm. - Dặn học sinh làm ý b BT2 và bài 4 - Hát - HS làm bảng con. + + 34,567 105,05 345,09 54,76 379,657 159,81 - 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Theo dõi. - 1 học sinh làm bài bảng phụ các học sinh khác làm vào SGK. - HS nêu nhận xét. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a+b 5,7 + 6,24 = 11.94 14,9+4,36 = 19,26 0,53+3,9 = 3,62 b+a 6,24+ 5,7 = 11.94 4,36+14,9 = 19,26 3,09+0,53 = 3,62 - Nhận xét a + b = b + a - 1 học sinh nêu yêu cầu - HS làm bài bảng con. a) + 3,8 Thử lại + 9,46 9,46 3,8 13,26 13,26 b) + 45,08 Thử lại + 24,97 24,97 45,08 70,05 70,05 c) + 0,07 Thử lại + 0,09 0,09 0,07 0,16 0,16 - 1 học sinh đọc bài toán. - Tìm hiểu bài tóm tắt bài toán. - Học sinh tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chữa bài. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi của hình chữ nhật là: (24,66 + 16,34) x 2 = 82(m) Đáp số: 82 m - HS đọc bài. - HS làm bài vào nháp. - 1 HS đọc bài gi¶i . Bài giải Số mét vải cửa hàng bán hai tuần lễ là:
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2019_2020.doc