Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021

I/ Mục tiêu:.

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễm cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

*GDKNS: -Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,)

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ, bản đồ thế giới

III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1/ Khởi động:

2/ Bài cũ: + HS lê bảng đọc bài “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét

3/ Giới thiệu bài:

4/ Phát triển các hoạt động:

*/ Hoạt động 1: HD HS đọc đúng văn bản

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. (Lưu ý giúp HS chưa biết đọc).

- Rèn đọc từ khó và đọc đúng số liệu, tên địa lý nước ngoài.

- Yêu cầu HS chia đoạn

*/ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi

+ Năm 1945 chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì?

+ Kết quả của việc ném bom thảm khốc đĩ như thế nào?

+ Xa-da-cơ bị nhiễm chất phóng xạ từ khi nào?

+Cơ bé hy vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?

+ Xa-da-cơ chết vào lúc nào?

+ Ai là người xúc động trước cái chết của bạn?

- GV kết hợp ghi từ khó lên bảng

+ Nếu đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa- da-cơ?

- GV nhận xét chốt lại và rút ra nội dung bài học

*/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

- GV h/d đọc bài văn.

- Giúp HS chưa biết đọc.

- Thi đọc .

- GV nhận xét tuyên dương

*/ Hoạt động 4: Củng cố

+ Nêu lại nội dung bài học

- GV nhận xét tuyên dương

 

doc 15 trang loandominic179 7340
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối 5 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4 Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2020
Tiết: 1 HĐTT: CHÀO CỜ
TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN
Tiết: 2 Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu: 
-Biết một số dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần)Biết giải bài tốn liên quan đến tỷ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” “hoặc tìm tỷ số” 
- Bài tập cần làm: BT1.
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, phiếu HT 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: + Nêu lại cách giải bài tốn khi biết tổng và tỷ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
3/ Giới thiệu bài: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: Tìm hiểu VD 
+ VD 1: HD HS tìm hiểu và nhận xét về giải toán
+ Yêu cầu HS nêu về MQH giữa thời gian và quãng đường? 
- GV nhận xét và chốt lại 
+ VD 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề và HD HS giải 
- GV nhận xét và chốt lại 
- GV gợi ý cho HS cách giải thứ hai 
*/ Hoạt động 2: Luyện tập 
+Bài 1 : SGK
(QS giúp HS chưa làm được)
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 
- ( HSK)
- GV nhận xét chữa bài 
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán ( HSK)
 - Gọi đại diện lên bảng trình bày bài làm 
- GV nhận xét và chữa bài 
- Nhận xét xem hai cách làm kết quả như thế nào? 
*/ Hoạt động 3: Củng cố 
+ Nêu lại kiến thức vừa ôn tập ? 
- GV liên hệ, giáo dục tư tưởng 
5/ Tổng kết – dặn dò: 
 - VN học bài và làm bài 
 - CB bài “ Luyện tập” 
 - NX tiết học
- Hát 
- 3 HS nêu lại 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động lớp 
- HS đọc VD 1
- HS phân tích đề và lập bảng 
Một giờ ô tô đi được là: 
90 : 2 = 45(km )
4 giờ ô tô đi được là: 
45 x 4 = 180 ( km )
ĐS: 180 ( km )
- HS đọc yêu cầu VD 2 và làm bài 
4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 
4 : 2 = 2 ( lần ) 
4 giờ ô tô đi được là: 
90 x 2 = 180 ( km ) 
ĐS: 180 ( km )
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- Đọc yêu cầu và làm bài ở nháp.
- KT theo nhóm đôi.
ĐS : 112000 đồng 
HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài 
ĐS: 4800 cây 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
 HS đọc yêu cầu bài 3 và làm bài bằng hai cách 
+ Hai cách làm kết quả đều giống nhau 
 Hoạt động cả lớp 
+ĐS :a, 84 người b, 60 người 
HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập 
- HS tự liên hệ 
 Chiều, thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2020
Tiết : 2 Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ Mục tiêu:. 
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễm cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khác vọng sống, khác vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
*GDKNS: -Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,) 
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ, bản đồ thế giới 
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Khởi động: 
2/ Bài cũ: + HS lê bảng đọc bài “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét
3/ Giới thiệu bài: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS đọc đúng văn bản 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. (Lưu ý giúp HS chưa biết đọc).
- Rèn đọc từ khó và đọc đúng số liệu, tên địa lý nước ngoài.
- Yêu cầu HS chia đoạn 
*/ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
+ Năm 1945 chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
+ Kết quả của việc ném bom thảm khốc đĩ như thế nào? 
+ Xa-da-cơ bị nhiễm chất phóng xạ từ khi nào?
+Cơ bé hy vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? 
+ Xa-da-cơ chết vào lúc nào? 
+ Ai là người xúc động trước cái chết của bạn? 
- GV kết hợp ghi từ khó lên bảng 
+ Nếu đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa- da-cơ? 
- GV nhận xét chốt lại và rút ra nội dung bài học
*/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- GV h/d đọc bài văn.
- Giúp HS chưa biết đọc. 
- Thi đọc .
- GV nhận xét tuyên dương 
*/ Hoạt động 4: Củng cố 
+ Nêu lại nội dung bài học 
- GV nhận xét tuyên dương 
5/ Tổng kết – dặn dò: 
 - VN học bài và luyện đọc diễn cảm . Các bạn đọc còn chưa nhanh đọc nhiều hơn nhé!
 - CB bài “ Bài ca về trái đất” 
 - NX tiết học
- Hát 
+ 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp nhận xét 
Hoạt động lớp 
- 1HS đọc bài.
- HS cả lớp nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS luyện đọc từ khó
+ Bài văn được chia làm 4 đoạn 
+ Đ 1: Mĩ ném bom 
+ Đ 2: Hậu quả của hai quả bom 
+ Đ 3: Khát vọng sống của 
+ Đ 4: Còn lại 
- Đọc nhóm đôi.
- 4 em đọc bài.
1 em đọc toàn bài.
- Hoạt động lớp, nhóm 
- HS đọc thầm từng đoạn của bài 
+ Ném 2 quả bom nguyên tử xuống nước Nhật Bản 
+ Nửa triệu người bị chết và 100 triệu người bị nhiễm chất phóng xạ 
+ Lúc 2 tuổi 
+ Gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy 
+ Gấp được 644 con sếu 
- HS cả lớp luyện đọc từ khó
+ Học giỏi và mong muốn không bao giờ có chiến tranh 
- HS nêu lại nội dung bài học 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
- Hs xác định cách đọc bài văn 
HS cá nhân nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hs nêu lại nội dung bài học 
 Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2020
Tiết: 1 Toán: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
+ Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”.
+ BT cần làm: Bài 1,2, 4
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét HS.
2. Dạy - học bài mới
Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Biết giá tiền của một quyển vở không đổi, nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số vở mua được sẽ như thế nào ?
- GV yêu cầu HS Tóm tắt bài toán rồi giải.
Tóm tắt 12 quyển : 24000 đồng
 30 quyển : ...... đồng ?
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- (QS giúp HS chưa làm được)
- GV hỏi : Trong hai bước tính của lời giải, bước nào gọi là bước “rút về đơn vị”?
Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
120 học sinh : 3 ôtô
160 học sinh : ... ôtô ?
- (QS giúp HS chưa làm được)
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
* Củng cố cách giải bài toán 
Bài 4- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. vào vở
Tóm tắt: 2 ngày : 76000 đồng
5 ngày : đồng
- (QS giúp HS chưa làm được)
- GV chấm và chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS : Bài toán cho biết mua 12 quyển vở hết 24 000 đồng.
- Bài toán hỏi nếu mua 30 quyển vở như thế thì hết bao nhiêu tiền.
- Khi gấp số tiền lên bao nhiêu lần thì số vở mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài 
Bài giải:
Mua 1 quyển vở hết số tiền là :
24 000 : 12 = 2000 (đồng)
Mua 30 quyển vở hết số tiền là :
2000 x 30 = 60 000 (đồng)
Đáp số : 60 000 đồng
- HS nhận xét bài bạn làm.
- HS : Bước tính giá tiền của một quyển vở gọi là bước rút về đơn vị.
1 HS đọc đề bài toán 
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở nháp –KQ:
120 : 3 = 40 (học sinh)
160 : 40 = 4 (ôtô)
- 1 HS chữa bài của bạn.
- 1 HS đọc đề bài toán 
1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số tiền công được trả cho 1ngày làm là 
72 000 : 2 = 36 000(đồng)
Số tiền công được trả cho 5 ngày công là 36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số : 180 000 đồng
Tiết 2: Luyện Toán: Ôn luyện 
Tiết: 3 Chính tả: Nghe viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,BT3) 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết vần các tiếng:
 “ Chúng tôi mong thế giới này mãi hòa bình” vào mô hình cấu tạo vần
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc toàn bài chính tả
- Đọc bài HS chép (HS chưa viết được cho nhìn SGK chép)
- Đọc bài HS khảo bài.
- Hướng dẫn HS chấm chữa lỗi
- Chấm bài : 5-7 em 
Hoạt động 2 : Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình đã hướng dẫn
- Chấm chữa nhận xét
3. Củng cố dặn dò : 
NX tiết học
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp làm vở nháp
- HS theo dõi
- HS đọc thầm bài chính tả chú ý viết tên riêng người nước ngoài và từ dễ viết sai
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm bài điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo
- Trong tiếng nghĩa: không có âm cuối dấu thanh đặt chữ cái đầu nguyên âm đôi
- Tiếng chiến: có âm cuối, dấu thanh đặt chữ cái thứ hai nguyên âm đôi
Tiết 4: Luyện TV: Ôn luyện 
 Chiều, thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2020
Tiết: 2 Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết trình, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
*GDMT: Gv liên hệ : Giăc Mỹ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát hủy diệt MT sống của con người (thiêu cháy cả nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc)
*GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông(cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri- - Phản hồi/lắng nghe tích cực).
II. Đồ dùng dạy học: 
+ Các hình ảnh minh họa SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
+ Kiểm tra bài cũ: 
+ Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
* GD MT (Liên hệ): Trong chiến tranh, Mỹ cũng đã hủy diệt môi trường sống của con người.
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
* Tích hợp GD KNS: - Thể hiện sự cảm thông: Em có suy nghĩ gì về sự chết chóc và tai họa do chiến tranh gây ra cho trẻ em ở Mỹ Lai?
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
-HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết
- HS lắng nghe
- HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- HS kể theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu trả lời hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
 Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2020
Tiết: 1 Toán: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN(tt)
I. Mục tiêu: 
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). 
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một tring hai cách “Rút về đơn vị” hoặc Tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm: B1.
II.Chuẩn bị: 
Bảng phụ, PHT 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 
+ Bài cũ: + Nêu lại hai cách giải toán về tỷ lệ? 
+ GV nhận xét 
+ Bài mới: 
2. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu VD 
+ GV nêu VD 
+ HS nhận xét – GV KL :
 Số kilôgam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần 
+ HD HS giải bài toán 1 
+ GV gợi ý và cho HS suy nghĩ 
+ Gọi 1 HS lên bảng
+ GV nhận xét và KL: khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia giảm 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 
+ GV HD HS tìm ra cách giải và bước rút về đơn vị 
+ Gọi 1 HS lên bảng làm bài, ở dưới làm bài vào vở 
- (QS giúp HS chưa làm được)
+ GV nhận xét và chữa bài 
Bài 2 HSK-G
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách giải (HSK- G)
+ Gọi đại diện lên trình bày bài làm 
+ GV nhận xét và chữa bài 
3.Củng cố – Dặn dò: 
+ Yêu cầu HS nêu lại cách giải dạng toán quan hệ tỷ lệ 
+ GV liện hệ, giáo dục tư tưởng 
+ VN học bài và làm bài tập 5 
 - NX tiết học
- Hát 
+ 3 HS nêu lại 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
HS nhắc lại VD –Tự tìm KQ có được khi chia hết 100 kg gạo vào các bao 
 5kg 10kg 20kg 
 20kg 10kg 5kg 
- HS đọc đề toán tóm tắt và giải 
Một ngày cần số người là: 
12 x 2 = 24 ( người ) 
4 người thì cần số ngày là: 
24 : 4 = 6 ( ngày ) 
ĐS : 6 ( ngày ) 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS đọc yêu cầu bài 1 và tìm ra cách giải 
1 ngày :10 x 7 = 70 ( người ) 
5 ngày ; 70 : 5 = 14 ( người ) 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
-Đọc bài toán và giải
ĐS:16 ngày 
-Đại diện trình bày 
- HS đọc đề bài và nêu cách giải 
 6 máy gấp 3 máy số lần là: 
 6 : 3 = 2 ( lần ) 
6 máy bơm hút nước thì cần số giờ là: 
 4 : 2 = 2 ( giờ ) 
 ĐS : 2 ( giờ ) 
- HS cả lớp nhận xét và sửa bài 
- Hoạt động cả lớp 
- HS tự liên hệ 
 Tiết: 2 Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào 
- Hiểu nội dung ý nghĩa :Mọi người hãy sống vì hòa bình , chống chiến tranh ,bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc ( trả lời được các câu hỏi SGK ; học thuộc 1,2 khổ thơ )học thuộc ít nhất 1 khổ thơ .
HSK : Học thuộc và đọc diễn cảm được tồn bộ bài thơ 
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: + Đọc lại bài ( Những con sếu bằng giấy) và trả lời câu hỏi ? 
- GV nhận xét 
3/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*/ Hoạt động 1: Luyện đọc 
- HD HS đọc đúng văn bản và phát âm đúng một số tiếng khó 
- GV theo dõi và sửa sai cho HS đọc chưa đúng.
- GV gọi HS lên bảng đọc và ngắt nhịp 
*/ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1,2,3 và trả lời các câu hỏi 
+ Ảnh trái đất có gì đẹp? 
+ Hai câu thơ cuối khơ thơ nói lên điều gì? 
+ Những hình ảnh nào đã mang đến tai hoạ cho trái đất? 
+ Hãy nêu hình ảnh về bom A, bom H, khói hình nấm? 
- GV nhận xét và chốt lại nội dung chính của bài 
*/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu toàn bài 
- Yêu cầu HSK luyện đọc diễn cảm bài theo , nhóm, cá nhân, theo từng khổ thơ và toàn bài 
- QS giúp HS đọc còn yếu.
- Gọi 2,3 HS đọc bài 
- GV nhận xét và tuyên dương 
*/ Hoạt động 4: Củng cố 
- Cho HS thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ 
+ Nêu lại nội dung chính của bài 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
5/ Tổng kết – Dặn dò: 
- VN rèn đọc diễn cảm 
- CB bài “Một chuyên gia máy xúc”
- Hát 
- 3 HS lên bảng đọc lại bài và trả lời câu hỏi 
- HS cả lớp nhận xét 
- QST.
- Hoạt động cả lớp 
- HS luyện phát âm đúng một số tiếng khó có trong bài 
- HS lên bảng đọc và ngắt nhịp một số tiếng khó 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS cả lớp lần lượt đọc thầm các khổ thơ và trả lời câu hỏi 
+ Trái đất giống như quả bóng xanh 
+ Mỗi loài hoa dù có khác nhau, có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm 
+ Bom A, bom H 
+ Đại diện từng bàn nêu về hình ảnh bom A, bom H và khói hình nấm 
- HS cả lớp nhận xét và chốt lại 
- HS nêu lại nội dung bài học 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS luyện đọc theo bàn, nhóm, cá nhân 
- Đại diện HS lên đọc bài 
- HS cả lớp nhận xét và tuyên dương 
- Hoạt động cả lớp 
+ Đại diện các tổ lên thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ 
+ HS nêu lại nội dung chính của bài 
- HS tự liên hệ 
Tiết: 3 Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiêu: 
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3).
- Hs khá, giỏi đặt được câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3.
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, phiếu HT 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: + Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho VD? 
- GV nhận xét và ghi điểm 
3/ Bài mới: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: Nhận xét và HD HS tìm hiểu các cặp từ trái nghĩa 
- HD HS thảo luận nhĩm 
+ Xác định 2 từ “chính nghĩa và phi nghĩa” 
- GV nhận xét và chốt lại: Đây là hai từ có nghĩa trái ngược nhau 
+ Hãy lấy một vài cặp từ có nghĩa trái ngược nhau? 
- GV nhận xét và sửa sai 
*/ Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ của bài 
- HD HS thảo luận nhĩm 
+ N1,3: Nêu tác dụng của từ trái nghĩa? 
+ N2,4: Thế nào là từ trái nghĩa? 
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại, rút ra ghi nhớ
*/ Hoạt động 3: Luyện tập 
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài ( Tìm ra các cặp từ trái nghĩa có trong các thành ngữ ,tục ngữ ) 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận chốt lại 
+ Bài 2: Điền vào ô trống từ trái nghĩa
- Đại diện 3 HS lên bảng làm bài 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chữa bài 
+ Bài 4: Yêu cầu HS đặt câu có từ trái nghĩa( HSK)
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 4: Củng cố 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng
5/ Tổng kết – Dặn dò: 
- VN học bài và làm bài 
- CB bài: “ LT về từ trái nghĩa”
- NX tiết học 
- Hát 
+ Khác nhau về âm nhưng có nghĩa giống nhau ( VD: mất ,chết, ) 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động lớp 
- HS cả lớp thảo luận theo nhóm bàn 
+ Cặp từ ( chính nghĩa và phi nghĩa) là 2 cặp từ có nghĩa trái ngược nhau 
- HS cả lớp nhận xét 
+ VD : Sinh > < sống 
- HS cả lớp nhân xét và sửa sai 
- Hoạt động 4 nhóm 
+ HS nêu tác dụng của từ trái nghĩa 
+ Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
- HS các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS nêu lại ghi nhớ trong SGK 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- HS đọc yêu cầu bài 1 và làm bài cá nhân
- HS :đục/ trong; đen / sáng ..
- HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài 
VD: a, hẹp / rộng ;b, xấu / đẹp 
- HS đọc yêu cầu bài 4 
+ VD : Chúng em ghét chiến tranh, yêu hịa bình 
- Hoạt động cả lớp 
+ Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
- HS tự liên hệ 
Tiết 4: Luyện TV: Ôn luyện
 Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2020
Tiết: 1 Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” (Làm bt: 1, 2)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách tìm tỉ số
- (QS giúp HS chưa làm được)
Bài 2: Gợi ý để HS làm
- (QS giúp HS chưa làm được)
Bài 3: HS khá, giỏi tự tìm hiểu đề và giải bằng cách tìm tỉ số 
Bài 4: YC HS khá, giỏi tự tóm tắt rồi giải 
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
1) Bài giải
30 000 đồng gấp 15 000 đồng số lần là:
 30 000 : 15 000 = 2( lần)
Nếu mua vở giá 15 000đ/1quyển thì mua được số quyển là:
 25 x 2 = 50 ( quyển)
 Đáp số: 50 quyển
 2) Bài giải
Tổng thu nhập của gia đình có 3 người là
 800 000 x 3 = 2 400 000(đồng)
Tổng thu nhập không đổi với gia đình có 4 người thì bình quân mỗi người là:
 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng mỗi người giảm là:
 800 000 – 600 000 = 200 000(đồng)
 Đáp số: 200 000 đồng
3) Đáp số: 105 mét mương
 4) Bài giải
 Xe tải có thể chở số kg gạo là:
50 x 300 = 15 000(kg)
Xe tải có thể chở được số bao gạo75kg là:
15 000 : 75 = 200(bao)
 Đáp số: 200 bao 
Tiết : 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nỗi bật để tả ngôi trường.
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II/ Chuẩn bị: 
- Bảng phụ, tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: + Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 
- GV nhận xét tuyên dương 
3/ Bài mới: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngơi trường 
+ Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 
- GV phát phiếu, bút dạ va HD HS làm bài 
- GV theo dõi và giúp đỡ những HS yếu 
*/ Hoạt động 2: HD HS biết chuyển một phần của dàn ý để viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài 
- GV gợi ý và HD 
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ, tồ nhà, phịng học, vườn trường, sân trường 
- GV nhận xét và chấm điểm một số bài 
*/ Hoạt động 3: Củng cố 
- HD HS tự bình chọn bài văn hay 
- Đọc một số bài văn hay trước lớp 
- GV liên hệ, giáo dục tư tưởng 
5/ Tổng kết – Dặn dò 
- VN học bài và viết lại bài cho hoàn chỉnh 
- CB bài “KT viết” 
- NX tiết học
- Hát 
+ HS chuẩn bị dàn bài trước ở nhà 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- luyện tập và lập dàn ý 
- HS đọc yêu cầu bài 1 
- HS nhận phiếu HT và bút dạ để làm bài 
( Lưu ý chỉ lập dàn bài ) 
+ Yêu cầu đề bài tả về ngôi trường 
- Hoạt động lớp 
- HS chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh 
+ HS đọc yêu cầu bài 2 và làm bài 
- HS cả lớp làm bài theo gợi ý của GV 
( Lưu ý tả cảnh sân trường ) 
- HS nộp bài chấm 
- Hoạt động cả lớp 
- HS tự bình chọn bài viết hay 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS tự liên hệ để làm bài cho tốt 
Tiết: 4 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiêu: 
 - Tìm được các từ trái nghĩa theo YC của BT1 ,BT2 ( 3 trong số 4 câu ) ,BT3.
 -Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo YC BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý a,b,c,d,) đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5 )
-HSK : thuộc được 4 thành ngữ ,tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4 
II/ Chuẩn bị: 
- Phiếu học tập , bảng phụ 
- Các dụng cụ HT 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: + Thế nào là từ trái nghĩa cho VD? 
- GV nhận xét 
3/ Bài mới: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS tìm các cặp từ trái nghĩa 
+Bài 1: GV phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu tìm các cặp từ trái nghĩa ? 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chốt lại 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc lại bài 
+Điền từ trái nghĩa vào ô trống ? 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét chữa bài 
+ Bài 3: Yêu cầu HS tìm từ TN 
- QS giúp HS chưa làm được.
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 2: HDHS biết tìm từ trái nghĩa và đặt câu 
+ Bài 4: HSK- G
- Gọi đại diện lên trình bày và đặt câu 
- GV nhận xét và tuyên dương tổ có nhiều từ trái nghĩa và đặt được nhiều câu hay 
+ Bài 5: Lưu ý hình thức và nội dung của câu cần đặt( HSK- G)
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 3: Củng cố 
+ Sắp xếp 20 từ sau thành các cặp từ đồng nghĩa? 
- GV nhận xét và tuyên dương 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
- NX tiết học 
5/ Tổng kêt – Dặn dò: 
 - VN học bài và làm BT 
 - CB bài “ MRVT” 
- Hát 
+ Là từ có nghĩa trái ngược nhau 
VD: sống>< chết 
+ HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- Tìm các cặp từ trái nghĩa trên phiếu học tập 
+ ít > ,<trưa .
- HS cả lớp nhận xét 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 2 
+Điền đúng từ trái nghĩa là: 
a, lớn b, già c, dưới d, sáng 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS điền đúng :Nhỏ ,vụng , khuya 
+ VD: Chị em rất chăm chỉ. 
+ VD: Anh của em rất lười biếng. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS đọc yêu cầu bài tập 5 
+ Đại diện lần lượt đọc các câu vừa đặt 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS hai dãy lên sắp xếp tiếp sức thi đua 
- HS cả lớp nhận xét tuyên dương 
- HS tự liên hệ 
 Chiều, thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2020
Tiết: 1 Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT
I/ Mục tiêu: 
- HS viết được bài văn hoàn chỉnh có đủ 3 phần thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả 
-Diễn đạt thành câu ; bước đầu biết dùng từ ngữ , hình ảnh gợi tả trong bài văn 
- Rèn kỹ năng viết chân thực, tự nhiên, có sáng tạo. 
- Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật. 
II/ Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ về các cảnh vật 
- Giấy kiểm tra 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: + Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh? 
- GV nhận xét 
3/ Bài mới: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS làm bài kiểm tra 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi 
+ Bước tranh tả cảnh lúc nào trong vườn cây? 
+ Bước tranh thứ hai tả cảnh buổi sáng ở đâu? 
+ Cảnh buổi sáng ở công viên có gì đẹp? 
+ Trên đường từ nhà đến trường em thấy có gì đẹp? 
- GV nhận xét và chốt lại, HD HS tự chọn một trong các cảnh vừa nêu để làm bài 
- GV giải đáp thắc mắc của HS nếu có 
*/ Hoạt động 2: HD HS làm bài 
- Yêu cầu HS làm bài trên giấy kiểm tra 
- QS giúp HS gặp KK.
- Lưu ý bài làm bao giờ cũng có 3 phần 
+ Mở bài, thân bài, kết luận 
- GV uốn nắn và quản lý HS trong giờ làm bài cho tốt, chánh gian lận trong khi làm bài , không quay cóp bài của nhau 
- GV thu và chấm bài 
 5/ Tổng kết – Dặn dò: 
- VN học bài và làm bài tập 
- CB bài “Luyện tập báo cáo thống kê.
- Hát 
+ Cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cả lớp 
- HS cả lớp quan sát tranh minh hoạ và trả lời câu hỏi 
+ Tả cảnh buổi chiều trong vườn cây 
+ Tả cảnh buổi sáng ở nương rẫy 
+ Khung cảnh nhộn nhịp và náo nhiệt 
+ HS tự nêu theo cảm nghĩ 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS lựa chọn một các cảnh vật vừa nêu trên để làm bài 
- Hoạt động cả lớp 
- HS làm bài trên giấy kiểm tra 
+ Mở bài: giới thiệu về thời gian, không gian của cảnh vật 
+ Thân bài: tả lần lượt các chi tiết theo trình tự thời gian 
+ Kết bài: Nêu cảm ghĩ của em về cảnh vật đó 
- HS cả lớp nộp bài 
Tiết 2: GDKNS-GDNGLL: Chủ điểm tháng 10
 Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2020
Tiết: 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 - Biết giả bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.
- Bài tập cần làm: B1,2,3.
II/ Chuẩn bị: 
- PHT, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Bài cũ: + Gọi 2 HS lên sửa bài 3 và nêu cách giải dạng toán 
- GV nhận xét và chữa bài 
3/ Bài mới: 
4/ Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: HD HS giải bài toán có liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ 
+ Bài 1: + Yêu cấu HS đọc đề toán và tóm tắt 
- HD HS cách giải bài toán 
- (QS giúp HS chưa làm được)
- GV nhận xét và ghi bảng 
- Gọi đại 1 HS lên bảng giải 
- GV nhận xét và chữ bài 
Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và nêu tóm tắt 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài , ở dưới lớp làm bài vào vở 
- (QS giúp HS chưa làm được)
- GV nhận xét và chữ bài 
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành 
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và nêu tóm tắt bài toán 
- HD HS làm bài trên PHT 
- Các nhóm nhận phiếu và làm bài chú ý giúp bạn chưa thực hiện được.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài làm 
- GV nhận xét và chữa bài 
Hoạt động 4: Củng cố 
+ Nêu lại cách giải dạng toán vừa học ? 
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng 
5/ Tổng kết – Dặn dò: 
- VN học bài và làm bài tập 
 - CB bài “Ôn tập đv đo độ dài” 
- Hát 
+ 2 HS lên bảng giải bài 
30 : 10 = 3(lần) 
35 x 3 = 105 (m) 
ĐS: 105 m 
- Hoạt động nhóm đôi 
+ Một HS đọc đề và một HS tóm tắt bài toán và giải 
28 : (2+5) x 2 = 8 (HS ) 
28 – 8 = 20 ( HS ) 
ĐS: 20 HS 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân 
- HS cả lớp đọc thầm bài 2 và nêu tóm tắt 
- Một HS lên bảng giải bài 
15 : (2 – 1) x 1 = 15 (m ) 
15 + 15 = 30 ( m ) 
30 + 15 x 2 = 90 (m ) 
ĐS: 90 m 
- Hoạt động nhóm 
- Các nhóm đọc yêu cầu bài 3 và làm bài trên PHT 
+ HS các nhóm làm bài trên phiếu 
+ Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm trước lớp 
-ĐS: 6 lít 
 HS cả lớp nhận xét và tyuên dương 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS nêu lại cách giải bài toán 
- HS tự liên hệ để giải toán 
Tiết 4: Luyện Toán: Ôn luyện 
Tiết: 5 HĐTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
 (Tổ chức sinh hoạt lớp do lớp trưởng tố chức)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_khoi_5_tuan_4_nam_hoc_2020_2021.doc