Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018

1. Ổn định:

2. Bài cũ: 2 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra.

3. Bài mới:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.

- Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.

- Giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.

 Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.

- Giáo viên nói với HS: Theo cách kể này, HS nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.

- GV nhận xt

4. Củng cố - dặn dò:

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- Nhận xét tiết học.

 

doc 24 trang quynhdt99 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 9 tháng 4 năm 2018
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ ®o diƯn tÝch
I. Mục tiêu:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng).
-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
- Hs làm bài 1, bài 2 cột 1, bài 3 cột 1
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài (tt). Nhận xét chung.
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài.
Bài 1:
Đọc đề bài.
Giáo viên chốt:
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha. a là dam2 ha là hm2 
Bài 2 :cét 1
Nhận xét: Nêu cách đổi ở dạng thập phân.
Đổi từ đơn vị diện tích lớn ra bé ta dời dấu phẩy sang phải, thêm 0 vào mỗi cột cho đủ 2 chữ số.
Bài 3:cét 1
Lưu ý viết dưới dạng số thập phân.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
4. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích.
Nhận xét tiết học.
-HS đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở nh¸p
HS nhắc lại.
-Thi đua nhóm đội (A, B)
Đội A làm bài 2a
Đội B làm bài 2b
Nhận xét chéo.
Nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Sửa bài (mỗi em đọc một số).
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: con g¸i
I.Mơc tiªu: TiÕp tơc luyƯn ®äc cho HS: 
-§äc to, râ rµng. §äc diƠn c¶m bµi v¨n.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc
Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện cho HS ®äc tõ khã
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt
- Đọc diễn cảm toàn bài 
3. Luyện đọc diễn cảm 
- Treo bảng phụ chép đoạn văn, luyện cho HS đọc diễn cảm
Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen HS đọc hay
4. Cđng cè-dỈn dß: 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. 
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn 
- Luyện đọc từ ngữ khó
- Luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài. Lớp theo dõi
- Tõng HS ®äc bµi
-HSù rèn đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV (4-5 HS)
- Xung phong thi đọc diễn cảm
@&?
Tiết 4: Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
A- MỤC TIÊU:
-Sau bài học, HS biết:
+Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
+Trình bày sự sinh sản của một số loại thú.
+Kể tên một số lồi thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, một số lồi thú đẻ mỗi lứa cĩ nhiều con.
-So sánh và tìm ra sự khác nhau, giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Thích tìm hiểu về thế giới động vật.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Hình trang 120, 121 SGK.
-Phiếu học tập.
C- PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, thảo luận. 
D- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 	
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/
3/
1/
7/
23/
I/ Ổn định lớp: 
II/ Kiểm tra bài cũ: 
-Cho biết sự sinh sản của chim.
-Chim nuơi con như thế nào ?
- Nhận xét.
III/ Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự sinh sản của thú và sự nuơi dạy con của một số lồi thú.
2) Hoạt động: 
 HĐ 1: Kể tên một số lồi thú.
*Mục tiêu: HS biết được tên của một số lồi thú.
* Cách tiến hành: Trị chơi
- GV chia lớp thành 3 đội chơi, các đội sẽ tiến hành thi kể tên các con thú mà mình biết.
 HĐ 2: Sự sinh sản của một số loại thú.
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thú đẻ con.
-Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-Phân tích được sự tiến hố trong chu trình sinh sản của thú.
 *Phương pháp tiến hành: Bàn tay nặn bột
a/ Tình huống xuất phát:
-GV nêu câu hỏi: Thú sinh sản như thế nào và bào thai của thú tiến hĩa như thế nào trong chu trình sinh sản?
 b/ Nêu ý kiến ban đầu của HS:
-GV yêu cầu HS mơ tả bằng lời những hiểu biết của mình về sự sinh sản của thú và sự tiến hĩa của bào thai trong quá trình sinh sản.( thời gian 2 phút).
+GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu khác biệt.
-Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về sự sinh sản của thú và sự tiến hĩa của bào thai trong quá trình sinh sản.
+ Thú sinh sản như thế nào, bào thai của thú tiến hĩa ra sao trong qua trình sinh sản?
+Em nào cĩ ý kiến khác bạn?
-GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
c/Đề xuất câu hỏi và phương án thi nghiệm :
-GV yêu cầu HS so sánh :
+Em thấy các ý kiến trên cĩ điểm nào giống và khác nhau?
-GV phân nhĩm các biểu tượng ban đầu. 
-GV hỏi HS:
+Từ những ý kiến khác nhau về sự sinh sản của thú và sự tiến hĩa của bào thai trong quá trình sinh sản hãy nêu điều thắc mắc của em?
-GV tập hợp các câu hỏi:
+ Tất cả những thắc mắc của các em là đều muốn biết: về sự sinh sản của thú và sự tiến hĩa của bào thai trong quá trình sinh sản của thú?
-GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em chúng ta tiến hành cách thí nghiệm - nghiên cứu nào?
-GV chọn phương án: quan sát tranh và nghiên cứu tài liệu trong SGK.
d/ Tiến hành thí nghiệm tìm tịi-nghiên cứu:
-GV nhắc lại yêu cầu và mục đích nghiên cứu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm-nghiên cứu theo nhĩm 4: đọc thơng tin trong SGK, thảo luận và ghi kết quả vào vở thí nghiệm.
e/Kết luận, kiến thức mới:
-Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả sau khi thí nghiệm-nghiên cứu.
-GV nhận xét.
-GV kết luận.
-GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu để khắc sâu kiến thức:
+Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu của mình.(Dự đốn ban đầu của em là gì? Kết luận của chúng ta là gì? ..)
-Kết luận: Ở các lồi thú, trứng thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phơi rồi thành bao thai. Bào thai được nuơi dưỡng trong bụng của thú mẹ.
Sau một khoảng thời gian thú con ra đời. Thú con mới ra đời cĩ hình dang giống như thú trưởng thành.
-Hát.
-HS trả lời.
-HS nghe.
- Cac đội tiến hành thi kể
-HS theo dõi.
-HS viết biểu tượng ban đầu của mình vào VTN.
-2 HS phát biểu.
-2 HS phát biểu.
-Một số HS phát biểu.
-HS nêu thắc mắc.
+HS trả lời.
-HS làm việc theo nhĩm.
-Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thí nghiệm.
-HS so sánh và phát biểu.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: NHỮNG NGƯỜI BẠN ĐỒN KẾT
@&?
Thø 3 ngµy10 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ ®o thĨ tÝch
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
-Chuyển đổi số đo thể tích.
- Hs làm bài 1, bài 2 cột 1, bài 3 cột 1
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Ôn tập về số đo diện tích. Sửa bài nhà. 
- Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài.
Bài 1:
Kể tên các đơn vị đo thể tích.
Giáo viên chốt:
+ m3, dm3, cm3 là đơn vị đo thể tích.
+ Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
Bài 2:cét 1
+ Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ.
+ Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé.
Bài 3: Tương tự bài 2.
=> Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số.
4. Củng cố - dặn dò: Về nhà làm bài 3, 5/ 67.
Chuẩn bị: Ôn tập về số đo thời gian. Nhận xét tiết học.
- Đọc đề bài.
Thực hiện
Sửa bài.
Đọc xuôi, đọc ngược.
Nhắc lại mối quan hệ.
- Đọc đề bài.
Thực hiện theo cá nhân.
Sửa bài.
-Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: c« g¸i cđa t­¬ng lai 
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD:in-tơ - nét), tên riêng nước ngồi, tên tổ chức. 
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3)
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- 1 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phâïn ngắn trong câu cho HS viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu đọc đề.
Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn HS xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Trò chơi.
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi HS 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
4. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
-HS nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
1 HS đọc bài ở SGK.
HS viết bài.
HS soát lỗi theo từng cặp.
Hoạt động nhóm đôi.
1 HS đọc yêu cầu bài. 
HS làm bài.
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc đề.
HS làm bài.
Lớp nhận xét.
HS tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
@&?
Tiết 4: Địa lí : C¸c ®¹i d­¬ng trªn thÕ giíi
I. Mục tiêu: 
- Qua bài HS nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật vỊ ®é s©u, diƯn tÝch của các đại dương.
II. Chuẩn bị: 
	 - Bản đồ thế giới, quả địa cầu, bảng thống kê theo sgv
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 H. Em biết gì về châu Đại Dương?
 H. Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật? 
 - GV nhận xét 
2.Bài mới: Các Đại dương trên thế giới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Làm việc nhóm
1.Vị trí của các đại dương
GV cho HS quan sát quả địa cầu và hoàn thành bảng sau.
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
-Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
2. Một số đặc điểm của đại dương
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
- Cho nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận các ý sau.
H. Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
H. Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
H. Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
- Cho đại diện nhóm báo cáo
- Giáo viên sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* GV kết luận theo mục ghi nhớ.
-Cho HS đọc ghi nhớ.
3.Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại bài.
Chuẩn bị bài: “Ôn tập cuối năm”. Nhận xét tiết học.
- HS làm việc theo nhóm 4.
-HS quan sát hình 1, hình 2 SGK,Quả địa cầu rồi hoàn thành bảng.
- 1 số HS lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các Đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm nhóm trả lờ câu hỏi.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: më réng vèn tõ: nam vµ n÷
I. Mục tiêu:
-Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ (BT1,2).
-Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, (BT3)
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của h
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra 2 HS làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
3. Bài mới: Giới thiệu. Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ. – ghi đầu bài.
Bài 1: 
Tổ chức cho HS cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
Bài 2:
-Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò: Học thuộc các câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
-HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến.
@&?
TiÕt 2:Lịch sử : x©y dùng nhµ m¸y thủ ®iƯn hoµ b×nh
I. Mục tiêu: Qua bài HS biết:
- BiÕt Nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh lµ kÕt qu¶ lao ®éng gian khỉ , hi sinh cđa c¸n bé , c«ng nh©n ViƯt Nam vµ Liªn X«.
- BiÕt Nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh cã vai trß quan träng ®èi víi c«ng cuéc x©y dùng ®Êt níc : cung cÊp ®iƯn , ng¨n lị . 
- Giáo dục HS yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II . Các hoạt động:
1.Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
H. Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? 
H. Nêu ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? 
2. Bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS đọc sgk .
* Qua bài cần nắm các nội dung theo SGK.
H. Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu?
H. Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào?
 H. Nhà máy thuỷ điệm Hoà Bình có những đóng góp gì cho đất nước ta?
Hoạt động 2:Làm việc nhóm.
- GV chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi trên.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- GV bổ sung, nhận xét chốt ý đúng.
Hỗ trợ: GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.” 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
* Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
- Giáo viên cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
H. Nêu tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
- Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc
 Bộ.
- Cung cấp điện cho cả nước.
-Là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng CNXH.
H. Nêu cảm nghĩ về tinh thần lao động của kĩ sư, công nhân?
- Để hoàn thành nhà máy thủy điện có nhiều kỹ sư và công nhân đã anh dũng hy sinh.
* Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm sau khi thống nhất đất nước.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
Dặn HS xem trước bài: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
-HS theo dõi và nắm yêu cầu
-HS đọc sgk. 
-HS sinh hoạt theo nhóm.
- HS thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xétù.
- Học sinh chỉ bản đồ nêu.
-HS trả lời
- Lớp nhận xét bổ sungù.
- HS trả lời.
- HS đọc mục bài học.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Tài nguyên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững.
- Baỏ vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên ( mỏ than, dầu, rừng cây,...) hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên. 
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu thông tin trang 44
MT:HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người ; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
HĐ2:Lmà bài tập 1 SGK.
MT:HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên.
HĐ3:Bày tỏ thái độ
MT:HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu các cơ sở liên hợp quốc mà em biết ?
-Nêu nội dung bài học.
* Nhận xét chung.
* Cho HS xem tranh về tài nguyên rừng, dẫn dắt GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS xem tranh và đọc các thông tin trong bài ( mỗi HS đọc một thông tin ).
- Cho các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên rình bày.
* Nhận xét, kết luận và mời hs đọc ghi nhớ.
* Nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS lên trình bày, cả lớp nhận xét.
* Rút kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thề hệ mai sau ; Để trẻ em được sống trong môi trường lành mạnh, như công ước Quốc tế về quyền Trẻ em đã công nhận. 
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
-Yêu cầu đại diện trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến.
* Nhận xét rút kết luận : ý kiến b,c, là đúng, ý kiến a là sai.
-Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
* Nhận xét tiết học.
-Tìm hiểu tài nguyên của nước ta, ở địa phương em.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Quan sát tranh nêu phong cảnh tài nguyên rừng.
-Nêu lại đề bài.
* 3 HS đọc các thông tin trong SGK.
- Xem tranh thảo luận theo nhóm.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
* 2 HS đọc ghi nhớ.
* 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
-4 HS lên bảng trình bày bài làmcủa mình.
-Nhận xét bài trình bày của bạn.
-Nêu những điều em thấy, nếu môi trường bị phá hoại .
- C ác thảm hoại do không bảo vệ môi trường gây ra.
-3 HS nêu lại kết luận.
* Thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi SGK.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
* Lắng nghe nhận xét các ý kiến.
-Nêu các nguồn tài nguyên nếu sử dụng thì sẽ hết.
* Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
@&?
Thø 4 ngµy11 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: tµ ¸o dµi viƯt nam
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc VN. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiÕc ¸o dµi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 HS đọc lại bài “Thuần phục sư tử”, trả lời câu hỏi sau bài đọc. Giáo viên nhận xét
3. Bài mới: CHo HS quan s¸t tranh
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
-Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền?
-Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam?
=> Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn.
- GV cho HS quan s¸t chiÕc ¸o dµi
+ Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những người thân khi họ mặc áo dài?
HS: Nêu nội dung bài văn.
* Đại ý: Vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn.
-Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu HS xác lập kĩ thuật đọc.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Công việc đầu tiên”.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, 
Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
Dự kiến: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài 
-HS có thể giới thiệu người thân: trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình.
-HS nhắc lại.
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân).
HS trả lời. Bạn nhận xét.
@&?
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ ®o diƯn tÝch vµ ®o thĨ tÝch
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
-Biết giải bài tốn liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
- Hs làm bài 1, bài 2 , bài 3a
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Ôn tập về đo thể tích. Sửa bài ở nhà.
Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài.
v Hoạt động : Luyện tập 
Bài 1 : 
- GV có thể cho HS nêu cách làm. 
Bài 2:
- GV gợi ý tính :
+ Chiều rộng thửa ruộng 
+ Diện tích thửa ruộng
+ Số thóc thu được 
Bài 3: Tương tự bài 2.
Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 100 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 2 chữ số.
4. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập về đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
-Đọc đề bài.
Thực hiện
Sửa bài.
Đọc đề bài.
Thực hiện theo cá nhân.
Sửa bài
Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau.
@&?
Tiết 4: Khoa học: SỰ NUƠI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOẠI THÚ
A- MỤC TIÊU:
-Sau bài học, HS biết:
+Trình bày sự nuơi con và dạy con của một số loại thú.
-Thích tìm hiểu về thế giới động vật.
B- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 	
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/
3/
1/
7/
15/
I/ Ổn định lớp: 
II/ Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu chu trình sin sản của thú.
- Nhận xét.
III/ Bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự nuơi dạy con của một số lồi thú.
2) Hoạt động: 
 HĐ 3: Kể tên một số lồi thú đẻ một lứa một con và một lứa nhiều con.
*Mục tiêu: HS biết được tên của một số lồi thú mỗi lứa đẻ một con và mỗi lứa đẻ nhiêu con..
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK trang 120,121,122,123 để nêu tên các lồi vật mỗi lứa đẻ một con hay nhiều con.
 HĐ 4: Sự sinh sản và nuơi dạy con của hổ và hươu.
*Mục tiêu: HS trình bày được sự sinh sản, nuơi con của hổ và hươu. 
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhĩm: 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và nuơi con của hổ, 2 nhĩm tìm hiểu về sự sinh sản và sự nuơi con của hươu.
+2 nhĩm “hổ”: Hổ thường sinh sản vào mùa nào ? Vì sao hổ mẹ khơng rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mơ tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của em? Khi nào hổ con cĩ thể sống độc lập ? 
+2 nhĩm “hươu”: Hươu ăn gì để sống ? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì ? Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? 
-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả.
HĐ 5: So sánh chu trình sinh sản và nuơi dạy con của của chim và thú.
* Mục tiêu:
-HS nắm được sự khác nhau, giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
* Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp.
+So sánh sự sinh sản và nuơi dạy con của thú và của chim, bạn cĩ nhận xét gì ?
 IV/ Củng cố-dặn dị: 
*Trị chơi “Thú săn mồi và con mồi”
-1 nhĩm hổ sẽ chơi với 1 nhĩm hươu. Nhĩm hổ cử 2 bạn đĩng vai hổ mẹ và hổ con; nhĩm hươu cử 2 bạn đĩng vai hươu mẹ và hươu con.
-GV hướng dẫn rồi cho HS tiến hành chơi.
-Cho các nhĩm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-GV cho HS nhắc lại nội dung chính của bài.
-Nhận xét tiết học.
-Bài sau: Ơn tập: Thực vật và động vật.
-Hát.
-HS trả lời: Ở các lồi thú, trứng thụ tinh thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phơi rồi thành bao thai. Bào thai được nuơi dưỡng trong bụng của thú mẹ. Sau một khoảng thời gian thú con ra đời. 
-HS nghe.
- HS quạn sát và trả lời câu hỏi.
- Các nhĩm tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Nhĩm “hổ”: Hổ thường sinh sản vào mùa thu. Hổ con mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. Khi hổ con được 2 tháng tuổi ,hổ mẹ dạy chúng săn mồi. Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con cĩ thể sống độc lập.
+Nhĩm “hươu”: Hươu là lồi thú ăn cỏ, lá cây.Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con .Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của lồi hươu để trốn kẻ thù. 
-Đại diện nhĩm trình bày kết quả. Các nhĩm khác bổ sung.
+Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. Ở thú hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã cĩ hình dạng giống như thú mẹ.
+Cả chim và thú đều cĩ bản năng nuơi con cho tới khi con của chúng cĩ thể tự đi kiếm ăn.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV. 
 -Các nhĩm khác nhận xét, đánh giá.
-HS nhắc lại.
- HS nghe
- HS xem bài trước.
@&?
TiÕt 5: To¸n*: «n tËp vỊ ®o diƯn tÝch VÀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu: TiÕp tơc giĩp HS n¾m ®­ỵc: 
-Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( với các đơn vị đo thơng dụng).
-Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài mới: Giới thiệu – ghi đầu bài.
Bài 1:
Đọc đề bài.
Thực hiện.
Giáo viên chốt:
+ Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau 100 lần.
+ Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị a – hay ha. a là dam2 ha là hm2 
Bài 2 :§ĩng ghi § sai ghi S
Bài 3:
Lưu ý viết dưới dạng số.
Chú ý bài nối tiếp từ m2 ® a ® ha 6000 m2 = 60a = ha = 0,6 ha. 
Bµi 4: 
- Yªu cÇu HS ®äc bµi vµ lµm bµi
- GV thu chÊm vµ ch÷a bµi
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
-HS đọc bảng đơn vị đo diện tích ở bài 1 với yêu cầu của bài 1.
Làm vào vở nh¸p
HS nhắc lại.
- Đọc đề bài.
Thực hiện.
a) S b) S
c) § d) §
- HS ®äc bµi vµ lµm bµi vµo vë
350ha = 3,5km2 
4km2 = 400ha = 4000000m2
13m2= 1300dm2 = 13000000cm2
70000m2= 700dam2 = 7ha
4000000m2= 400ha = 4km2
- HS lµm bµi vµo vë
5km2 = 5000000m2
2hm2= 20000m2
100dm2= 1m2
2dam2 = 200m2
200cm2= 0,02m2
2000000mm2 = 2m2
@&?
Thø 5 ngµy 11 th¸ng 4 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: «n tËp vỊ ®o thêi gian
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
- Hs làm bài 1, bài 2 cột 1, bài 3 
II. Chuẩn bị: + GV: Mặt đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Ổn địänh: 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập, GV nhận xét
 Điền số thích hợp vào chấm :
 1 = .. 1 = . 8, 105 = . 
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề HĐ 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề.
 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nối
 tiếp nhau đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
GV nhận xét 
GV yêu cầu HS nhắc lại cách đổi số đo thời
 gian.
HĐ 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian.
Bài 2:
 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 15 phút = 75 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
 c) 60 phút = 1 giờ
 45 phút =	 giờ = 0,75 giờ.
 15 phút =giờ = 0,25 giờ
 1 giờ 30 p

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2017_2018.doc