Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 29+30+31+32 - Nguyễn Hồng Đào
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã làm gì để giúp đỡ người khuyết tật ?
- GV nhận xét đánh giá.
2. bài mới
a. Giới thiệu:
b. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
*Mục đích: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật.
*Cách tiến hành:
-GV nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào: “chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo: “chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi cậu ạ!”
-GV hỏi: Nếu là Thủy, em sẽ làm gì khi đó ? vì sao?
GV cho hs thảo luận nhóm đôi
*GV KL: Thủy nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm vì đó là việc làm giúp đỡ người khuyết tật .
Hoạt động 2: tự liên hệ
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về tư cách cư xử đối với người khuyết tật.
*Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.
GV: giới thiệu viêc đã làm của bản thân hoặc biết được việc giúp đỡ người khuyết tật
4. Củng cố, dặn dò:
*KL chung:Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ.
- Nhận xét tiết học.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN LỄ THỨ : 29 (TỪ NGÀY 9/4 ĐẾN NGÀY 13/4) Thứ Tiết, TKB Môn Tên bài dạy Hai 9 1 2 3 4 5 SHĐT Đạo đức Toán Tập viết Mĩ thuật Giúp đỡ người khuyết tật (T 2) Các số từ 111 – 200 Chữ hoa: A (kiểu 2) – Ao liền ruộng cả. Tập nặn tạo dán.Nặn hoặc vẽ,xé dán các con vật. Ba 10 1 2 3 Tập đọc Tập đọc Toán Những quả đào Những quả đào Các số có ba chữ số Tư 11 1 2 3 Chính tả Toán Kể chuyện TN-XH Thủ công TC: Những quả đào So sánh các số có ba chữ số Những quả đào Một số loài cây sống dưới nước Làm vòng đeo tay ( tiết 1 ) Năm 12 1 2 Tập đọc Toán Cây đa quê hương Luyện tập Sáu 13 1 2 3 4 5 Chính tả Tập làm văn Toán LTVC SHCT NV: Hoa phượng Đáp lời chia vui – nghe trả lời câu hỏi. Toán Từ ngữ về cây cối: Đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì ? Thanh Tùng, ngày 09 tháng 4 năm 2018 TỔ PHÓ GVCN Huỳnh Lê Nguyễn Hồng Đào TUẦN 29 Thứ 2 ngày 9 tháng 04 năm 2018 ĐẠO ĐỨC GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 2) I- MỤC TIÊU: - Biết mọi người điều cần phải hỗ chợ giúp đỡ, đối sử bình đẳng với người khuyết tật. - Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật. - Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng. * Không đồng tình với thái độ xa lánh, kì thị, trêu chọc bạn khuyết tật. KNS: Kĩ năng giao tiếp lịch sự cảm thông với người khuyết tật. Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liên quan đến người khuyết tật. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở tại địa phương. II- CHUẨN BỊ: III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Em đã làm gì để giúp đỡ người khuyết tật ? - GV nhận xét đánh giá. 2. bài mới a. Giới thiệu: b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Xử lý tình huống. *Mục đích: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người khuyết tật. *Cách tiến hành: -GV nêu tình huống: Đi học về đến đầu làng thì Thủy và Quân gặp một người bị hỏng mắt. Thủy chào: “chúng cháu chào chú ạ!”. Người đó bảo: “chú chào các cháu. Nhờ các cháu giúp chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”. Quân liền bảo: “về nhanh để xem hoạt hình trên ti vi cậu ạ!” -GV hỏi: Nếu là Thủy, em sẽ làm gì khi đó ? vì sao? GV cho hs thảo luận nhóm đôi *GV KL: Thủy nên khuyên bạn cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến tận nhà cần tìm vì đó là việc làm giúp đỡ người khuyết tật . Hoạt động 2: tự liên hệ *Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu bài học về tư cách cư xử đối với người khuyết tật. *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được. GV: giới thiệu viêc đã làm của bản thân hoặc biết được việc giúp đỡ người khuyết tật 4. Củng cố, dặn dò: *KL chung:Người khuyết tật chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ người khuyết tật để họ bớt buồn tủi, vất vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta cần làm những việc phù hợp với khả năng để giúp đỡ họ. - Nhận xét tiết học. HS nối tiếp trả lời HS chú ý theo dõi HS thảo luận nhóm đôi . - Đại diện các nhóm trình bày . - Cả lớp nhận xét, bổ sung. HS trình bày tư liệu việc làm giúp đỡ người khuyết tật. - Sau mỗi phần trình bày HS thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung TOÁN CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. * BT: 1, 2a,3. II- CHUẨN BỊ: Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ơn định 2. Kiểm tra bài cũ; GV yêu cầu hs làm bài GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Dạy bài mới + Đọc và viết số từ 111 đến 200 - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm ? - Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục,1 hình vuông nhỏ và hỏi : Có mấy chục và mấy đơn vị ? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục,1 hình vuông , trong toán học , người ta dùng số một trăm mười một và viết là : 111. - GV giới thiệu số 112, 115, tương tự như trên. - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122,127,135. - Yêu cầu hs đọc lại các số vừa lập được. b/ Thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Bài yêu cầu ta làm gì ? - Ta tính như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét. Bài 2: Số? - Bài yêu cầu ta làm gì ? - GV vẽ tia số và viết các số cho trước và sau đó yêu cầu HS điền số vào chỗ trống Bài 3 : - Gọi1 em đọc yêu cầu ? - GV nhắc nhở : Để điền số đúng, trước hết phải thực hiện việc so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó. - Viết bảng 123 . 124 và hỏi : - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của số 123 và số 124 ? - Hãy so sánh chữ số hàng chục của số 123 và số 124? - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của số 123 và số 124 ? - GV nói : Vậy 123 nhỏ hơn 124 hay 124 lớn hơn 123, và viết : 123 123. - Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại. - Gv nhận xét. 3. Củng cố : Em hãy đọc các số từ 111 đến 200. -Tuyên dương, nhắc nhở. - Nhận xét tiết học. 3 em làm bài ở bảng cả lớp làm vào bảng con Điền dấu <> = vào chỗ chấm 101......102 , 105....102, 105.....105 - 1 trăm - 1 chục và 1 đơn vị. HS viết và đọc số 111: -Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài. 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số. HS nối tiếp đọc. Trăm Chục Đ.vị V.số Đọc số 1 1 8 118 Một trăm mười tám 1 2 0 120 Một trăm hai mươi 1 2 1 121 Một trăm hai mươi mốt Cả lớp làm vào vở 2 em lên bảng chữa bài 110 Một trăm mười 111 Một trăm mười một 117 Một trăm mười bảy 154 Một trăm năm mươi bốn 181 Một trăm tám mươi mốt 195 Một trăm chín mươi lăm HS nhận xét bài làm của bạn HS vẽ tia số và viết các số cho trước vào vở, sau đó tự điền số vào chỗ trống 5 em lên bảng chữa bài -155 155 vì trên tia số 158 đứng sau 155. 123 < 124 120 < 152 129 > 120 186 = 186 126 > 122 135 > 125 . .. -Vài em đọc từ 111 đến 200 - Tập đọc các số đã học từ 111 đến 200. TẬP VIẾT CHỮ HOA Y I- MỤC TIÊU - Viết đúng chữ hoa A - kiểu 2 theo(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Ao liền ruộng cả (3 lần). II- CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ hoa A kiểu 2 - Bảng phụ - VTV III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu hs viết tiếng Yêu - GV nhận xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b/ Hướng dẫn viết chữ hoa: *HD HS quan sát và nhận xét + Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? + Gồm mấy nét? - GV nêu cách viết: + Nét 1: Như viết chữ O. + Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK 6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược DB ở ĐK 2. - GV viết lên bảng: vừa viết vừa nhắc lại cách viết: A - GV nhận xét, uốn nắn c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng: GV yêu cầu hs đọc câu ứng dụng. H: Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào? H: Nêu độ cao của các chữ cái? H: Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng H: Cách đánh dấu thanh như thế nào? H: Nối nét như thế nào? - GV viết mẫu chữ Ao vừa viết vừa nêu cách viết. - GV nhận xét, uốn nắn. d/ Hướng dẫn HS viết vào VTV. - GV nêu yêu cầu trong VTV. - HS viết bài. e/ Chấm và chữa bài: - GV thu 2 - 4 bài và nhận xét bài viết về quy trình chữ viết cách trình bày và lỗi phổ biến . 4. Củng cố-dặn dò: Em vừa viết xong chữ gì? cao bao nhiêu cách viết như thế nào ? - GV yêu cầu HS hoàn thành vào vở TV. - GV nhận xét giờ học. 2 em viết vào bảng con cả lớp viết vào vở Tiếng Yêu - HS quan sát, nhận xét. + Cao 5 li. + Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược phải. - HS viết trên bảng con 2,3 lượt. - 1 HS đọc cụm từ: Ao liền ruộng cả. - Ao liền ruộng cả ý nói giàu có (ở vùng nông thôn) + Chữ A, l, g cao 2,5 li, chữ r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng khoảng cách viết chữ o. - Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu nặng đặt dưới chữ ô, dấu hỏi trên chữ a. - Nét cuối của chữ A nối với đường cong của chữ o. - HS viết chữ Ao vào bảng 2 lượt HS viết 1 dòng chữ A cỡ vừa, 2dòng chữ A cỡ nhỏ, 2 dòng cụm từ ứng dụng Ao liền ruộng cả HS nối tiếp nêu. MĨ THUẬT NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật. - Nặn đợc con vật theo trí tưởng tượng. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. * THMT: Yêu mến các con vật có ý thức chăm sóc chúng . II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh về các con vật có hình dáng khác nhau. - HS: Vở vẽ, nháp, bút chì màu, đất nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ôn định 2. Kieåm tra : - Kieåm tra vôû veõ. - Nhaän xeùt baøi veõ cuûa tieát tröôùc. 2. Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi : Taäp naën taïo daùng. Naën hoaëc veõ, xeù daùn caùc con vaät. b) Caùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt. - GV giôùi thieäu moät soá tranh, aûnh gaø troáng, gaø maùi, gaø con vaø caùc con vaät khaùc. - Baøi naën coù hình daùng maøu saéc khaùc nhau ra sao? Hoaït ñoäng 2 : Caùch naën con vaät. - GV höôùng daãn hoïc sinh . + Naën khoái chính: ñaàu, mình. + Naën chi tieát: töøng boä phaän + Taïo daùng con vaät: ñi, ñöùng, naèm. - Giaùo vieân phaùc neùt caùch naën con vaät. - Giaùo vieân veõ, xeù daùn con vaät minh hoïa leân baûng. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh. - GV yeâu caàu caû lôùp thöïc haønh naën con vaät. - GV quan saùt vaø gôïi yù höôùng daãn theâm cho hoïc sinh naën con vaät. - Theo doõi chænh söûa. - GV nhaéc nhôû caùch choïn maøu. Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. - Choïn moät soá baøi nhaän xeùt caùch veõ, caùch veõ maøu. 3. Cuûng coá, daën doø: - Daën doø. Hoaøn thaønh baøi veõ. - Nhaän xeùt tieát hoïc. -1 em nhaéc töïa. - Quan saùt, traû lôøi. - Theo doõi. - HS taäp naën con vaät. - Caû lôùp thöïc haønh, choïn maøu saùp naën. - Hoaøn thaønh baøi . Thöù ba ngaøy 10 thaùng 04 naêm 2018 TAÄP ÑOÏC NHÖÕNG QUAÛ ÑAØO I- MUÏC TIEÂU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật (ông, 3 cháu : Xuân, Việt, Vân) - Hiểu nội dung : Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. II-CHUẨN BỊ: Tranh minh họa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ôn định 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Cây dừa, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệïu bài: Hôm nay các em sẽ đọc truyện: Những quả đào. Qua truyện này các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện được ông mình cho những quả đào rất ngon đã dùng những quả đào ấy như thế nào? b/ Luyện đọc: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Lời kể khoan thai, rành mạch. + Đọc từng câu: GV gọi hs đọc nối tiếp câu lượt 1 GV theo dõi rút ra từ khó ghi bảng - GV HD HS đọc từ khó: GV uốn nắn sửa chữa GV yêu cầu hs đọc nối tiếp câu lượt câu lượt 2 GV tiếp tục sửa chữa + Đọc từng đoạn trước lớp: Bài chia làm mấy đoạn ? GV yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV HD HS đọc bài với 5 giọng đọc khác nhau: Giọng của người kể chuyện, giọng của người ông, giọng của Xuân, giọng của Vân, giọng củaViệt. GV nhận xét uốn nắn GV yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ở từng đoạn GV nhận xét sửa chữa + Đọc từng đoạn trong nhóm. GV cho hs đọc trong nhóm đôi GV nhận xét hoạt động này + Đọc + Đọc đồng thanh. GV nhận xét tuyên dương TIẾT 2 C.Tìm hiểu nội dung bài H: Người ông dành những quả đào cho ai? H: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào? H: Ông nhận xét gì về Xuân? Vì sao? H: Ông nói gì về Vân? Vì sao ông nói vậy? H: Ông noùi gì veà Vieät? Vì sao oâng noùi vaäy? H: Em thích nhaân vaät naøo? Vì sao?. d. Luyeän ñoïc laïi: GV cho hs ñoïc laïi baøi theo ñoaïn GV nhaän xeùt tuyeân döông 4. Cuûng coá - daën doø: - Qua caâu chuyeän vöøa ñoïc em thích nhaân vaät naøo ?vì sao ? - Yeâu caàu HS veà nha øñoïc laïi baøi, chuaån bò toát cho tieát keå chuyeän. - GV nhaän xeùt giôø hoïc. 2-3 hs ñoïc thuoäc loøng baøi thô: Caây döøa vaø traû lôøi caâu hoûi noäi dung baøi - HS theo doõi caùch ñoïc cuûa gv - HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu trong baøi. - HS luyeän ñoïc töø khoù :chuyeán , xuaân , troàng, gioûi, khaên traõi baøn, treân giöôøng, troán , xoa HS ñoïc noái tieáp caâu löôït 2 - 4 HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn trong baøi. HS xaùc ñònh caùc caâu trong baøi cuûa töøng nhaân vaät vaø ñoïc theo gioïng cuûa töøng nhaân vaät - Gioïng oâng: - Theá naøo caùc chaùu thaáy ñaøo coù ngon khoâng ? - Gioïng cuûa xuaân: HS ñoïc noái tieáp ñoaïn laàn 2 vaø ñoïc chuù giaûi theo töøng ñoaïn - 2 em cuøng baøn ñoïc cho nhau nghe töøng ñoaïn trong nhoùm vaø söûa cho nhau - 4 tham gia ñoïc theo kieåu phaân vai caû lôùp theo doõi bình choïn baïn ñoïc ñuùng ñoïc. HS ñoïc thaàm baøi traû lôøi - Ong daønh nhöõng quaû ñaøo cho vôï vaø ba ñöùa chaùu nhoû.. + Xuaân aên quaû ñaøo roài ñem haït troàng vaøo moät caùi voø. Em hi voïng haït ñaøo seõ lôùn thaønh moät caây ñaøo to. + Vaân aên heát quaû ñaøo cuûa mình roàiø vöùt haït ñi. Ñaøo ngon ñeán noãi coâ beù aên xong vaãn coøn theøm. + Vieät daønh quaû ñaøo cho baïn Sôn bò oám. Sôn khoâng nhaän, caäu ñaët quaû ñaøo treân giöôøng baïn roài troán veà. + Ông noùi mai sau Xuaân seõ laøm vöôøn gioûi vì Xuaân thích troàng caây. + Ông noùi Vaân coøn thô daïi quaù oâng noùi vaäy vì Vaân haùu aên, aên heát phaàn cuûa mình vaãn coøn thaáy theøm. + Ông khen Vieät coù taám loøng nhaân haäu vì em bieát thöông baïn, nhöôøng mieáng ngon cho baïn. - HS töï choïn nhaân vaät maø mình yeâu thích. - 4 em moãi em ñoïc moät ñoaïn caû lôùp theo doõi bình choïn baïn ñoïc ñuùng ñoïc hay 2-3 hs noái tieáp traû lôøi TOAÙN TCT 142 : CAÙC SOÁ COÙ BA CHÖÕ SOÁ I- MUÏC TIEÂU: Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có 3 chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị. BT: 2,3. II- CHUẨN BỊ : Các hình vuông to, hình vuông nhỏ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG -DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ơn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - GV nhận xét . 2.Bài mới: a. Giới thiệu: b.giảng bài *Đọc và viết số từ 111 đến 200 - GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị . - Yêu cầu HS đọc số vừa viết được. H: Số 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị? - Tiến hành tương tự để HS đọc , viết và nắm được cấu tạo của các số : 235, 310, 240, 411, 205, 252 - 2 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con. 136 = 136 148 > 128 155 < 158 199 < 200 Có 200 Có 4 chục Có 3 đơn vị 1 HS lên bảng viết số 243, lớp viết vào bảng con. - HS đọc số: Hai trăm bốn mươi ba. - Số 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị . - HS đọc các số trong bảng. b/ Tìm hình biểu diễn cho số: - GV đọc số ,yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số GV đọc. - GV nhận xét. C. Thực hành: Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào? GV chia lớp thành hai nhóm nối số với chữ cho phù hợp nhóm nào nối nhanh đúng là nhóm thắng . 315 311 322 450 521 405 - GV nhận xét. Bài 3: Viết số (theo mẫu): Gọi hs nêu yêu cầu GV yêu cầu hs làm bài Đọc số Viết số Tám trăm hai mươi 820 Chín trăm mười một 911 Chín trămchínmươimốt 991 Sáu trăm bảy mươi ba 673 Sáu trăm bảy mươi lăm 675 Bảy trăm linh năm 705 Tám trăm 800 GV nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: GV chỉ bất kì số nào có 3 chữ số cho hs đọc và nêu gồm mấy trăm mấy chục và mấy đơn vị - Dặn dò: HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở. - GV nhận xét giờ học. - HS lấy các hình vuông (trăm) các HCN (chục) và đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. 110, 205, 310,132, 123,,,, - HS đọc đề bài: - HS chơi trò chơi: a, Bốn trăm linh năm. b, Bốn trăm năm mươi c, Ba trăm mười một d, Ba trăm mười lăm e, Năm trăm hai mươi mốt g, Ba trăm hai mươi hai HS bình chọn nhóm thắng - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS chép bài vào vở, tự viết số thích hợp vào chỗ chấm 2 em lên bảng chữa bài. Đọc số Viếtsố Năm trăm sáu mươi 560 Bốn trăm hai mươi bảy 427 Hai trăm ba mươi mốt 231 Ba trăm hai mươi 320 Chín trăm linh một 901 Năm trăm bảy mươi lăm 575 Tám trăm chín mươimốt 891 2-3 hs nêu Thứ tư ngày 11 tháng 04 năm 2018 CHÍNH TẢ ( tập chép) NHỮNG QUẢ ĐÀO I- MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT (2) a/ b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II- CHUẨN BỊ: - Bảng phu cho bài tập 2bï. - Vở bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ơn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gv đọc cho hs viết: hòa bình, sinh nhật, quả chín, tin bạn. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b/ Hướng dẫn tập viết: GV đọc đoạn chép 1 lần Nội dung đoạn viết nói lên điều gì? Đoạn viết có mấy câu ? H: Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao viết hoa? Trong bài có tiếng nào khó viết ? Gv đọc cho hs viết vào bảng con tiếng khó - GV nhận xét. GV yêu cầu hs nêu cách trình bày bài viết Nêu tư thế ngồi viết * Chép bài vào vở. GV quan sát nhắc nhở hs tư thế ngồi cách để vở *GV thu bài và chấm nhận xét bài viết về chữ viết cách trình bày và lỗi phổ biến. C. Hướng dẫn làm bài : BT 2b: Gọi hs nêu yêu cầu của bài GV đính bảng phụ có bài tập 1b. Gv yêu cầu hs đọc kĩ các câu trong bài tập làm bài vào VBT. Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố-dặn dò: - GV tuyên dương hs có bài viết đúng đẹp nhắc nhở hs về viết lại các tiếng khó - GV nhận xét giờ học 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: hòa bình, sinh nhật, quả chín, tin bạn. - 2 HS đọc lại bài Qua những quả đào ông cho các cháu ông thấy được cách khác biệt giữa các cháu của mình Đoạn viết có 7 câu - Những chữ cái đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng phải viết hoa. HS nối tiếp nêu - HS viết vào bảng con: xuân, trồng, mỗi cháu, - HS chép bài vào vở. HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau 1 hs nêu yêu cầu Điền vào chỗ trống in hay inh? Cả lớp làm vào VBT 1 em làm bài ở bảng To như cái đình Kín như bưng Kính trên nhường dưới Tình làng nghĩa xóm Chín bỏ làm mười HS nhận xét bài làm ở bảng KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO I- MỤC TIÊU: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT 1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT 2). * KNS: Tự nhận thức. Xác định giá trị bản thân. II- CHUẨN BỊ: -Bảng phụ. -Tranh minh họa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ơn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện kho báu, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài:GV nêu mục đích, yêu cầu cảu tiết học. b/ Hướng dẫn kể chuyện. *Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện: - GV: SGK đã gợi ra cách tóm tắt nội dung các đoạn : + Đoạn 1: Chia đào + Đoạn 2: Chuyện của Xuân. - Dựa theo cách làm đó, các em hãy tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình. - GV nhận xét: + Kể trong nhóm * Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào nội dung tóm tắt ở BT1 GV đến từng nhóm giúp nhóm còn lúng túng * Phân vai dựng lại câu chuyện. - GV tổ chức cho HS từng nhóm 5 em phân vai dựng lại câu chuyện. GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn + Kể trước lớp GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp từng đoạn GV nhận xét tuyên dương Phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố-dặn dò: - Qua câu chuyện em thích nhân vật nào nhất ? vì sao? - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. - GV nhận xét tiết học. 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện kho báu, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện 1 HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu. - HS làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. + Đoạn 1: Quà của ông./ + Đoạn 2: Xuân làm gì với quả đào của ông cho./ Suy nghĩ và việc làm của Xuân./ Người trồng vườn tương lai./ + Đoạn 3: Vân ăn đào như thế nào./ Cô bé ngây thơ./ Chuyện của Vân./ . + Đoạn 4: Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Vì sao Việt không ăn đào./ Chuyện của Việt./ - HS tập kể từng đoạn trong nhóm 5 Mỗi em kể 1 đoạn cả nhóm theo dõi nhận xét bổ sung sữa chữa cho nhau. HS phân vai mỗi em kể một nhân vật trong câu chuyện . HS1: kể lời người dẫn chuyện HS2: kể lời của ông HS3: kể lời của Xuân HS4: kể lời của Vân HS5: kể lời của Việt Sau mỗi nhân vật kể cả nhóm nhận xét bổ sung Các nhóm nối tiếp kể từng đoạn trước lớp cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay hấp dẫn 1-2 nhóm phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện Cả lớp theo dõi bình chọn bạn có giọng kể hay nhất HS trả lời theo suy nghĩ của mình TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tưtw các số (không quá 1000). - BT: 1, 2a, 3dòng1. II- CHUẨN BỊ: - Các hình vuông to và nhỏ. - Tờ giấy to ghi sẵn dãy số III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1:Ơn định: 2: Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu hs đọc các số GV đọc cho hs viết vào bảng con GV nhận xét. 2. Bài mới a/ Giới thiệu cách so sánh các số có ba chữ số. *So sánh 234 và 235: - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi: Có bao nhiêu hình vuông nhỏ ? - Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên phải như phần bài học và hỏi : Có bao nhiêu hình vuông ? H: 234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình vuông hơn ? - Vậy 234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn? - Dựa vào việc so sánh 234 hình vuông và 235 hình vuông, chúng ta đã so sánh được số 234 và 235. Trong toán học, việc so sánh các số với nhau được thực hiện dựa vào ø việc so sánh các chữ số cùng hàng. Chúng ta sẽ thực hiện so sánh các số cùng hàng với nhau. - Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 234 và 235. - Hãy so sánh chữ số hàng chục của 234 và 235. - Hãy so sánh chữ số hàng đơn vị của 234 và 235. - Khi đó ta nói 234 nhỏ hơn 235và viết 234 234. * So sánh 194 và 139: - Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với 139 hình vuông tương tự như trên. - Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so sánh các chữ số cùng hàng. *So sánh 199 và 215: - Hướng dẫn tương tự như trên. * Rút ra kết luận: H: Khi so sánh các số có ba chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào? H: Số có hàng trăm lớn hơn sẽ như thế nào với số kia ? H: Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục không ? H: Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng chục? - Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau thì số có hàng chục lớn hơn sẽ như thế nào với số kia ? H: Nếu hàng chục của các số cần so sánh bằng nhau thì ta phải làm gì ? H: Khi hàng trăm và hàng chục đều bằng nhau, số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ như thế nào so với số kia? - GV tổng kết rút ra kết luậnvà cho HS đọc thuộc lòng kết luận này. c. thực hành Bài 1: GV viết đề bài lên bảng Bài yêu cầu gì? khi so sánh 2 số ta so sánh bắt đầu từ hàng nào ? GV yêu cầu hs làm bài - GV nhận xét: Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau: Gv yêu cầu hs so sánh các số và khoanh vào số lớn nhất Bài 3: Số Gọi hs nêu yêu cầu GV yêu cầu hs đọc các dãy số điền số còn thiếu vào ô trống HS nối tiếp nhau đọc 820, 560, 901, HS viết vào bảng con: 675, 705, 891 HS trả lời: Có 234 hình vuông . Sau đó lên bảng viết số 234 biểu diễn số này. - HS trả lời : Có 235 hình vuông Sau đó lên bảng viết số 235 . - 234 hình vuông ít hơn 235 hình vuông, 235 hình vuông nhiều hơn 234 hình vuông . - 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234. - Chữ số hàng trăm cùng là 2. - Chữ số hàng chục cùng là 3. - 4 < 5. - 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình vuông. 139 hình vuông ít hơn 194 hình vuông. - Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 > 3 nên 194 > 139 hay 139 < 194. - 215 hình vuông nhiều hơn 199 hình vuông. 199 hình vuông ít hơn 215 hình vuông. - Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay 199 < 215. - Bắt đầu so sánh từ hàng trăm. - Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn. - Không cần so sánh tiếp. - Khi hàng trăm của các số cần so sánh bằng nhau. - Số có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn. - Ta phải so sánh tiếp hàng đơn vị . - Số có hàng đơn vị lớn hơn sẽ lớn hơn. HS đọc thuộc lòng kết luận . 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở: 127 > 121 865 = 865 124 < 129 648 < 684 182 549 HS nhận xét bài làm bài của bạn - 2 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào VBT - HS suy nghĩ và khoanh vào số lớn nhất trong các số đó: a, 395; (695); 375 b, (751); 341; 741 c, 873; 973; (979) 1 hs nêu yêu cầu của bài - HS suy nghĩ và điền số vào ô trống: 3 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở 971 972 973 974 975 976 977 981 982 983 984 985 986 987 988 - GV nhận xét. 4. Củng cố-dặn dò: - GV yêu cầu hs đọc và nêu cách so sánh số của các số bất kì trên bảng - Dặn dò: HS hoàn thành bài tập vào vở. - GV nhận xét giờ học. HS nhận xét bài làm của bạn dưới lớp đổi vở kiểm tra 2-3 hs đọc và nêu. TỰ NHIÊN XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. * KNS:Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về động vật sống dưới nước. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ động vật. Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết tác hợp với mọi người cùng bảo vệ động vật. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II-CHUẨN BỊ: - Hình vẽ trong SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật sống ở sông, hồ, biển III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐƠNG CỦA GV HOẠT ĐƠNG CỦA HS 1. Ôn định: 2. Kieåm tra baøi cuõ : Em haõy keå teân moät soá caây soáng treân caïn maø em bieát ? GV nhaän xeùt. 2. Baøi môùi a. Giôùi thieäu: b. Caùc hoaït ñoäng treân lôùp : Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc vôùi SGK *Muïc tieâu: - HS bieát noùi teân moät soá loaøi vaät soáng ôû döôùi nöôùc. - Bieát teân moät soá loaøi vaät soáng ôû nöôùc ngoït, nöôùc maën. *Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo caëp. - Chæ, noùi teân vaø neâu ích lôïi cuûa moät soá con vaät trong hình veõ? - GV khuyeán khích HS töï ñaët theâm caùc caâu hoûi trong quaù trình quan saùt, tìm hieåu cuûa moät soá con vaät. + Con naøo soáng ôû nöôùc ngoït? + Con naøo soáng ôû nöôùc maën? Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp: - GV giôùi thieäu cho HS bieát caùc hình ôû trang 60 bao goàm caùc con vaät soáng ôû nöôùc ngoït. Caùc hình ôû trang 61 goàm caùc con vaät soáng ôû nöôùc maën. * GVKL: Coù raát nhieàu con vaät soáng döôùi nöôùc, nhieàu nhaát laø caù. Trong ñoù coù nhöõng loaøi vaät soáng ôû nöôùc ngoït (ao, hoà, soâng ) , coù nhöõng loaøi vaät soáng ôû nöôùc maën (bieån). Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà lôïi ích vaø baûo veä caùc loaøi vaät soáng döôùi nöôùc. *Muïc tieâu: - HS hieåu ñöôïclôïi ích vaø caùch baûo veä caùc loaøi vaät soáng döôùi nöôùc. *Caùch tieán haønh: Hoaït ñoäng caû lôùp H: Caùc loaøi vaät soáng döôùi nöôùc coù íchlôïi gì ? H: Coù nhieàu loaøi vaät coù ích nhöng cuõng coù nhöõng loaøi vaät coù theå gaây ra nguy hieåm cho con ngöôøi. Haõy keå teân moät soá con vaät naøy? H: Chuùng ta coù caàn baûo veä caùc con vaät naøy khoâng ? - GV yeâu caàu HS thaûo luaän veà vieäc laøm ñeå baûo veä caùc loaøi vaät soáng döôùi nöôùc: + Vaät nuoâi. + Vaät soáng trong töï nhieân. GVKL: Muoán cho caùc loaøi vaät döôùi nöôùc ñöôïc toàn taïi vaø phaùt trieån chuùng ta caàn phaûi baûo veä nguoàn nöôùcvaø giöõ veä sinh moâi tröôøng. Ngoaøi ra ñoái vôùi caù caûnh chuùng ta phaûi giöõ saïch nöôùc vaø cho caù aên ñaày ñuû thì caù caûnh môùi soáng khoeû maïnh ñöôïc. Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc vôùi tranh aûnh caùc con vaät soáng döôùi nöôùc söu taàm ñöôïc. *Muïc tieâu: -Hình thaønh kó naêng quan saùt, nhaän xeùt, moâ taû. *Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm nhoû. - GV yeâu caàu caùc nhoùm ñem nhöõng böùc aûnh ñaõ söu taàm ra ñeå cuøng quan saùt, nhaän xeùt vaø phaân loaïi, saép xeáp tranh aûnh caùc con vaät vaøo giaáy khoå to. Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp: GV quan saùt giuùp hs khi gaëp khoù khaên GV nhaän xeùt keát luaän Hoaït ñoäng noái tieáp( cuûng coá baøi) - GV toå chöùc cho HS chôi troø chôi: “ Keå teân caùc con vaät soáng ôû nöôùc ngoït, caùc con vaät soáng ôû nöôùc maën”. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc, khen ngôïi. - Nhaän xeùt tieát hoïc. HS noái tieáp traû lôøi HS nhaän xeùt laãn nhau HS quan saùt caùc hình vaø traû lôøi caâu hoûi trong SGK. + Cua, caù vaøng, caù quaû, trai, toâm, caù maäp, caù ngöø, soø, oác, + Con naøo soáng ôû nöôùc ngoït? + Con naøo soáng ôû nöôùc maën? - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy tröôùc lôùp, caùc nhoùm khaùc boå sung. Laøm thöùc aên, nuoâi laøm caûnh, laøm thuoác ( caù ngöïa ) cöùu ngöôøi ( caù heo, caù voi ) - Baïch tuoäc, caù maäp, söùa, raén, - Phaûi baûo veä taát caû caùc loaøi vaät có ích. HS thaûo luaän vaø trình baøy keát quaû. - Caùc nhoùm seõ töï löïa choïn caùc tieâu chí ñeå phaân loaïi vaø trình baøy. + Loaøi vaät soáng ôû nöôùc ngoït. + Loaøi vaät soáng ôû nöôùc maën. Caùc nhoùm nhaän xeùt boå sung cho nhau - Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình, sau ñoù ñi xem saûn phaåm cuûa nhoùm khaùc vaø ñaùnh giaù laãn nhau. Caùc nhoùm giôùi thieäu saûn phaåm cuûa nhoùm mình . caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt hoaëc hoûi laïi nhoùm baïn ñieàu mình chöa bieát 2-3 hs tham gia keå trong cuøng moät thôøi gian nhaát ñònh em naøo keå ñöôïc nhieàu teân caùc con vaät laø em thaéng. THUÛ COÂNG LAØM VOØNG ÑEO TAY ( T1) I/ MUÏC TIEÂU : - Biết cách làm vòng đeo tay. - Làm được vòng đeo tay.Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các n
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_2_tuan_29303132_nguyen_hong_dao.docx