Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét

2. Giới thiệu bài

3. Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV ghi đề bài lên bảng

- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

- GV lưu ý HS: Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1, 2 trong SGK

- Cho HS nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.

- Cho HS kể chuyện theo nhóm

- Cho HS thi kể trước lớp

- Nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện, trả lời đúng

4. Củng cố, dặn dò

 - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 7

 

doc 23 trang quynhdt99 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
Thø 2 ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 2: To¸n: LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:
- BiÕt tªn gäi, kÝ hiƯu vµ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- BiÕt chuyĨn đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giai các bài toán cã liên quan.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/28 của tiết trước.
- Nhận xét 
2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a (2 sè ®o ®Çu)
Bµi 1b(2 sè ®o ®Çu): 
- GV viết lên bảng phép đổi mẫu:
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 a) ° 6 m2 35 dm2 = 6 m2 + m2 = m2 
 ° 8 m2 27 dm2 = 8 m2 + m2 = m2
 ° 16 m2 9 dm2 = 16 m2 + m2 = m2 
 ° 26 dm2 = m2 
 b) ° 4 dm2 65 cm2 = 4 dm2 + dm2 = dm2 
 ° 96 cm2 = dm2
 ° 102 dm2 8 cm2 = 102 dm2 + dm2 = dm2
Bài 2/28:
- GV cho HS tự làm bài.
- Đáp án nào là đáp án đúng?
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án 
B đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3/29:
- Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì?
 GV yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Nhận xét 
Bài 4/29:
- Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Chuẩn bị bài: Héc-ta. 
- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS trao đổi với nhau cách đổi và nêu trước lớp: 6 m2 35 dm2 = 6 m2 + m2 = m2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào b¶ng con 2 sè ®o ®Çu cđa ý a,b.
- HS thực hiện phép đổi sau đó chọn đáp án phù hợp.
- HS : Đáp án B là đúng.
- HS nêu: 3 cm2 5 mm2 = 300 mm2 + 5 mm2 = 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
-HS nªu.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nh¸p.
° 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2
° 3000 mm2 > 2 cm2 89 mm2
° 3 m2 48 dm2 < 4 m2
° 61 hm2 > 610 hm2
- Lần lượt HS giải thích cách làm trước lớp.
- 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Diện tích của một viên gạch bông là:
 40 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là:
 1600 150 = 240000 (cm2)
 240000 cm2 = 24 m2
 Đáp số: 24 m2
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I.Mơc tiªu:
- Đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê trong bµi.
- Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộcë Nam Phi vµ cuéc ®Êu tranh ®ßi b×nh ®¼ng cđa nh÷ng ng­êi da mµu .
- Gi¸o dơc ý thøc sèng ®oµn kÕt b×nh ®¼ng 
II. §å dïng: Tranh, ¶nh minh họa trong SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS bài Ê-mi-li, con đọc và trả lời câu hỏi ?
- Nhận xét
2. Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
3. Luyện đọc
- Cho HS đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la 
 Giảng từ: chế độ phân biệt chủng tộc (cho HS xem tranh và giới thiệu với HS về Nam Phi – dùng bản đồ)
- Giải thích và cho ví dụ về sự bất công ở các số liệu 1/5, 3/4, 1/7, 1/10
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
+ Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
4. Tìm hiểu bài
+ Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? 
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? 
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?(Dµnh cho HS kh¸, giái).
+ Giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. 
- Cho HS quan sát ảnh vị Tổng thống
- Chốt ý 
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài
5. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm
6. Củng cố, dặn dò 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt.
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- Nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt)
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV
- 1 HS đọc lớn phần chú thích và giải nghĩa trong SGK. Lớp đọc thầm. 
 Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- 1 HS đọc to cả bài, lớp theo dõi
- Lắng nghe
+ làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương ít, sống ở khu riêng, không có tự do, dân chủ 
+ Người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng 
 + Vì người có lòng nhân ái không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man. 
+ Vì chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh
+ Ông là một luật sư tên Nen-xơn Man-đê-la 
- HS quan sát
- HS luyện đọc diễn cảm 
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: dïng thuèc an toµn
I. Mục tiêu:
 - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc.
+ Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
II. Chuẩn bị: 
-Hình trang 24, 25 SGK.
-Những vỉ thuốc thường gặp.
-Mỗi nhóm một thẻ từ để trống có cán để cầm.
-HS sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc và bản hướng dần sử dụng thuốc.
III. C¸c kÜ n¨ng sèng ®­ỵc gi¸o dơc
- KÜ n¨ng tù ph¶n ¸nh kinh nghiƯm b¶n th©n vỊ c¸ch sư dơng mét sè lo¹i thuèc th«ng dơng.
- KÜ n¨ng xư lÝ th«ng tin, ph©n tÝch, ®èi chiÕu ®Ĩ dïng thuèc ®ĩng c¸ch, ®ĩng liỊu, an toµn.
IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Ổn định nề nếp.
2.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi – Sau đó GV nhận xét ghi điểm.
HS1: Nêu tác hại của thuốc lá? 
HS2: Nêu tác hại của rượu, bia? 
HS2: Khi bị người khác lôi kéo rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí ntn?
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài: Trong cuộc sống, rất có nhiều trường hợp chúng ta phải dùng thuốc. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể gây nhiều chứng bệnh, thậm chí chết người. Để có những kiến thức cơ bản về thuốc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về điều đó. 
GV ghi đề bài lên bảng
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1: Giới thiệu một số loại thuốc:
Mục tiêu: Giúp HS:
- Xác định được khi nào nên dùng thuốc. Nêu được một số điểm cần chú ý khi phải dùng và mua thuốc. Nêu được tác hại của việc dùng thuốc không đúng.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để cùng giải quyết vấn đề sau:
Đọc kỹ các câu hỏi và câu trả lời trang 24 SGK.
 Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời.
-GV nhận xét và chốt lại: Đáp án: 1-d; 2-c; 3-a; 4-b
H. Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trong SGK trang 25.
-Yêu cầu HS giới thiệu loại thuốc và bản hướng dẫn kèm theo mà mình mang đến lớp.
H. Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong trường hợp nào?
 -Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng, lưu loát.
H. Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? 
HĐ3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”:
Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
-Yêu cầu mỗi nhóm (4 em) đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi: lớp cử ra 2 HS làm trọng tài có nhiệm vụ quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng đáp án, 1 HS làm quản trò để đọc lần lượt từng câu hỏi ở SGK.
-Yêu cầu HS tiến hành chơi.
-GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét và đánh giá từng câu giải thích của các nhóm và chốt lại đáp án đúng:
Đáp án: Câu 1: c- a- b. Câu 2: c- b- a.
Nghe và kết luận: Yêu cầu HS quan sát tranh sgk.
4. Củng cố – dặn dò: 
H. Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý gì? 
-Giáo dục HS.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài.-Dặn HS đọc nội dung Bạn cần biết, xem trước bài 12.
-Tiến hành thảo luận theo nhóm đôi, tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi. Dùng bút chì nối vào sgk; 2 HS lên bảng sử dụng các bảng từ để gắn.
-Đại diện 2-3 nhóm trình bày trước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1- 2 em trả lời, HS khác bổ 
sung.
-HS đọc mục bạn cần biết.
5-7 em giới thiệu trước lớp về các loại thuốc đã sưu tầm được.
-Lắng nghe.
- 2- 3 em trả lời. 
-Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
Tiến hành chơi: Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi, các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ lên. Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng.
-Trọng tài nhận xét.
-HS quan sát tranh sgk và nghe GV giảng.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 2:Địa lý 
ĐẤT VÀ RỪNG
I. MỤC TIÊU :
	Sau bài học, học sinh có thể:
	- Chỉ được trên bàn đồ vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
	- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít, đất phù savµ ph©n biƯt ®­ỵc rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
	- Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người.
	- Gi¸o dơc ý thøc bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ phân bố rừng ở Việt Nam.
	Các hình minh hoạ trong SGK.
	III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài 
3. Hoạt động 1: CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở NƯỚC TA
 - N­íc ta cã nh÷ng loai ®Êt chÝnh nµo? 
-C¸c loai ®Êt ®ã ®­ỵc ph©n bè ë ®©u ?
-Nªu ®Ỉc diĨm cđa tõng lo¹i ®Êt ?
Đất phe-ra-lít 
Vùng phân bố: đồi núi 
Đặc điểm:
- Màu đỏ hoặc vàng.
- Thường nghèo mùn. Nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi, xốp và phì nhiêu.
- GV nhận xét kết quả trình bày của học sinh, sửa chữa để hoàn chỉnh sơ đồ trên.
4. Hoạt động 2: SỬ DỤNG ĐẤT MỘT CÁCH HỢP LÍ
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
+ Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết? 
- GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV sửa chữa, bổ sung câu trả lời.
5. Hoạt động 3: CÁC LOẠI RỪNG Ở NƯỚC TA
- GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân vào phiếu bài tập với yêu cầu sau: Đọc SGK và hoàn thành sơ đồ sau. (Sơ đồ không có phần chữ in nghiêng)
Các loại rừng chính ở Việt Nam
Rừng rậm nhiệt đới
Đặc điểm: nhiều loại cây, rừng nhiều tầng, có tầng cao, có tầng thấp.
Vùng phân bố: đồi núi
Vùng phân bố: vùng đất ven biển có thuỷ triều lên hàng ngày.
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc và nhận xét sơ đồ bạn đã làm.
- GV nhận xét kết quả trình bày của học sinh, sửa chữa để hoàn chỉnh sơ đồ trên.
Hoạt động 4: VAI TRÒ CỦA RỪNG
- Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
- Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
- Em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân cần làm gì?
- Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng?
- Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người?
Các loại đất chính ở Việt Nam
HS ®äc SGKvµ tr¶ lêi
Đất phù sa
Vùng phân bố: Đồng bằng
Đặc điểm:
- Do sông ngòi bồi đắp.
- Màu mỡ.
Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
+ Đất không phải là tài nguyên vô hạn mà là tài nguyên có hạn. Vì vậy, sử dụng đất phải hợp lí.
+ Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì đất sẽ bị bạc màu, xói mòn, nhiễm phèn, nhiễm mặn, . . . . 
+ Học sinh nêu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. 
- Đọc SGK. Hoàn thành phiếu bài tập theo yêu cầu của GV.
Rừng ngập mặn
Đặc điểm:
- Chủ yếu là cây đước, sú, vẹt.
- cây mọc vượt lên mặt nước.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, sửa chữa bài làm của mình.
- Rừng cho ta gỗ, điều hoà khí hậu, chống xói mòn đất, giúp hạn chế lũ lụt, . . . .
- Chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí vì khai thác rừng bừa bãi sẽ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, ảnh hưởng xấu đến môi trường, tăng lũ lụt, bão, . . . 
- Học sinh trình bày theo sự hiểu biết của mình.
- Không phá rừng, trồng rừng, . . . 
- Học sinh trình bày theo sự hiểu biết của mình.
6. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶:
NHỚ – VIẾT : Ê-MI-LI CON 
I. Mơc tiªu:
- Nhớ- viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li con 
- NhËn biÕt ®­ỵc các tiếng có nguyên âm đôi ưa/­¬ ThÝch hỵp trong 2,3 c©u th¸nh ng÷ ,tơc ng÷ .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bµi míi :Giíi thiƯu bµi 
3. Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai 
- GV chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
*bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày bài làm
- GV nhận xét và giúp HS tìm hiểu nghĩa các thành ngữ:
5. Củng cố, dặn dò 
- 3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa / ươ
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các câu thành ngữ, tục ngữ vừa học
- 1 HS đọc
- 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê-mi-li con ôi đến hết
- Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa
- HS theo dõi, ghi nhớ
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
+ Những tiếng có ưa: lưa, thưa, mưa, giữa
+ Những tiếng có ươ: tưởng, nước, tươi, ngược
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
+ Cầu được ước thấy.
+ Năm nắng, mười mưa.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
@&?
Thø 3 ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n: HÉC-TA
I.Mơc tiªu:
- Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. 
- BiÕt quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong mối quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 1/28 của tiết trước.
- Nhận xét 
2Giới thiệu bài: 
3Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta 
- 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha.
- 1 hm2 bằng bao nhiêu m2?
- Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông?
4. Luyện tập – thực hành
Bài 1a(2 dßng ®Çu)
Bµi 1b (cét ®Çu): 
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2/30:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 GV gọi một số HS nêu kết quả trước lớp. Sau đó nhận xét 
5. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong bài vừa học.
- Về nhà học bài.lµm BT 3,4 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe và viết: 1ha = 1 hm2
- 1 hm2 = 10000 m2
- 1 ha = 10000 m2
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của 1 phần.
 a. 4ha = 40000 m2 ha = 5000 m2
20ha = 200000 m2 ha = 100 m2
b. 60000 m2 = 6 ha 
 800000 m2 = 80 ha 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 22200 ha = 222 km2
 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là: 222 km2.
@&?
TiÕt 3: LuyƯn tõ vµ c©u: 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
I. Mơc tiªu:
	-HiỴu ®­ỵc nghÜa c¸c tõ cã tiÕng h÷u, tiÕng hỵp vµ biÕt s¾p xÕp vµo c¸c nhãm thÝch hỵp theo yªu cÇu cđa BT1,Bt2. 
	- Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. C¸c ho¹t ®éng day häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
+ Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ 
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Luyện tập
*bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng . 
- Cho HS nhắc lại
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Tổ chức cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày bài làm
- Nhận xét, chốt ý
- Cho HS nhắc lại
*bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Tổ chức cho HS làm bài
- Cho HS trình bày
- Nhận xét, khen những HS đặt câu đúng, hay.
4. Củng cố, dặn dò
 - Nêu một số từ nói lên tình hữu nghị, sự hợp tác 
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm 2, tra từ điển, làm bài vào nháp. 2 HS lên bảng
- Vài nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
a. Hữu có nghĩa là bạn bè:
+ hữu nghị , chiến hữu , thân hữu , bằng hữu ,bạn hữu 
b. Hữu có nghĩa là có
+ hữu ích ,hữu hiệu hữu tình , hữu dụng 
- Nhiều HS nhắc lại
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm 2, tra từ điển, làm bài vào nháp. 2 HS lên bảng
- Vài nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
a. Hợp có nghĩa là gộp lại: hợp tác, hợp nhất, hợp lực
b. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp
- Lớp nhận xét.
- Nhiều HS nhắc lại
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân vào vở 
- Một số em đọc câu của mình 
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: KĨ chuyƯn: KỂ CHUYỆN ®· nghe ®· ®äc
I. Mơc tiªu:
- Kể l¹i ®­ỵc câu chuyện đã được nghe, được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, biÕt trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gi¸o dơc HS yªu chuéng hoµ b×nh .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài
3. Hướng dẫn HS kể chuyện
- GV ghi đề bài lên bảng
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- GV lưu ý HS: Để kể chuyện hay, hấp dẫn, các em cần đọc gợi ý 1, 2 trong SGK
- Cho HS nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, khen những HS kể chuyện hay, nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện, trả lời đúng 
4. Củng cố, dặn dò
 - Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 7
- 2 HS kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai theo lời một nhân vật trong truyện.
- 1 HS đọc đề bài
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.
- HS lắng nghe
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo cặp
- Đại diện các nhóm thi kể, nói ý nghĩa của câu chuyện 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu được ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất.
@&?
TiÕt 2:Lịch sử : QuyÕt chÝ ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc
.
A. Mơc tiªu: 
Sau bµi häc HS biÕt:
 - Ngµy 6-1911t¹i bÕn Nhµ Rång,víi lßng yªu n­íc th­¬ng d©n s©u s¾c ,NguyƠn TÊt Thµnh (B¸c Hå )ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc 
 - Gi¸o dơc lßng kÝnh yªu B¸c Hå.
B. §å dïng d¹y- häc:
- B¶n ®å hµnh chÝnh VN
C. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
I. KiĨm tra bµi cị:
- V× sao phong trµo §«ng Du thÊt b¹i?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
II. D¹y bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. H­íng dÉn t×m hiĨu:
*H§ 1: (c¸ nh©n).
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸c phong trµo chèng Ph¸p diƠn ra.
+ V× sao c¸c phong trµo ®ã thÊt b¹i?
- GV gi¶ng vµ kÕt luËn: Vµo ®Çu thÕ kØ XX n­íc ta ch­a cã con ®­êng cøu n­íc ®ĩng ®¾n. B¸c ®· quyÕt ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc míi cho d©n téc VN.
- GV nªu nhiƯm vơ häc tËp:
+ Em h·y t×m hiĨu vỊ quª h­¬ng cđa NguyƠn TÊt Thµnh?
*H§ 2: (nhãm).
- Yªu cÇu HS ®äc SGK, th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái 1, 2 (15).
- Giíi thiƯu H 1, 2 trong SGK.
- Tr­ng b¶n ®å, gäi HS chØ vÞ trÝ bÕn c¶ng Nhµ Rång.
III. Cđng cè:
- Qua bµi häc cho em hiĨu thªm ®iỊu g× vỊ B¸c Hå?
- NhËn xÐt giê häc.
IV. DỈn dß:
- DỈn HS lµm c¸c BT ë VBT, t×m c¸c t­ liƯu vỊ §¶ng CS ViƯt Nam.
- 2, 3 HS nªu.
+ V× thiÕu ®­êng lèi c¸ch m¹ng ®ĩng ®¾n.
 - Th¶o luËn theo cỈp vµ tr¶ lêi:
+ NguyƠn TÊt Thµnh sinh ngµy 19/5/1890 t¹i Kim Liªn- Nam §µn- NghƯ An. Cha lµ NguyƠn Sinh S¾c, ... mĐ lµ Hoµng ThÞ Loan...
- Ho¹t ®éng nhãm 5.
- §¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi, nhËn xÐt vµ bỉ sung lÇn l­ỵt tõng c©u.
+ C©u 1: Nh÷ng khã kh¨n khi ra n­íc ngoµi cđa NguyƠn TÊt Thµnh: kh«ng cã tiỊn, ph¶i vÊt v¶ nguy hiĨm ®Ĩ kiÕm sèng, kho¶ng c¸ch ®Þa lÝ xa x«i,...
+ Anh quyÕt t©m ra ®i v× lßng yªu n­íc, th­¬ng d©n, mong muèn t×m con ®­êng míi ®Ĩ cøu n­íc.
- Quan s¸t.
- 2, 3 HS chØ b¶n ®å. 
- 3, 4 HS tr¶ lêi.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: CĨ CHÍ THÌ NÊN
I. Mục tiêu:
-Biết vì sao cần phải tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ.
-Nêu được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu học tập.
-HS: Sưu tần được một số gương vượt khó.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
Em hãy chọn một trong các từ ngữ sau: khó khăn, bền chí vượt qua, ước muốn, cuộc sống để điền vào chỗ trống trong mỗi câu dưới đây cho phù hợp:
 có thể đến với bất kì người nào trong Nếu biết quyết tâm ......thì có thể đạt được 
-GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1:Làm bài tập 3, SGK
-GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được .
-Gọi HS trình bày trước lớp những tấm gương vượt khó trong cuộc sống đã sưu tầm được.
-GV nhận xét và hỏi thêm:
H: Khi gặp khó khăn trong học tập, các bạn đó đã làm gì? 
H: Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập?
H: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? HĐ 2:Tự liên hệ ( bài tập 4 SGK)
-Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK.
-Tổ chức cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân và điền vào theo mẫu sau: 
STT
Khó khăn
Những biện pháp 
khắc phục
1
2
-Tổ chức HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
-Yêu cầu 3- 4 em (có hoàn cảnh khó khăn) trình bày.
-Yêu cầu cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
-GV kết luận.
-HS nhóm 2 em.
-HS thảo luận nhóm kể về những tấm gương vượt khó.
-HS trình bày trước lớp.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS đọc bài tập 4 SGK.
-HS hoàn thành bảng vào vở bài tập.
-HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
-3- 4 em trình bày.
-Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
HĐ 3:Trò chơi “Đúng – Sai”:
-GV phát cho HS mỗi em một em 2 miếng giấy xanh - đỏ.
-GV phổ biến cách chơi: 
*GV lần lượt đọc các tình huống, HS đọc xem tình huống đó đúng hay sai: nếu đúng giơ mặt đỏ; nếu sai giơ mặt xanh.
-Treo bảng phụ có câu hỏi tình huống, đọc từng tình huống, yêu cầu HS chọn.
-Yêu cầu HS giải thích các trường hợp sai.
- Nhận xét, khen ngợi.
-Nghe phổ biến luật chơi.
-Tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV.
-HS giải thích các trường hợp sai.
Câu hỏi tình huống:
1. Mẹ em bị ốm, em ở nhà chăm mẹ.
2. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố làm cho xong bài tập rồi mới đi ngủ.
3. Cô giáo cho em bài tập toán về nhà nhưng khó quá em chờ chị em làm hộ.
4. Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường.
5. Đi học về, mẹ cho em sang nhà bạn chơi. Em liền đi ngay cho dù em có rất nhiều bài tập về nhà.
6. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn trong tổ đã lên kế hoạch giúp đỡ bạn.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học. 
 -Dặn HS chuẩn bị bài:Nhớ ơn tổ tiên
@&?
Thø 4 ngµy11 th¸ng 10 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mơc tiªu:
- §äc ®ĩng c¸c tªn ng­êi n­íc ngoµi trong bµi, b­íc ®Çu ®äc diƠn c¶m ®­ỵc bµi v¨n.
- HiĨu ý nghÜa: Cơ giµ ng­êi ph¸p ®· d¹y cho tªn sÜ quan §øc hèng h¸c mét bµi häc s©u s¾c.
II. §å dïng: Tranh SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra 3 HS bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai; đọc và nªu néi dung bµi .
- Nhận xét, ghi điểm từng HS
2. Giới thiệu bài
3. Luyện đọc
- Cho HS đọc
- Cho HS xem tranh SGK, ảnh Si-le
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS đọc đúng: Si-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Đọc diễn cảm toàn bài
4. Tìm hiểu bài
+ Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
+ Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào?
+ Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
+ Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
- Gọi HS nêu ý nghĩa truyện?
5. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Nhận thấy vẻ ngạc nhiên đến hết bài
6. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Về nhà luyện đọc và xem trước bài Những người bạn tốt
- Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS quan sát
- Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV
- Luyện đọc theo cặp (2 lần)
- 1 HS đọc to cả bài, lớp theo dõi
- Lắng nghe
+ Vì cụ đã đáp lời hắn một cách lạnh lùng bằng tiếng Pháp mặc dù cụ biết tiếng Đức.
+ Là một nhà văn quốc tế
+ Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
+ Si-le xem các người là kẻ cướp.
+ Hs nªu
- HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV
@&?
TiÕt 2: To¸n: 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
BiÕt:
 -Tªn gäi ,kÝ hiƯu vµ mèi quan hƯ cđa c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc .VËn dơng ®Ĩ chuyĨn ®ỉi ,so s¸nh sè ®o diƯn tÝch . 
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, ham học hỏi tìm tòi mở rộng kiến thức. 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. KiĨm tra bµi cị:
- KiĨm tra VBT cđa HS.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
2. D¹y bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
b. . H­íng dÉn luyƯn tËp:
*Bµi 1 (30):
- Nªu râ yªu cÇu vµ tỉ chøc lµm bµi.
*Bµi 2 (30):
- híng dÉn c¸ch lµm, yªu cÇu HS ®iỊn dÊu vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm.
*Bµi 3 (30):
- H­íng dÉn quy tr×nh gi¶i vµ tỉ chøc lµm bµi.
- Ch÷a bµi.
4. . Cđng cè:
- Gäi HS nªu c¸c d¹ng to¸n võa luyƯn tËp.
- HƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê häc.
- 3 HS lµm vµo nh¸p. Líp lµm vµo b¶ng con.
a) 50000 m2 ; 200000 m2
b) 4 m2 ; 15 m2 ; 7 m2
- Lµm vµo nh¸p.
- Mét sè HS nªu kÕt qu¶, gi¶i thÝch lÝ do lùa chän.
 2 m2 9 dm2 > 29 dm2
 8 dm2 5 cm2 < 810 cm2
 790 ha < 79 km2
 4 cm2 5 mm2 = cm2
- 1, 2 HS nªu c¸ch gi¶i vµ gi¶i b¶ng.
- Líp lµm vµo vë. 
Bµi gi¶i:
DiƯn tÝch c¨n phßng lµ:
6 4 = 24 (m2)
Sè tiỊn mua gç lµ:
280000 24 = 6720000 (®ång)
§¸p sè: 6720000 (®ång).
- 2, 3 HS nªu.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: phßng bƯnh sèt rÐt
I. Mục tiêu:
-HS nắm được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt rét; tác nhân gây bệnh, đường lây truyền và cách phòng bệnh sốt rét.
-HS biết quan sát phân tích các tranh ở SGK, kết hợp những hiểu biết thực tế trình bày được nguyên nhân gây bệnh sốt rét và cách phòng bệnh sốt rét.
- Có ý thức bảo vệ mình và những người trong gia đình phòng bệnh sốt rét. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện ngăn chặn và tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét.
II. Chuẩn bị: 
-Hình trang 26, 27 SGK.
III. C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dơc
- KÜ n¨ng xư lÝ vµ tỉng hỵp th«ng tin ®Ĩ biÕt nh÷ng dÊu hiƯu, t¸c nh©n vµ con ®­êng l©y truyỊn bƯnh sèt rÐt.
- KÜ n¨ng tù b¶o vƯ vµ ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm tiªu diƯt t¸c nh©n g©y bƯnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_6_nam_hoc_2017_2018.doc