Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng

I. MỤC TIÊU:

- Kiến Thức:

 Chuyển phân số thập phân thành số thập phân; Đọc số thập phân; Giải toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”

 - Kĩ Năng:

 Làm toán thành thạo; Bt 1, 2, 3, 4;

- TĐ:

 Ý thức tự giác học tập;

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Ổn định: (1’)

2. Bài cũ: (4’)

- Nêu cách chuyển phân số thành hỗn số, chuyển hỗn số thành phân số?

- Gọi 3 hs lên bảng làm bài theo mẫu.

- GV nhận xét tuyên dương.

3. Bài mới: (30’)

 a) GTB: (1’)

- Giới thiệu và ghi tên bài.

b) Luyện tập: (29’)

-Bài 1: cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- Cho hs làm nhóm đôi.

- GDHS làm toán cẩn thận.

- Gọi đại diện trình bày.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.

-Nhận xét chấm bài.

-Bài 3: Gv gọi 1 hs đọc bài

- Cho Hs lân bảng.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét tuyên dương.

-Bài 4: Cho hs nêu yêu cầu bài tập.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

-Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

- Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ?

- Có thể giải bằng mấy cách? Là cách nào?

- GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.

- GV nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố: (5’)

- Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết.

- Gv nhận xét tiết học

 

doc 34 trang loandominic179 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10
(Từ 31/10/ -> 04/11/2016)
T/NGÀY
TÊN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Đ/CHỈNH
TÍCH HỢP
HAI
31/10
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
10
19
46
10
10
Tuần 10
Ôn tập 
Luyện tập chung 
Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập 
Tình bạn ( t2)
KNS
KNS (TĐ)
KNS (Đ)
BA
01/11
Thể dục LTVC
Toán
Khoa học
Kỹ thuật
19
19
47
19
10
Đ/t vặn mình, TC “ai nhanh ...khéo”
Ôn tập 
Ktđk
Phòng tránh tai nạn ... đường bộ 
Bày dọn bữa ăn trong gia đình 
KNS
(KH)
TƯ
02/11
Tập đọc
Chính tả
Toán
Địa lý
Âm nhạc
20
10
48
10
10
Ôn tập 
Ôn tập 
Cộng hai số thập phân
Nông nghiệp
Ôn tập: Những bông hoa ... bài ca.
Bỏ bt 1 d,c; 2c,d
NĂM
03.11
Thể dục TLV
Toán
Khoa học
Kể chuyện
20
19
49
20
10
Trò chơi “chạy theo số”
Ôn tập
Luyện tập 
Ôn tập –con người và sức khoẻ
Ôn tập 
- Bỏ bt1 (c, d)
- Bỏ 
Bt;2 c
 (T)
SÁU
04/11
T LV
Toán
LTVC
Mỹ thuật
SHTT
20
50
20
10
10
KTĐK
Tổng của nhiều số thập phân
Ôn tập 
Vẽ trang trí: Trang trí ... qua trục.
Tuần 10
- Bỏ bt2 ( c, d)
- Bỏ bt3 (b,d)
(T)
Kí duyệt của BGH (Khối trưởng)
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016
Tiết 2
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến Thức: 
 HS ôn lại các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm; Việt Nam -Tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con người với thiên nhiên.
- Kĩ Năng: 
 Biết xác định yêu cầu đọc điễn cảm từng bài thơ với giọng đọc, tốc độ, cách bộc lộ tình cảm, biết đọc diễn cảm;
 - HTL có diễn cảm từng bài thơ.
- Thái Độ: 
 Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN, yêu hòa bình 
*. CÁC KNS CƠ BảN ĐƯỢC GD:
Tìm kiếm và xử lí thông tin (KN lập bảng thống kê).
Hợp tác (KN hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
*. PP_ KT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Trao đổi nhóm.
Trình bày 1 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2.
 - Bảng phụ.
 - Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC;
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra tập đọc: (5’)
- Cho hs lên bảng gấp thăm bài học.
- Gv nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
 a) Giới thiệu bài (1’).
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
b) HD Ôn tập: (29’)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL.
H: Em đã học được những chủ điểm nào?
H: Hãy đọc tên các bài thơ & tác giả của bài thơ ấy?
- Gv nhận xét tuyên dương.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
+ GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng.
4) Củng cố: (5’)
* Gv gọi 3 hs đọc thuộc lòng lại 1 số đoạn thơ học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả, 
Nghe - viết ở tiết 2.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: (1’)
 - Về nhà xem lại bài học bào
- Báo cáo, hát 
** Lần lượt hs bốc thăm bài học, về chỗ chuẩnbị: Đọc & trả lời theo yêu cầu trong thăm
-Nghe.
* HS đọc yêu cầu.
-HS mở SGK thực hiện công việc được giao.
** Các chủ điểm; Việt Nam - tổ quốc em. Cánh chim hòa bình. Con người & thiên nhiên.
** HS nêu:
+Sắc màu em yêu (Phạm Đình An)
+ Bài ca về trái đất ( Định Hải )
+ Ê- mi - li, con (Tố Hữu)
+ Tiếng đàn Ba - la - lai - ca trên sông Đà (Quang Huy)
+ Trước cổng trời ( Nguyễn Đình Anh )
- Hs nhận xét 
*1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Các nhóm làm việc trao đổi thảo luận, ghi kết quả lên phiếu.
-Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
- Nhắc lại.
- 3 hs đọc.
- Nghe và làm theo
Tiết 3
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:	
- Kiến Thức: 
 Chuyển phân số thập phân thành số thập phân; Đọc số thập phân; Giải toán có liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
 - Kĩ Năng: 
 Làm toán thành thạo; Bt 1, 2, 3, 4;
- TĐ:
 Ý thức tự giác học tập;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bảng phụ, bảng con 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) 
- Nêu cách chuyển phân số thành hỗn số, chuyển hỗn số thành phân số?
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài theo mẫu.
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
 a) GTB: (1’) 
- Giới thiệu và ghi tên bài.
b) Luyện tập: (29’) 
-Bài 1: cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho hs làm nhóm đôi.
- GDHS làm toán cẩn thận.
- Gọi đại diện trình bày.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-Nhận xét chấm bài.
-Bài 3: Gv gọi 1 hs đọc bài 
- Cho Hs lân bảng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
-Bài 4: Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? 
- Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ?
- Có thể giải bằng mấy cách? Là cách nào?
- GDHS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố: (5’)
- Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết.
- Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: (1’)
 - Nhắc HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau: Cộng hai số thập phân.
- Chuyển tiết 
* 3HS nêu...
** 3HS lên bảng làm bài.
a) b) c)
- Hs nhận xét 
** Nhắc lại tên bài học.
* 1 hs đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đôi chuyển phân số thành số thập phân ra giấy nháp rồi đọc cho nhau nghe.
- Một số cặp đọc kết quả trước lớp.
a) 1,27; b) 0,65; c) 2,005
- Nhận xét bổ sung.
** 1HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi 
- HS tự làm vào vở nháp.
*1HS nêu kết quả và giải thích.
b) & c) là bằng 11,02 km vì :
11,02 km = 11,020 km 
11020 m = 11,020 km = 11,02 km
- Nhận xét sửa bài.
**1HS nêu yêu cầu. hs theo dõi 
** 2 hs lên bảng 
-Tự làm bài vào vở nháp.
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72km2
- Nhận xét sửa bài
* 1 hs đọc, hs theo dõi 
* 12 hộp: 180000 đồng 
 36 hộp: ? đồng 
** Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận.
** 2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua.
- Có hai cách giải:
C1: Tìm giá tiền một hộp đồ dùng học toán.
C2: Tìm tỉ số giữa 36 hộp so với 12 hộp.
* 1 hs lên bảng, lớp tự làm vào vở. 
Giải 
36 hộp đồ dùng gấp 12 hộp số lần là :
36 : 12 = 3 ( lần )
Mua 36 hộp đồ dùng học toán hết số tiền là
3 x 180000 = 540 000 ( đồng )
Đáp số : 540 000 đồng
 * Hs nêu: Đổi các đơn vị đo dộ dài dưới dạng số thập phân, giải toán dạng tỉ lệ thuận 
- Nghe và làm theo.
Tiết 3
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I MỤC TIÊU:
+ KT: 
 Hs biết ngày 2- 9 - 1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập;
 - Đây là sự kiện lịch sử trọng đaị, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà;
+ KN: 
 Luôn ghi nhớ: Ngày 2 - 9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc.
+ TĐ: 
 Lòng kính trọng & biết ơn với những người đã hi sinh vì Tổ Quốc 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
 - Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: (1’) 
 2. Bài cũ: (4’) 
- GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
H: Nêu lại nét chính cuộc tổng khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội ngaỳ 19 - 8 - 1945?
H: Nêu ý nghĩa của thắng lợi CMT8?
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (30’) 
a) Giới thiệu bài mới (1’).
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
b) Tìm hiểu bài (29’).
* Hoạt động 1: (8’) 
 Quang cảnh HN ngày 2-9-1945.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh hoạ của SGK hoặc của các em sưu tầm được để miêu tả quang cảnh của HN vào ngày 2-9-1945.
- GV cho HS tả quang cảnh ngày 2-9-1945.
- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả hay và hấp dẫn nhất.
- GV tuyên dương HS được cả lớp bình chọn.
- GV kết luận:
 ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945.
+ HN tưng bừng cờ hoà. Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình.
+ Đồng bào Hà Nội không kể già, trẻ, gái, tri, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ (Muôn triệu tim chờ, chim cũng nín)
+ Đôi danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
* Hoạt động 2: (9’) 
 Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta đã diễn ra như thế nào? Câu hỏi gợi ý:
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?
+ Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao?
- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
H: Khi đang đọc bản tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì?
H: Theo em, việc Bác dừng lại và hỏi thăm nhân dân " Tôi nói đồng bào nghe rõ không" cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân ta như thế nào?
-GV kết luận những nét chính về diễn biến của lễ tuyên bố độc lập.
* Hoạt động 3: (6’)
 Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập.
GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của Tuyên ngôn Độc lập trong SGK.
- GV nêu: hãy trao đổi với bạn bên cạnh và cho biết nôi dung chính của hai đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập.
- GV cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.
- GVKL: Bản tuyên ngôn độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN .
* Hoạt động 4: (6’) 
 Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
-GV hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa lịch sử dủa sự kiện 2-9-1945 thông qua câu hỏi.
Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều gì về nền đôc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS và KL: Sự kiện Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập của dân tộc ta .
- Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
- Gv tóm tắt 1 số ý chính ghi bảng 
4. Củng cố: (5’)
- Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài 
- GV nhận xét tiết học,
5. Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá kết quả học nếu có và chuẩn bị bài ôn tập, hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945.
- Chuyển tiết. 
**2 HS lên bảng thực hiện y/ cầu của GV.
- Hs nêu 
- Hs nhận xét 
- Nghe, nhắc lại.
- HS làm việc theo cặp. Lần lượt từng em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và sửa chữa cho nhau.
* 3 HS lên bảng tả lại, có thể dùng tranh ảnh minh hoạ, dùng lời của mình hoặc đọc các bài thơ có tả quang cảnh này 2-9-1945 mà mình biết.
- Cả lớp bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn nhất.
- Theo dõi
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 
- HS cùng đọc SGK và thảo luận để xây dựng diễn biến của buổi lễ.
- Bắt đầu vào đúng 14 giờ.
- Bác Hồ và các vị trong chính phủ lâm thời bước lên lễ đaì chào nhân dân.
- Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Các thành viên của Chính Phủ lâm thời ra mắt và tuyên thề trước đồng bào.
- Kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn còn vọng mãi 
- 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình bày diễn biến trước lớp, sau mỗi lần có bạn trình bày,
- HS cả lớp lại cùng nhận xét và bổ sung ý kiến.
* *Dừng lại để hỏi: "Tôi nói, đồng bào có nghe rõ không"?
* Cho thấy Bác rất gần gũi, giản dị và cũng vô cùng kính trọng nhân dân. Vì lo lắng nhân dân nghe không rõ được nôi dung bản Tuyên ngôn Độc lập, một văn bản có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử đất nước.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Trao đổi lẫn nhau để tìm hiểu nội dung chính của bản tuyên ngôn.
* Một vài HS nêu ý kiến trước lớp cả lớp cùng theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS thảo luận để trả lời.
- Khẳng định độc lập của dân tộc ta với toàn thế giới, cho thế giới thấy rằng ở VN đã có một chế độ mới ra đời thay thế chế đô thực dân phong kiến, đánh dấu kỉ nguyên độc lập của dân tộc ta.
-2 nhóm HS cử đại diện trình bày ý nghĩa của sự kiện 2-9-1945 trước lớp. --HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
* Ngày kỉ niện Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+Ngày khai sinh ra nước VN.
+Ngày Quốc khánh quả nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa VN.
* 2 hs nối tiếp 
Hs nêu...
- Nghe và làm theo.
Tiết 5
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN ( T2)
I) MỤC TIÊU:
- KT: 
 Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 - KN: 
 Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
 - GD:
 Thân ái, đoàn kết bạn bè.
* Các KNS cơ bản được giáo dục: 
KN tư duy phê phán
KN ra quyết định phù hợp trong ác tình huống có liên quan tới bạn bè.
KN giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
KN thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.
** PP-KT dạy học tích cực:
Thảo luận nhóm.
Xử lí tình huống
Đóng vai.
II. CHUẨN BỊ :
 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Kể một tình bạn đẹp mà em biết ?
- Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết?
- Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (25’)
a.) GT bài(1’):
- Nêu nội dung bài học, nêu yêu cầu tiết học
 – Ghi đề bài lên bảng.
b.) Nội dung(24’):
* Hoạt động 1: (8’)
 Đóng vai ( BT1 SGK)
 Chia nhóm giao nhiệm vụ: Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập.
- Cho HS trình bày trước lớp.
- Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ?
=> Cần khuyên ngăn, góp y khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. 
* Hoạt động 2: (8’) 
 Tự liên hệ
-Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân.
-Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
=> Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: (8’) 
 HS hát, kể chuyện, đọc thỏ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3)
- Thi kể chuyện, đọc thơ,...theo năng khiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhận xét.
- Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung.
4. Củng cố: (5‘)
* Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài 
- Nhận xét tiết học.
-Liên hệ thực tế, chuẩn bị bài sau. 
5. Dặn dò: (1‘)
- Về nhà học bài làm bài
- Chuyển tiết. 
**HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.
- Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
** Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa.
-Em không sợ,..
-HS nêu các nhận xét .
-Nhắc lại.
- Liên hệ những viềc mình nên làm đối với mọi người.
-Thảo luận nhóm đôi.
* 3 HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét các ý kiến của các bạn .
-2HS nêu lại kết luận.
* Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu .
- HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu , có ND truyền cảm.
* Nêu lại nội dung bài.
- Hs nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016
TIẾT 1
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH
Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
___________________________________________________
Tiết 2
LUYỆN TỪ & CÂU
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Kiến Thức: 
 Hệ thống hoá vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học.
- Kĩ năng: 
 Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập.
- Thái độ: 
 Áp dụng các KT đã học vào trong cuộc sống hàng ngày.
II. CHUẨN Bị.
- Bút dạ và 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bài 1 và bài 2.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’) 
2. Ôn tập: (30’)
a) Giới thiệu bài (1’).
- GV giới thiệu bài cho HS.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
b) Hướng dẫn ôn tập (29’).
* Hoạt Động 1: HDHS làm bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm.
-Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ.
 (GV phát phiếu cho các nhóm làm việc)
- Các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng.
(GV chọn một bảng tốt nhất do HS lập dán lên bảng lớp)
* Hoạt Động 2: HD HS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm)	
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét đưa bảng phụ ra ghi những từ HS tìm đúng.
4. Củng cố, (5’)
* Gv gọi 3 hs đọc thuộc lòng 1 số thành ngữ, tục ngữ nói về tình đoàn kết?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, viết lại vào vở, chuẩn bị ôn tập tiết 5.
5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài làm bài
- Chuyển tiết. 
-Nghe, nhắc lại.
-1 HS đọc to. Lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Dt: Tổ Quốc, đất nước, hòa bình, mặt đất...
+ ĐT - TT: Bảo vệ, giữ gìn, hợp tác, bình yên, tự do ,
+ TN – TN: Quê cha đất tổ, bốn biển một nhà
-Lớp nhận xét.
*1 Hs đọc to, lớp lắng nghe.
** HS nêu
-Các nhóm trao đổi, thảo luận: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa ghi vào phiếu.
+ Bảo vệ: giữ gìn phá hoại, tàn phá 
+Bình yên: bình an <> bất ổn, náo động 
+Đoàn kết: kết đoàn <> chia rẽ 
+Bạn bè: bạn hữu <> thù địch 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả các từ tìm đựoc.
-Lớp nhận xét.
- Hs nối tiếp đọc bài 
- Nghe và làm theo
Tiết 3
TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
--------------------------0O0---------------------------
Tiết 4
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH TAI NAN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
 I. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức:
 Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nan giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Kĩ năng: 
 Có kĩ nămg tham gia giao thông an toàn.
 - Thái độ:
 Ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông;
*. Các KNS cơ bản được giáo dục:
 - KN phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cở dẫn đến tai nạn.
 - KN cam kết thực hiện đúng luật an toàn giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
**. PP-KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
Quan sát.
Thảo luận.
Đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình 40, 41 SGK.
 - Sưu tầm tranh ảnh vè an toàn giao thông.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV
HS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (5)
+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu các nguy cơ bị xâm hại?
- Cần làm gì để tránh bị xâm hại?
+ Nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
a). GT bài(1’):
+ Cho HS quan sát một số tranh tai nan giao thông và GT bài.
- Ghi đề bài lên bảng.
b). Nội dung(29’):
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu làm việc theo cặp: Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi:
- Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1?
- Taị sao có những việc làm vi phậm đó?
- Điều gì xẩy ra đối vời những người đi bộ dưới lòng đường?
+ Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
=> Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hầnh đúng luật giao thông đường bộ.
* Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
+ Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Quan sát hình 5, 6, 7 ttrang 41 SGK trả lời câu hỏi:
 +Nêu những việc làm của người tham gia giao thông trong hình?
-Cho từng cặp trình bày.
+ Nhận xét kết luận, ghi lại một số ý kiến về an toàn giao thông lên bảng.
4. Củng cố; (5’)
- Gv gọi 2 hs đọc lại nd bài 
+ Liên hệ thực tế ở địa bàn nơi các em ở. Lưu ý khi đi ra các thành phố.
-Nhận xét tiết học,
5. Dặn dò: (1‘)
 - HS về chuẩn bị bài sau.
- Chuyển tiết.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs nêu
- Nhận xét câu trả lời.
- Quan sát tranh nêu ND bức tranh.
- Nêu tựa bài.
+ Quan sát hình 1,2,3,4, trang 40 SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường.
-Hàng quán lấn chiếm vỉa hề.
-Rất nguy hiểm đến tính mạng con người, gây tai nạn cho người khác.
+ Đại diện các nhốm lên trình bày.
- Lắng nghe nhận xét các nhóm.
- Rút kết luận.
- Nhắc lại kết luận ( SGK)
- Liên hệ ở địa phương.
+ Làm việc cặp đôi.
-H5: HS được học luật giao thông đường bộ.
H6: Một bạn đi xe đạp bên phải, sát lề đường, có đội mũ bảo hiểm.
H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường qui định.
- Các nhóm lên trình bày.
- Nêu các biện pháp an toàn giao thông.
* Nêu ND bài học,
- Tự liên hệ.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
KỸ THUẬT
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở gia đình thành phố và nông thôn.
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Giáo viên
Học sinh
 1. Ổn định: (2’)
 Hát kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ: (5’) 
 - Hs nhắc lại nội dung bài trước
- GV nhận xét tuyên dương
3. Bài mới: (25)
- Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1: (8’) 
 Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
Gv hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a SGK và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn.
- GV tóm tắt ý trả lời của HS và giải thích, minh hoạ tác dụng, mục đích của việc bày món ăn.
- Gợi ý HS cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống ở gia đình.
- GV nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn: Dung cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn sắp xếp hợp lý, thuận tiện.
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống.
- GV tóm tắt nội dung hoạt động 1.
* Hoạt động 2: (8’) 
Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
- Yêu cầu HS so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với SGK.
- GV nhận xét, tóm tắt.
- GV hướng dẫn cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK.
Lưu ý:
+ Không thu dọn khi có người còn đang ăn.
+ Không để qua bữa ăn quá lâu mới dọn.
+ Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày dọn bữa ăn.
GV bổ sung cách bảo quản thức ăn còn lại.
* Hoạt động 3 (6’) 
Đánh giá kết quả học tập
- GV dùng câu hỏi trang 43 để đánh giá kết quả học tập của HS.
4. Nhận xét (5’):
 - GV nhận xét ý thức và kết quả học tập của HS
 - Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài “Rửa dụng cụ nấu và ăn uống”
 5. Dặn dò: (1’)
 - Về nhà học bài làm bài 
- Chuyển tiết.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs nêu
- Nhận xét câu trả lời.
- HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a SGK và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe. Xem tranh minh hoạ
* 3 HS trả lời câu hỏi.
** HS trả lời nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình.
** HS so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình với SGK..
- HS lắng
- HS tự đánh giá và báo cáo kết quả học tập.
- Nghe và tự giác học bài
----------------------------------o0o----------------------------------
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Tiết 1
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - KT: 
 HS hiểu được nội dung bài thơ: miêu tả mầm non trong thời khắc chuyện mùa kì diệu của thiên nhiên.
- KN: 
 - Biết dựa vào nội dung bài thơ để chọn được câu trả lời đúng.
 - Nắm được nghĩa của từ, từ loại.
- TĐ: 
 Ôn tập HK1
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Bảng phụ chép bài thơ.
-Các phiếu phô tô các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’) 
2. Ôn tập: (28’) 
a) Giới thiệu bài (1’).
- GV giới thiệu bài cho HS.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
b) Đọc thầm (10’).
c) Làm bài tập (17’).
- Cho HS đọc thầm bài thơ.
- GV lưu ý HS: Khi đọc các em nhớ ý chính ở các khổ thơ, nhớ ý chính của cả bài thơ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập, lựa chọn ý đúng và khoanh bằng bút chì.
- Cho HS trình bày kết quả GV dán phiếu bài tập lên bảng lớp.
- GV nhận xét và chốt laị ý đúng 
4. Củng cố: (5’)
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm và ghi lại các bài tập đã làm ở lớp vào vở. 
5. Dặn dò: (1’)
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Báo cáo, hát 
-Nghe.
- Nhắc lại.
-Cả lớp đọc thầm một lượt toàn bài thơ.
- Hs theo dõi 
-HS dùng bút, chì khoanh tròn ở chữ a,b,c hoặc d ở câu đúng.
* 1 HS lên làm trên phiếu.
* 2 em nhắc lại.
- Nghe và làm theo. 
Tiết 2
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:	 
- Kiến thức: 
 Ôn luyện tập đọc và học thuộc long;
- Kĩ năng: 
 Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch bài “Nỗi niềm giữ nước, giữ rừng”;
- GD: 
 Hs có ý thức bảo vệ môi trường qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
 -Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Ôn tập: (30’)
a) Giới thiệu bài (1’).
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
b) Ôn luyện TĐ và HTL (10’)
- Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9.
- Cho HS đọc lại các bài tập đọc.
 - Gọi hs đọc bài văn & chú giải 
+ Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đã đốt cơ man nào là sách?
+ Vì sao người chân chính lại thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng?
+ Theo em, nội dung bài này nói gì?
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
+ Cho hs viết từ khó.
- Y/c hs tự tìm các từ khó dễ lẫn trong bài
- GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn: Đuôi én, ngược, nương, ghềnh .
-Cho HS đọc chú giải.
+ Hướng dẫn viết chính tả
-Cho HS đọc.
H: Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao?
-GV đọc từng câu vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả 1 lần.
-GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm.
4) Củng cố (5’)
 Gv gọi 2 hs đọc lại bài 
- GV nhận xét tiết học.
- GDHS ý thức bảo vệ môi trường rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
5. Dặn dò: (1’)
 - Dặn HS về nhà chép thêm vào STCT những từ ngữ viết sai ở BT trước.
- Chuyển tiết.
-Nghe.
** HS đọc lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
** 1 hs đọc thành tiếng , cả lớp lắng nghe 
* Vì sách làm bằng bột nứa ,bột của cây rừng 
* Vì rừng cầm trịch mực nước sông Hồng, sông Đà 
* Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
- Hs nêu & viết các từ khó 
* 1 Hs đọc chú giải, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại toàn bài.
**Tên 2 con sông được viết hoa sông Đà, sông Hồng vì đó là danh từ riêng.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi, tự chữa lỗi.
-HS đổi tập soát, sửa lỗi.
* 2 Hs đọc lại bài.
- Hs nghe và làm theo.
Tiết 3
TOÁN
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
 I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: 
 Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân; Biết giải bài toán với phép cộng hai số thập phân;
+ Kĩ năng: 
 Rèn KN giải toán, cộng hai số thập phân áp dụng vào bài tập; Bt 1a, b; 2a, b; 3.
+ GD: 
 Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài;
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	- Vẽ lên giấy đường gấp khúc ABC như SGK.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: (1’) 
 2. Bài cũ: (4’) 
- Gv trả bài KT 
- Nhận xét chung bài kiểm tra.
3. Bài mới: (30’)
 a) GTB(1’):
- Giới thiệu bài, ghi tên bài.
b) Hướng dẫn tìm hiểu (29’)
+ HD thực hiện phép cộng hai số thập phân (10’). 
-Treo bảng phụ đã chuẩn bị.	
- Gọi 1 hs đọc bài 
H: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Ta phải thực hiện như thế nào?
- Nêu phép tính và ghi bảng. 
1, 84 + 2, 54 =? (m)
- Yêu cầu HS tìm cách tính.
-Tìm cách chuyển về phép cộng đã biết cách làm.
184	1,84	
245	2,45	
429	4,29	
+ Gv nêu vd 2 , y/c hs dựa vào vd 1 để làm bài 
- Nêu ví dụ 2: 15, 9 + 8, 75=?
+
- Để thực hiện phép cộng này ta làm ntn? 
- Muốn cộng hai số thập phân, ta làm thế nào? 
- Ghi bảng cho HS nhắc lại.
+ Luyện tập(19’)
Bài 1: Tính
- Gv nhận xét, sửa sai. 
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
- Gdhs làm toán cẩn thận.
-Nhận xét tuyên dương.
Bài 3: Bài toán giải 
-Nêu yêu cầu bài tập.
- Đề bài cho biết gì 
- Bài toán hỏi gì?
- GDHS cẩn thận khi làm toán.
- Gọi 1 em lên sửa bài.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố: (5’)
* Gv gọi 3 hs nêu lại cách cộng hai số thập phân
- Chốt kiến thức của tiết học.
- Gv nhận xét tiết học 
Nhắc HS về nhà làm bài.
5. Dặn dò: (1’) 
- Chẩn bị bài sau: LT
- Chuyển tiết. 
- Hs nhận bài 
** Nhắc lại tên bài học.
- Hs theo dõi 
* Nêu...
** AB: 1,84 m; BC: 2,45 m
ABC? m
*Hs nêu phép tính
1,84 + 2, 54
- Dự kiến cách giải của HS.
C1: Chuyển về phép cộng hai số tự nhiên.
C2: Có thể một số HS đặt tính dọc để tính.
C3: Có thể có HS đưa về dạng phân số để cộng.
Nêu: + Đặt tính giống nhau 
 + Thực hiện tính cộng như thực hiện cộng số tự nhiên, đặt tính 
-HS tự làm bài.
15,9	 8,75	
 8,75	 	15,9	
24,65	24,65	
* Hs nêu 
* Hs nêu:
-Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau:
-Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thảng cột với nhau.
- Cộng như cộng số tự nhiên.
- Đặt dấu phấy ở tổng thẳng với dấy phẩy ở số hạng.
** Hs đọc lại bài 
**1HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi 
** 1HS lên bảng làm, làm xong nêu kết quả và cách làm.
 - Lớp làm bài vào vở nháp
a) 58,2 + 24,3 = 82,5
b) 19,36 + 4,08 = 23,44 
 - Nhận xét bài làm trên bảng.
** 1HS nêu yêu cầu bài tập.
 Lớp tự làm bài vào bảng con.
** 2 em lên bảng lớp làm.
 a) 7,8 + 9,6 = 17,4
b) 34,82 + 9,75 = 44,57
** 1HS đọc yêu cầu bài tập.Hs theo dõi 
** Tiến nặng : 32,6 kg 
 Nặng hơn Nam: 4,8 kg 
** Tiến: kg? 
- Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tiến cân nặng là
32,6 + 4,8 = 37, 4 (kg)
Đáp số: 37, 4 kg
- Hs lên sửa bài.
-Nhận xét sửa bài.
- 3 hs nối tiếp nêu 
- Nghe và làm theo.
Tiết 4
ĐỊA LÝ
NÔNG NGHIỆP
I. MỤC TIÊU:
+ Kiến thức: 
 Nêu được vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính nước ta trên lược đồ nông nghiệp Việt Nam;
 - Nêu được vai trò của nghành trồng trọt sản xuất nông nghiệp nghành chăn nuôi ngày càng phát triên.
 - Nêu đặc điểm của cây trồng nước ta. Phong phú trong đó lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất;
+ KN: 
 Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ 
+ GD: 
 Học tốt góp phần xây dựng đất nước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Lược đồ nông nghiêp Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’) 
2. Bài cũ: (5’)
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài.
+ Kể tên một số dân tộc ít ngưới ở nước ta?
+ Sự phân bố dân cư không đống đều gây ra hậu quả gì?
- Gv nhận xét tuyên dương.
3. Bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài mới (1’).
-GV giới thiệu bài, ghi tên bài.
b) Huớng dẫn tìm hiểu(29’) :
* Hoạt Động 1: (5’) 
 Vai trò của nghành trồng trọt.
- GV treo lược đồ nông nghiệp VN và yêu cầu HS nêu tên, tác dụng của lược đồ?
+ Nhìn trên 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_nguyen_van.doc