Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (2 cột)
Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM
I. Mục tiêu
+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.
+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 30
+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh
II. Nội dung sinh hoạt
1.Tham gia chào cờ đầu tuần.
+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.
2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị)
3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.
4. Sinh hoạt tại lớp.
- Học chương trình tuần 30
- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh
- Vệ sinh phong quang trường lớp.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học, nền nếp của Đội.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: Thứ 2 ngày 5 tháng 04 năm 2021 Giáo dục tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM I. Mục tiêu + HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc. + GVCN phổ biến kế hoạch tuần 30 + Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh II. Nội dung sinh hoạt 1.Tham gia chào cờ đầu tuần. + Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc. 2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị) 3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường. 4. Sinh hoạt tại lớp. - Học chương trình tuần 30 - Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh - Vệ sinh phong quang trường lớp. - Thực hiện tốt nội quy lớp học, nền nếp của Đội. ............................................................................ Tập đọc: THUẦN PHỤC SƯ TỬ (Giảm tải) Thay thể: LUYỆN ĐỌC THÊM I - Mục tiêu : + Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. - GD HS yêu thích môn học, II - Chuẩn bị : III - Các hoạt đông dạy- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Kiểm tra và GT bài ( 5P) + Đọc và nêu nd bài Con gái - Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện đọc một số bài: (30 p) * Bài Thái sư Trần Thủ Độ -Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? - Hãy nêu giọng đọc tồn bài - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3 -GV nhận xét, cho điểm. * Bài Cửa sông -Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào? + Biện pháp đó nhân hố giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? - GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5: -GV nhận xét, cho điểm. *Bài Đất nước - Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có tác dụng gì? - Tổ chức thi đọc diễn cảm, học thuộc lọng bài thơ HĐ3- Củng cố, dặn dò( 5P) : + GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Tà áo dài Việt Nam - 6 HS thực hiện. + 1 HS đọc tồn bài + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. + HS nêu + HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ). - Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật + 1 HS đọc tồn bài - .tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ Phép nhân hố giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn. - HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng. + 1 HS đọc tồn bài - sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta. -“ Những cánh đồng thơm mát; Những ngả đường bát ngát; Những dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la. - Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài. - HS thi đọc. - Lắng nghe, ghi nhớ. Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Chuyển đổi giữa các số đo diện tích thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng STP II. Chuẩn bị . Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khởi động (5p) - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) Bài 1 - GV treo bảng phụ , đọc đề , làm bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. +Khi đo diện tích ruộng đất người ta con dùng đơn vị héc - ta. Em hãy cho biết 1ha bằng bao nhiêu mét vuông? +Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền +Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêucầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 - GVyêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GVyêu cầu HS làm bài. - GVmời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét HS. HĐ3: Củng cố - Dặn dò.(3p) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. -1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét. - HS lần lượt trả lời + 1 ha = 10 000 m2 + Gấp 100 lần + Bằng - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo dưới dạng số đo đơn vị là héc - ta. -HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài Đạo đức : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động ( 5 phút ) - Kiểm tra: HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước. -Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu thông tin (12p') -Yêu cầu HS đọc các thông tin trong bài. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận và mời một số HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. HĐ3:Luyện tập–thực hành (15p) Bài tập 1: - Gọi HS đọc bài và nêu cách làm. - Cho HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày -GV kết luận: trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên Bài tập 3: - GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT3. - Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. +Thẻ đỏ: Tán thành. +Thẻ xanh: Không tán thành. +Thẻ vàng: Phân vân. - GV mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: +Các ý kiến b, c là đúng ; ý kiến a là sai. + Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm HĐ4: Củng cố- dặn dò: (3phút) - Yêu cầu HS tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương để giờ sau tiếp tục bài học. - 3 HS trả lời. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. - Đọc ghi nhớ SGK - HS đọc bài - Trình bày. - HS đọc bài. - HS giơ thẻ. - Trình bày. Buổi chiều Chính tả:( Nghe- viết) CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Cô gái của tương lai.Viết đúng tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng,tổ chức(BT2,3) II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi sẵn qui tắc III. Các hoạt động dạy Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - HS viết 1 số từ khó vào bảng con. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) a) Tìm hiều nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn. + Đoạn văn giới thiệu về ai? + Tại sao Lan Anh được gọi là mẫu người của tương lai? b) Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm các từ khó,dễ lẫn khi viết. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV yêu cầu H/S đọc các cụm từ in nghiêng có trong đoạn văn. - Yêu cầu HS viết lại các cụm từ in nghiên đó cho đúng chính tả. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Vì sao em lại viết hoa những chữ đó? + Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết như thế nào? -Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc qui tắc chính tả. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3- Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm bài trên bảng nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học, ghi nhớ cách viết hoa 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. + Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan Anh, 15 tuổi. + Lan Anh là một bạn gái của Nghị viện Thanh niên thế giới năm 2000. - HS tìm các từ khó và nêu. - HS viết vào nháp - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 1 HS đọc các cụm từ. - 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 cụm từ, HS cả lớp viết vào vở. - Nhận xét. - 3 HS nối tiếp nhau giải thích. + Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Chữa bài - HS cả lớp tự làm bài. HS làm trên bảng nhóm. - 1 HS báo cáo kết quả. Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam và Nữ - Thực hành làm các bài tập: biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. -Hiểu các thành ngữ, tự ngữ về quan niệm bình đẳng giữa nam và nữ. - GDKNS:Luôn có thái độ đúng đắn về quyền bình đẳng giữa nam và nữ, không coi thường phụ nữ. II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn bài tập - Từ điển HS. III. Các hoạt động dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - Gọi HS nối tiếp nhau điền dấu câu vào từng chỗ trống - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) Bài 1. -Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm đôi. -Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại đồng ý như vậy. GV cho HS đặt câu để hiểu rõ thêm về nghĩa của các từ ngữ đó. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. -Gọi nhóm làm trên bảng nhóm. đọc phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. Gợi ý: + Nêu ý nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ. + Em tán thành câu a hay câu b? + Giải thích vì sao? HĐ3: Củng cố - Dặn dò.(3p) - Hỏi: Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với cả nam và nữ? - Nối tiếp nhau điền dấu câu. Mỗi HS chỉ làm 1 ô trống. - Chữa bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời từng câu hỏi của bài. - Nối tiếp nhau đặt câu. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, trao đổi và trả lời câu hỏi 1 nhóm HS viết vào bảng nhóm. - 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm việc HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 4 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 nhóm cùng đưa ra ý kiến của mình. - 4 HS nối tiếp nhau giải thích. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THÚ I. Mục tiêu: - Biết thú là động vật đẻ con. II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) + Em hãy kể tên một số động vật đẻ trứng Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 trang 120/ SGK và thực hiện các yêu cầu: + Chỉ vào bào thai trong hình.+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? - GV kết luận:+ Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa + Thú khác với chim là: Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. + Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. Làm việc với phiếu học tập.Kể tên một số loài thú đẻ mỗi lứa 1 con, mỗi lứa nhiều con HĐ4: Củng cố- dặn dò: (3phút) - Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”. - 1 HS trả lời - Lớp nhận xét - HS quan sát tranh theo nhóm đôi, thực hiện yêu cầu - Đại diện vài HS lên bảng thực hiện và trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung. HS hoàn thành phiếu học tập Đại diện HS trình bày. : Thứ 3 ngày 6 tháng 04 năm 2021 Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. Mục tiêu: - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. - Chuyển đổi giữa các số đo thể tích thông dụng, viết số đo thể tích dưới dạng STP. II. Đồ dùng: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) Bài 1 - GV treo bảng phụ có nội dung phần a của bài tập và yêu cầu HS hoàn thành bảng. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV hỏi: + Nêu các đơn vị thể tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé. + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? Bài 2( Cột1) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm . - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3( Cột 1) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. HĐ3: Củng cố - dặn dò(3p) - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét. - HS lần lượt trả lời + Các đơn vị đo thể tích đã học sắp theo thứ tự từ bé đến lớn là xăng - ti - mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối. + Gấp 1000 lần + Bằng - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn. - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn. - Nhận thức đúng đắn về vai trò của người phụ nữ. II. Đồ dùng dạy học HS và GV chuẩn bị một số câu chuyện về các nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò HĐ1: Khởi động (5p) + Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện Lớp trưởng lớp tôi. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện. + Giới thiệu bài: HĐ2: Tìm hiểu bài(30p) Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề, dùng phấn màu, gạch chân các từ đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng, một phụ nữ có tài. - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý. - Gọi HS giới thiệu những truyện em đã được đọc, được nghe có nội dung về một nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài. Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm điểm. b) Kể trong nhóm - CHo HS thực hành kể theo cặp. - GV đi hướng dẫn những cặp HS gặp khó khăn. Gợi ý cho HS cách kể chuyện. + Giới thiệu tên truyện. + Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào? Đọc ở đâu? + Nhân vật chíh trong chuyện là ai? + Nội dung chính của truyện + Lí do em chọn câu chuyện đó. + Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. c) Kể trước lớp. - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bại kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện. - Cho điểm HS kể tốt. HĐ3. Củng cố, dặn dò (3p) - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện. -Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp ghe. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - HS nối tiếp nhau giới thiệu. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện , trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện hành động của nhân vật. -5 đến 7 HS thi kể chuyện và trao đổi về ý - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. Khoa học SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập và có ý thức bảo vệ các động vật quý hiếm. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Quan sát, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (3-5’) - Kể tên một số động vật đẻ con. - GV nhận xét đánh giá. HĐ2: hoạt động cơ bản (30p) - 1 -2 HS nêu. *Cách tiến hành: - Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. - Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và trả lời các câu hỏi: + 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? - Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? - Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? - Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét. *Các động vật quý hiếm ngày một ít đi vậy để chúng không bị diệt vong chúng ta cần làm gì? b. Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi” *Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loà thú. - Gây hướng thú học tập cho HS. *Cách tiến hành: + GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi + GV tổ chức cho HS chơi + Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau. + GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt. HĐ3:Củng cố, dặn dò: (3’) - HS nêu nội dung bài. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu. - Các nhóm về vị trí thảo luận - Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ - Vì hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt. - Khi hổ con được hai tháng tuổi hổ mẹ bắt đầu dậy con săn mồi. - Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi hổ có sống độc lập - Hươu ăn cỏ, lá cây để sống, đẻ mỗi lứa một con. - Đã biết đi và bú - Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để chốn kẻ thù, không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chúng ta cần áo ý thức ngăn chặn những hành vi săn bắn và buôn bán các động vật quý hiếm đó... : Thứ 4 ngày 7 tháng 04 năm 2021 Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca, tự hào. - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ, thuỷ, tân thời, - Hiểu nội dung bài:Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt nam. II. Đồ dùng. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi về nội dung bài: + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài.(30p) a) Luyện đọc - Một học sinh đọc cả bài - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. + Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của người VNxưa? + Chiếc áo dài tần thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam? + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? + Em hãy nêu nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 . + Treo bảng phụ có đoạn văn đã chọn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. HĐ3: Củng cố - dặn dò.(3p) - Hỏi: Bài văn cho em biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Nhận xét. - Quan sát, lắng nghe. - HS đọc phần chú giải. - HS đọc theo từng đoạn. - Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK. + Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài nhị, kín đáo. + áo dài truyền thống có hai loại áo: áo từ thân và ...áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. + Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế nhị, ...thêm mềm mại, thanh thoát hơn. + Phụ nữ mặc áo dài trông thướt tha, duyên dáng hơn - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, HS cả lớp ghi vào vở. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp trao đổi và thống nhất giọng đọc. + Theo dõi, đánh dấu chỗ nhấn giọng, ngắt giọng. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 3 đến 5 thi đọc diễn cảm. - HS trả lời câu hỏi và chuần bị bài sau. Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật - Thực hành viết đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích . II. Đồ dùng: - Bảng phụ III. các hoạt động dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã viết lại. - Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu Hs tự làm bài. - GV mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn trả lời câu hỏi. a) Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào? c) Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Nhận xét chung về hoạt động của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét, sửa chữa bài của HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn. -Sửa chữa và cho điểm HS viết đạt yêu cầu. HĐ3: Củng cố - Dặn dò(3p) - Nhận xét tiết học. - 2HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình đã viết lại. - 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi. - 1 HS lên điều khiển các bạn. a, Bài văn trên gồm 4 đoạn. b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng thị giác và thính giác. c) HS nêu theo suy nghĩ. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - 2 HS viết vào bảng nhóm. - 2 HS báo cáo kết quả làm việc. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: - So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích. - Giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hdẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.30p) Bài1. GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS nêu cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài 2: GV mời 1 HS tóm tắt bài toán. + Tính chiều rộng của thửa ruộng. + Diện tích của thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông? + 15000 m2 gấp 100 bao nhiêu lần. + Biết cứ 100 m2 thì thu được 60 kg thóc, vậy thửa ruộng 15000 m2 thu được bao nhiêu ki-lô-gam thóc/ +Vậy thu được bao nhiêu tấn thóc? - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 3a. - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. + Hãy tính thể tích của bể nước. + Phần bể chứa nước có thể tích là bao nhiêu mét khối? + Trong bể có bao nhiêu lít nước? + Diện tích của đáy bể là bao nhiêu mét vuông? + Biết phần bể có chứa nước là 24 m3, diện tích đáy bể là 12 m3 hãy tính chiều cao của mực nước trong bể. HĐ3: Củng cố - dặn dò(3P) - GV tổng kết giờ học. - 2 HS lên bảng làm bài - Đổi các số đo cần so sánh với nhau về cùng một đơn vị và so sánh. - 2 Hs lên bảng làm bài. - 1 HS nhận xét. -1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: ( m ) Diện tích của thửa ruộng đó là: ( m2 ) 15000 m2 gấp 100 m2 số lần là: ( lần ) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: ( kg ) = 9 tấn Đáp số: 9 tấn - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS tóm tắt bài toán lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải a) Thể tích của bể nước là: ( m3 ) Thể tích của phần bể có chứa nước là: ( m3 ) Số lít nước chứa trong bể là: 24 m3 = 24000 dm3 = 24000 l Đáp số: a) 24 000 l Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I. Mục tiêu: + Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân: Thực hiện được động tác ; + Trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm - Phương tiện: - Sân TD. - GV chuẩn bị 1 còi, cầu 2 em 1 quả, kẻ vạch. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I. Phần mở đầu - Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo cáo, chúc GV khỏe. - GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu bài, kiểm tra sân bãi dụng cụ, sức khỏe HS - Khởi động: Chạy 1 vòng sân. Xoay các khớp cơ thể. TC: Tự chọn II.Phần cơ bản 1-Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: + Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân: - GV nhắc lại; - HS tập luyện - GV quan sát sửa sai cho học sinh. - Chia nhóm tập luyện. - GV quan sát sửa sai - HS thực hiện; - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 2.Trò chơi: "Lò cò tiếp sức". - Giáo viên nêu cách chơi và luật chơi - Chia lớp thành 2 đội chơi - Thưởng- phạt sau 1 lần chơi. III.Kết thúc - Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ. - Hệ thống bài học. - Hướng dẫn học ở nhà ;- Nhận xét giờ học. 8p 24p 16p 8p 3p 1l - ĐH nhận lớp: x x x x x x x x x x x x X - ĐH khởi động: x x x x x x x x x x x x - Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x - Tập theo nhóm x x x x x x x x x x x x x X x x x - ĐH trò chơi. x x x x x x X x x x x x x - ĐH kết thúc: x x x x x x x x x x x x x x X Thứ 5 ngày 8 tháng 04 năm 2021 Toán: PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Cộng các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân - Vận dụng phép cộng để giải các bài toán có lời văn. - HS làm được các bài tập1, 2(cột1), 3, 4 sgk II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (3p) - Kiểm tra: - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - Giới thiệu bài: HĐ2:Luyện tập thực hành:(27p) . Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép cộng - GV viết lên trên bảng công thức của phép cộng: a + b = c - GV yêu cầu HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Em đã được học các tính chất nào của phép cộng? + Hãy nêu rõ quy tắc và công thức của các tính chất mà các em vừa nêu. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép cộng. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1.- G V yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đặt tính với trường hợp a và d vào bảng con - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và kết luận Bài 2(cột1)- G Vyêu cầu HS đọc đề bài, ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GVmời HS nhận xét bài làm của HS trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3.- GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS nêu dự đoán và giải thích vì sao em lại dự đoán x có giái trị như thế? - HS giải thích cách tìm x - Nhận xét và kết luận Bài 4:- GV mời HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở - GV chấm bài và nhận xét Củng cố - Dặn dò HĐ3: Củng cố dặn dò(3p) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa họcvà hoàn thành BT - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học - HS đọc phép tính - HS trả lời + HS: a + b = c là phép cộng, trong đó a và b là hai số hạng, c là tổng của phép cộng, a + b cũng là tổng của phép cộng. + HS nối tiếp nhau nêu. + Tính chất giao hoán: a + b = b + a + Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) + Tính chất cộng với số 0: - HS mở SGK trang 158 và đọc bài trước lớp. -HS cả lớp làm bài vào bảng con - HS làm vào vở - Tính bằng cách thuận tiện nhất - 3 HS lên bảng làm bài, a , (689 + 875)+125 = 689+(875 +1 25) = 689 + 1000 = 1689 b ,( 2/7 + 4/9) + 5/7 = (2/7 + 5/7) + 4/9 = 1 + 4/9 = 13/9 - HS đọc đề bài và dự đoán kết quả của x a) x + 0 vì số hạng thứ hai và tổng của phép cộng đều có giá trị là 9,68 mà chúng ta đã biết 0 cộng với số nào cũng có kết quả là chính số đó. b) x = 0 vì tổng , bằng số hạng thứ nhất mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó. Bài giải Trong 1giờ cả 2 vòi chảy được số% thể tích của bể là: 1/5+3/10=2/10 =50%(Vbể) Đáp số: 50% Vbể Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu phẩy ) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức về dấy phẩy; hiểu được tác dụng của dấu phẩy, nêu đúng ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. - Làm đúng bài tập điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ trống. II. Đồ dùng: -Bảng tổng kết về dấu phẩy. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Khởi động (5p) - Gọi 3 HS nối tiếp nhau làm miệng bài tập 1;3 trang 120 SGK. - Nhận xét tuyên dương. - Giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học HĐ2: Luyện tập thực hành.(30p) Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS làm ra phiếu dán lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 1a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. 2a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. 3a. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hỏi: Đề bài yêu cầu em làm gì? - yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS làm ra bảng nhóm dán lên trên bảng, HS cả lớp nhận xét, sửa chữa cho hoàn chỉnh. - Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện? HĐ3: Củng cố - dặn dò- Dấu phẩy có những tác dụng gì? - 1 HS làm bài tập 1; 2 HS làm bài tập 3. - Nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - 1 HS báo cáo kết quả. HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Chữa b
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc