Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)

Tiết 1 TẬP ĐỌC

MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

(Thời gian: 40phút)

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngư¬ời kể chuyện với chuyên gia nước bạn

-Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn¬ với công nhân Việt Nam.( Trả lời đ¬ợc câu hỏi 1, 2, 3 )

II. Đồ dùng dạyhọc:

 -Tranh ảnh về các công trình do các công nhân nư¬ớc ngoài hỗ trợ xây dựng .

 

doc 28 trang cuongth97 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 (Mới nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 5 (Từ ngày 5/10 đến ngày 9/10/2020)
Thứ/ ngày
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
5/10/2020
Sáng
1
Chào cờ
2
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
3
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài
4
Khoa học
Thực hành:Nói“Không”đối với chất gây nghiện
Chiều
1
Tiếng anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
3
Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Ba
6/10/2020
Sáng
1
Chính tả 
N-V: Một chuyên gia máy xúc
2
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng
3
Luyện từ- câu
MRVT: Hòa bình
4
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
1
Lịch sử
Giáo viên bộ môn dạy
2
Địa lý
Giáo viên bộ môn dạy
3
Kĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Tư
7/10/2020
Sáng
1
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
2
Toán
Luyện tập
3
Tập đọc
Ê-mi-li, con 
4
Ôn Toán
1
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
2
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn dạy
3
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy
Năm
8/10/2020
Sáng
1
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
2
Toán
Đề -ca- mét vuông. Héc- tô- mét vuông
3
Tiết T.Viện
Giáo viên bộ môn dạy
 4
Luyện từ- câu
Từ đồng âm
Chiều
1
Khoa học
Thực hành: Nói “Không”đối với chất gây nghiện
2
Thể dục
Giáo viên bộ môn dạy
3
Đạo đức
Có trí thì nên
Sáu
9/10/2020
Sáng
1
Toán
Mi-li – mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
2
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
3
Ôn Toán
4
Sinh hoạt
Ngày soạn: 4/10/2020
Ngày dạy: Thứ hai ngày 5/ 10/2020
Tiết 1 TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
(Thời gian: 40phút)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn
-Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.( Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3 )
II. Đồ dùng dạyhọc:
 -Tranh ảnh về các công trình do các công nhân nước ngoài hỗ trợ xây dựng .
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Bài ca về trái đất và nêu nội dung bài.
- Nhận xét .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
* Tìm hiểu bài:
- Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở đâu?
- Dáng vẻ A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh thuỷ chú ý ?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV ghi nd chính lên bảng .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn 3.
- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố- Dặn dò
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
- Nx chung tiết học-Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu nội dung bài.
-1 HS đọc toàn bài.
- Lớp đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài.
- Hai người gặp nhau ở một công trờng xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng ửng lên như một mảng nắng; thân hình chắc khoẻ trong bộ quần ào xanh công nhân; khuôn mặt to chất phát.
- HS dựa vào nd bài đọc, kể lại diễn biến của cuộc gặp gỡ và tình cảm thân thiết giữa anh Thuỷ và A-lếch – xây . 
- Tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- HS ghi nd chính vào vở . 
- HS luyện đọc diễn cảm cá nhân .
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu nội dung bài .
Tiết 2 : TOÁN
 ÔN TẬP:BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
(Thời gian: 40phút)
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng. 
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo dộ dài và giải các bài toán có liên quan.
 - Làm các bài 1, 2(a,c), 3. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các đơn vị đo độ dài đã
 học ?
- GV nhận xét . 
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2.2. Hướng dẫn HS ôn tập:
* Bài 1:
a. Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:
- 2 hs kể . 
- HS khác nx .
- HS ghi đầu bài vào vở . 
- HS làm.
- Lớp làm vào vở.
 Lớn hơn mét
 mét
 Bé hơn mét
 1km
 1 hm
 dam
 m
 dm
 cm
 mm
 1km =10 hm
1hm
=10 dam
= km
1dam
=10 m 
= hm 
 1m
= 10dm
= dam
 1dm 
=10cm
 = m
1cm
=10mm
= dm
1mm
= cm
- Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài trên hãy nhậm xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau?
*Bài 2:Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4:(cho hs làm nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề :
 + Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt và giải.
3. Củng cố- Dặn dò
Ôn lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau
- HS điền các đơn vị đo dộ dài vào bảng
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé;
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
- HS làm vào vở
a. 135m = 1350dm 15cm = 150 mm
 342dm = 3420 cm
c. 1mm = cm
 1cm = m ; 1 m = km
- HS làm.
4km 37m = 4037 m 
 8m12cm = 812 cm
354dm = 35 m 4dm
3040m = 3km 40m
Giải:
Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài là.
 791 +144 = 935 (km)
Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM dài là.
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số: a .935 km
 b.1726 km
Tiết 3 : KHOA HỌC
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (T1) 
(Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu bia
 -Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy
*GDKNS: Kỹ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. Kỹ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy học:
HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của các chất gây nghiện.
Hình minh hoạ trong sgk.
Phiếu bài tập ghi các câu hỏi tình huống.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì , em nên làm gì?
- Nhận xét .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Trình bày các thông tin su
 tầm.
- Em hãy chia sẻ với mọi ngời các thông tin về tác hại của các chất gây nghiện mà 
em su tầm đợc.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt bài.
* Rợu, bia, thuốc lá, ma tuý, không chỉ có hại cho bản thân, gia đình, họ hàng mà còn ảnh hởng đến mọi ngời xung quanh, đến trật tự xã hội.
* Hoạt động 2: Tác hại của các chất gây nghiện .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá, rợu, bia, ma tuý.
- HS trả lời.
-5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu thông tin mình đã su tầm đợc .
- HS ghi vở . 
- HS hoạt động theo nhóm. 
- Các nhóm lên trình bày.
Tác hại của thuốc lá
 Đối với ngời sử dụng
 Đối với ngời xung quanh
- Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch ..
- Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm.
- Mất thời gian, tốn tiền.
- Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến các bệnh như người hút thuốc lá.
- Trẻ em bắt chiếc và dễ trở thành nghiện thuốc lá.
 Tác hại của rợu, bia.
 Đối với ngời sử dụng
 Đối với ngời xung quanh
- Dễ mắc bệnh: viêm và chảy máu thực quản, dạ dầy, ruột, viêm gan, ung thơ gan, rối loạn tim mạch,ung thư lưỡi,miệng,
- Dễ bị gây lộn 
- Dễ mắc tai nạn giao thông khi va chạm với người say rợu.
họng.
- Suy giảm trí nhớ.
- Mất thời gian, tốn tiền.
- Ngời say rợu thờng hay bê tha, quần áo xộc xệch, đi lại loạng choạng,ói mửa, dễ bị tai nạn, không làm chủ đợc bản thân.
- Tốn tiền.
Tác hại của ma tuý
 Đối với ngời sử dụng
 Đối với ngời xung quanh
- Sử dụng ma tuý dễ mắc nghiện khó cai.
- Sức khoẻ giảm sút.
- Thân thể gầy guộc, mất khả năng lao động.
- Tốn tiền, mất thời gian.
- Không làm chủ đợc bản thân: dễ ăn cớp, giết người.
- Chích quá liều sẽ bị chết.
- Nguy cơ lây HIV cao.
- Mất tư cách, bị mọi ngời khinh thường.
- Yêu cầu HS đọc lại các thông tin trong sgk
3. Củng cố- Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Học bài ở nhà.
- Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp.
- Con cái, người thân không đợc chăm sóc.
- Tội phạm gia tăng.
- Trật tự xã hội bị ảnh hưởng.
- Luôn sống trong lo âu sợ hãi.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
Ngày soạn: 5/10/2020
Ngày dạy: Thứ ba ngày 6 /10/2020
Tiết 1 CHÍNH TẢ (N-V)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
(Thời gian: 35phút)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong sô 4 câu thành ngữ ở BT3
 - HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ bt 3. 
II. Chuẩn bị.
- Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS lên bảng đọc cho 1 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tiếng tiến, biển, bìa, mía theo mô hình cấu tạo vần.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS viết chính tả.
*. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.Hỏi
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
* Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
* Viết chính tả:
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
*. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm trên bảng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc? 
HS đọc từ viết cấu tạo vần các tiếng 
được đọc.
-2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS tìm và nêu các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trờng, khoẻ, chất phát, giản dị, 
HS viết bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng, sai.
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
- Trong các tiếng chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính, ua là chữ u.
- Trong các tiếng chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, uô là chữ ô.
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
Nhận xét câu trả lời của HS
4. Củng cố – dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
 cùng làm bài tập.
-Tiếp nối nhau phát biểu.Mỗi HS chỉ hoàn thành 1 câu tục ngữ:
+ Muôn ngời như 1: mọi người đoàn kết 1 lòng.
+ Chậm như rùa: quá chậm chạp.
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
Tiết 2 : TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
(Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu:
-Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các quan hệ đo khối lượng thông dụng
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và các bài toán với các số đo khối lượng
- Làm các bt1,2, 4. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các đơn vị đo khối lợng đã học ?
- GV nhận xét . 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hớng dẫn ôn tập.
* Bài 1:Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau.
- HS trả lời . 
- Hs khác nx . 
- HS ghi đb vào vở . 
- HS làm.
 Lớn hơn ki- lô- gam
 Ki-lô-gam
 Nhỏ hơn ki- lô- gam
 Tấn
 Tạ
 Yến
 kg
 hg
 dag
 g
1 tấn
= 10 tạ
1 tạ
=10 yến
= tấn
1 yến
= 10 kg
= tạ
1kg
= 10hg
= yến
1 hg
= 10dag
= kg
1dag
= 10g
= hg
1g
= dag
- Dựa vào bảng đơn vị đo khối lượng trên hãy nhận xét về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề nhau?
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3:Yêu cầu HS làm (nếu còn thời gian cho hs làm)
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
3 Củng cố- Dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị nhỏ.
+ Đơn vị nhỏ bằng đơn vị lớn.
- HS làm
a. 18 yến =180kg;200tạ =20000 kg
 35 tấn = 35 000 kg
b. 430 kg = 43 yến ;2500kg = 25 tạ
16 000kg = 16 tấn
c. 2kg326g =2326g; 6kg3g = 6003g
d,4008g = 4kg8g ; 
9050kg = 9 tấn50kg
- HS làm
2kg50g = 2500g ;
6090kg > 6 tấn8kg
13kg85g < 13kg 805g
tấn = 250 kg 
 Tóm tắt:
3 ngày: 1 tấný ngày 1: 300kg.
 Ngày2:gấp 2 lần ngày 1 
 Ngày 3: kg ?
 Bài giải:
Đổi: 1 tấn = 1 000kg
Ngày thứ hai bán được là.
 300 x 2 = 600 (kg)
Ngày thứ 1 và ngày thứ 2 bán đợc số kg đường là :
600+300 = 900(kg)
Ngày thứ ba bán đợc là.
 1 000 – 900 = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg
Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BINH
(Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của từ hoà bình (BT1), tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình(BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.(BT3)
II. Đồ dùng dậy học:
- Từ điển HS.
- Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em
 biết?
- Nhận xét- sửa sai.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
*Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
- Tại sao em lại chọn ý b mà không phải ý a, c?
- Nhận xét- sửa sai.
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV gọi vài em nêu ví dụ.
*GV đọc mẫu một số ví dụ để HS hiểu thêm GVnhận xét- uốn nắn những em yếu về cách trình bày, nội dung trong ví dụ mà hs nêu.
- 3HS lên bảng đặt câu
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe.
- HS làm vào phiếu bài tập và lên bảng trình bày.
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là cử chỉ mang tính tinh thần của con ngời.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm việc theo cặp.
Bình yên-Thanh bình- thái bình.
- 1 HS đọc thành tiếngtrớc lớp.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
- HS nêu ví dụ
*VD: Quê tôi nằm bên con sông chảy hiền hoà. Chiều chiều, đi học về chúng tôi ra bờ sông thả diều. Những cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mợt.Đàn cò trắng rợp rờn 
bay lượn. Bên bờ sông , đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mợt mà cỏ xanh thật dễ chịu. Tôi ngớc nhìn những con diều giấydủ mầu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những ước mơ của chúng tôi bay lên cao mãi, cao 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nx chung tiết học.
- Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
mãi.
- HS viết đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
- HS đọc bài văn của mình
Ngày soạn: 6/10/2020
Ngày dạy: Thứ tư ngày 7/10/2020
Tiết 1 : KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(Thời gian:35 phút)
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- Nhận xét
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn mầu gạch chân dưới những từ, được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Em đã đợc đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn mình cùng nghe.
* Yêu cầu HS đọc kĩ ba gợi ý. Ghi
 nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- Nội dung câu chuyện đúng chủ đề:
- Câu chuyện ngoài sgk: 
- Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu
bộ, cử chỉ: 
- Nêu đúng ý nghĩa câu truyện
*Kể chuyện trong nhóm:
- Chia 4 HS thành một nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho
các bạn trong nhóm nghe.
+ Gợi ý cho HS các câu trao đổi:
- Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? vì sao?
- Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là
hay nhất?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ..
c. Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
GV nhận xét- khen ngợi.
3. Củng cố- Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà.
- 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo trình tự.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
 -5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện của mình.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- 4 HS ngồi 2 bàn quay lại kể chuyện, nhận xét bổ xung cho nhau và cùng
trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện mà các bạn nhóm mình kể.
-5- 7 HS thi kể câu chuyện của mình trớc lớp.
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
(Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
 - Làm bt 1, 3. 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
-Kể tên các đơn vị đo khối lượng ?2 đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn kém nhau bao 
nhiêu đơn vị ?
-Kể tên các đơn vị đo độ dài ? 2 đơn vị đo kl liền nhau hơn kém 
nhau bao nhiêu đơn vị ?
* GV nx đánh giá . 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề.
-Phân tích đề : 
-Đề bài cho biết gì, đề bài hỏi gì ?
 -Muốn biết từ số giấy vụn cả hai trờng thu gom đợc , có thể sản xuất được bao nhiêu cuốn vở hs ta phải tính gì ?
 -Bài toán đa về dạng toán gì ?
 -Tóm tắt và giải.
Bài 2:(Nếu còn thời gian cho hs làm )
Yêu cầu HS đọc đề.
Phân tích đề:
 -Đề bài cho biết gì, hỏi gì ?
 -Muốn biết con đà điểu nặng 
gấp bao nhiêu lần con chim sâu , ta làm thế nào ?
 -Tóm tắt và giải.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề.
Phân tích đề.
Tóm tắt và giải.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời , hs khác nghe để nx . 
 Tóm tắt.
Có: 1 tấn 300kg quyển?
 2 tấn700 kg quyển?
 Biết: 2 tấn- 50 000 cuốn vở HS.
Bài giải
 Đổi: 1 tấn 300kg = 1300kg
 2 tấn700kg = 2700kg.
Số giấy vụn cả hai trờng thu gom đợc là.
 1300 + 2700 = 4000( kg)
 Đổi: 4000kg = 4 tấn.
4 tấn gấp 2 tấn số lần là.
 4 : 2 = 2( lần)
 4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất đợc.
 50 000 x 2 = 100 000( cuốn)
 Đáp số: 100 000 cuốn
Tóm tắt
 Chim sâu: 60g
 Đà điểu: 120kg
 Đà điểu nặng gấp? Lần chim sâu.
Bài giải.
Đổi:120kg = 120 000g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là.
 120 000 : 60 = 2000 (lần)
Đáp số: 2000 lần.
-HS làm.
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là
6 x14 = 84(m2)
Diện tích của hình vuông là.
7 x 7 = 49 (m2) 
Diện tích mảnh đất là.
84 + 49 = 133 (m2) 
 Đáp số 133 m2
Tiết 3: TẬP ĐỌC
Ê- MI- LI- CON 
(Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài’ đọc diễn cảm được bài thơ 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một cômg nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Đồ dùng:
-Ảnh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động daỵ học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau bài: Một chuyên gia máy xúc và nêu nội dung bài.
- Nhận xét .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện các tên riêng nước ngoài.
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc phần xuất sứ và 4 khổ thơ
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung chính của từng đoạn.
- Vì sao Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?
- Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn! ?
- Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn?
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn! ?
- Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn?
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
- GV ghi nd chính lên bảng .
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 4 HS lên bảng đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Hớng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 3-
 4, sau đó yêu cầu HS đọc thuộc lòng và diễn cảm hai khổ thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 khổ thơ trên.
3. Củng cố- Dặn dò
- Y/c hs nêu nd chính của bài . 
- Học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu nội dung bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó đọc cả nhân.
- HS đọc theo thứ tự.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS đọc theo cặp
 -1 HS đọc toàn bài trớc lớp.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế
 con về đợc nữa. Chú dặn bé Ê- mi- li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho
 cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ về sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tởng cao đẹp.
- HS tự phát biểu.
+ Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo- ri- xơn, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở Việt Nam.
- HS ghi nd chính vào vở
4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS
đọc một khổ thơ, cản lớp theo dõi sau đó nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm và học
 thuộc lòng hai khổ thơ 3- 4.
- HS thi đọc hai khổ thơ 3- 4.
Tiết 4(ôn) TOÁN
LUYỆN TẬP
(Thời gian: 40 phút)
I. Mục tiêu: 
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông ; biết quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu,và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuôngcó cạnh dài 1cm nh trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện tập
Bài 1: Viết số đo diện tích vào chỗ chấm
- GV gọi hs làm trên bảng
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn
- GV hướng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu đợc mm2 là diện tích của hình vuông có
cạnh dài 1mm
Bài 3: Đố vui
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò ở nhà
- 2 HS lên bảng, cả lớp tự làm nháp, sau đó chữa bài .
20 mm2 89 dam2
4580mm2 63410 hm2
HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học.
5dam3 = 500dam2
3 hm2 = 30000m2
- HS nhìn hình tìm ra đáp số
- ĐS: 28 cm2 
Ngày soạn:7/10/2020
Ngày dạy: Thứ năm ngày 8/10/2020
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
(Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
 *KNS: TÌm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác. Thuyết trình kết quả tự tin
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn miêu tả một buổi trong ngày đã viết từ tiết trước.
- Nhận xét .
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Hớng dẫn HS luyện tập:
*Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét kết quả thống kêvà cách 
trình bày của từng bạn HS.
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Y/c hs khá, giỏi nêu t/d của bảng 
thống kê kq học tập của cả tổ. 
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- HS trình bày bài trớc lớp
- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
 2 HS làm trên bảng, dới lớp làm vào vở. HS chỉ cần viết theo hàng ngang.
- HS trả lời
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp 
 -2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp kẻ bảng làm vào vở.
- Từng HS đọc bảng thống kê 
kết quả học tập của mình để tổ 
trưởng hoặc thư kí điền nhanh 
vào bảng.
- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê.
Tiết 2: Toán ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG.
 (Thời gian: 40 phút)
I Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuơng, héc-tô-mét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông ; đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
 Bài tập cần làm : BT1, BT2, BT3.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ biễu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ), phiếu bài tập bài 2. HS: Sách, vở học toán.
III. Hoạt động dạy và học ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.
-GV nhận xét 
3. Dạy – học bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích: Đê-ca-mét vuông.
-Yêu cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu đề-ca-mét vuông (dam2).
-GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam (thu nhỏ), GV giới thiệu chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm chia để tạo
 thành các hình vuông nhỏ. Yêu cầu HS xác định diện tích hình vuông nhỏ và số hình vuông nhỏ để tự rút ra nhận xét : Gồm có tất cả 100 hình vuông 1m2.
 Vậy: 1dam2 = 100m2
HĐ 2: Giới thiệu đơi vị đo diện tích héc-tô-mé
t vuông.
( GV hướng dẫn HS tương tự giới thiệu đơi vị đo
 diện tích đề-ca-mét vuông.)
HĐ 3: Thực hành luyện tập:
Bài 1 : 
-Tổ chức HS làm miệng đọc các số đo diện tích:
105dam2 ; 32 600 dam2 ; 492hm2 ; 180 350 hm2 .
Bài 2: 
-GV nhận xét và chốt lại.
a. 271 dam2 ; b. 18 950 dam2; c. 603 hm2 ;
 d. 34 620 hm2
Bài 3 
a. Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:
2 dam2 = 200 m2 3 dam2 15 m2 = 315 m2
30 hm2 = 3000 dam2 12 hm2 5 dam2 = 1205 dam2
200m2 = 2 dam2 760 m2 = 7 dam2 60m2
Viết các phân số thích hợp vào chỗ chấm:
1m2 = dam2 1 dam2 = hm2 
3m2 = dam2 8 dam2 = hm2 
27 m2 = dam2 15 dam2 = hm2
4. Củng cố- Dặn dò: 
 -Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo
HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp.
-HS nhắc lại định nghĩa những đơn vị đo diện tích đã học.
-HS nêu khái niệm về đề-ca-mét vuông, nêu cách đọc, kí hiệu.(2-4
 em nêu).
-HS quan sát GV làm và tính được số hình vuông 1m2 và rút ra được 
: 1dam2 = 100m2
-HS đứng dậy đọc số HS khác bổ
 sung.
-1 em lên bảng làm, HS
 khác viết vào vở.
-4 em thứ tự làm trên bảng lớp, HS khác viết vào vở, sau đó nhận xé
t sửa sai.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG ÂM
(Thời gian:35 phút)
I. Mục tiêu:
-Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).
-Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở bt 2), bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và câu đố. 
- HS khá, giỏi làm đợc đầy đủ bt 3; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bt 3, bt 4. 
II. Đồ dùng dạy học
-Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động có tên gióng nhau.
-Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc bài văn tả cảnh làng quê thanh bình ở nông thôn hay thành phố.
- Nhận xét .
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Tìm hiểu nhận xét.
* Bài 1,2:
- GV viết bảng:
 + Ông ngồi câu cá.
 + Đoạn văn này có 5 câu.
- Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu là
 gì? em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2?
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên?
*Ghi nhớ:
+ GV hướng dẫn: Từ ví dụ trên rút ra ghi nhớ 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- Nhận xét- sửa sai.
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Hỏi: 
+ Vì sao Nam tởng ba mình chuyển sang làm việc ở ngân hàng?
- Nhận xét-sửa sai.
3. Củng cố- Dặn dò
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
- Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhng nghĩa của chúng khác nhau.
- Từ câu trong Ông ngồi câu cá. là bắt
 cá, tôm bằng móc sắt nhỏ buộc vào đầu sợi dây.
- Từ câu trong Đoạn văn này có 5
 câu. là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn ,trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
- Hai từ câu có phát âm giống nhau 
nhưng có nghĩa khác nhau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành 
tiếng, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
HS nêu
- Hs đọc ghi nhớ vài em
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
b, Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đa bóng vào khung thành đối phương.
- HS đọc thành tiếng .
- 3 HS lên bảng lớp làm . HS dới lớp làm vào vở.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âmlà tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác .
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: KHOA HỌC
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
(Thời gian: 35 phút)
I. Mục tiêu.
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia, .
 -Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. 
*GDKNS: Kỹ năng phân tích và xử lý thụng tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện. Kỹ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện. Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy học.- Hình minh hoạ sgk
 - Phiếu ghi các tình huống.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rợu,

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_moi_nhat.doc