Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 (Bản đẹp)

Sinh hoạt tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM

I. Mục tiêu

+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.

+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 29

+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh

II. Nội dung sinh hoạt

1.Tham gia chào cờ đầu tuần.

+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.

2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị)

3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.

4. Sinh hoạt tại lớp.

- Học chương trình tuần 29

- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh

- Vệ sinh phong quang trường lớp.

- Thực hiện tốt nội quy lớp học, nền nếp của Đội.

 

doc 28 trang cuongth97 04/06/2022 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29 Sáng thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2018
Sinh hoạt tập thể: CHÀO CỜ + CHỦ NHIỆM 
I. Mục tiêu
+ HS tham gia chào cờ đầu tuần nghiêm túc.
+ GVCN phổ biến kế hoạch tuần 29
+ Giáo dục KNS,tính mạnh dạn,tự tin khi tham gia HĐTT cho học sinh
II. Nội dung sinh hoạt
1.Tham gia chào cờ đầu tuần.
+ Thực hiện nghi thức chào cờ nghiêm túc.
2. Sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng 4(nội dung do lớp trực chuẩn bị)
3. Nghe thầy hiệu trưởng nhận xét và phổ biến kế hoạch chung của nhà trường.
4. Sinh hoạt tại lớp. 
- Học chương trình tuần 29
- Kiểm tra việc ôn bài ở nhà của học sinh
- Vệ sinh phong quang trường lớp.
- Thực hiện tốt nội quy lớp học, nền nếp của Đội.
Tập đọc MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
- Tự nhận thức,giao tiềp, ứng xử phù hợp, kiểm soát cảm xúc, ra quyết đinh
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1 Khởi động (5p)
- Kiểm tra ôn bài: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV giới thiệu chủ điểm, bai học và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- 1 - 2 HS đọc bài.
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p)
2.1 . Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2.2 . Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+ Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+ Rút ý 3:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. HS nêu lại ND bài.
2.3 . Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọcđiễn cảm đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùng đến hết trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ3 Củng cố, dặn dò (5p)
- Nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm. HS chia đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
- Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc cặp đôi.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm
+ Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà 
+ý 1: Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+ Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy 
+ ý 2: Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+ Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu t/c..
+ ý 3: Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- ND: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. 
 - HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thí tự.
- HS làm được bài 1, 2, 4, 5a. HS khá giỏi làm được cả BT3 và các phần còn lại của BT5.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
HĐ1: Khởi động (5p)
+ Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Thực hành ,luyện tập.(30p
1 - 2 HS nêu lại quy tắc
Bài tập 1:.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Củng cố: Tìm phần tô đậm của phân số.
Bài tập 2 : 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Củng cố:Giá trị của phân số.
Bài tập 3
Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li 
- GV chấm ,chữa bài
- Củng cố: Cách tìm các phân số bằng nhau .
Bài tập 4 
- Củng cố: Cách so sánh các phân số.
Bài tập 5
- Củng cố: Cách so sánh, sắp xếp các phân số.
HĐ3. Củng cố, dặn dò ( 5p)
- HS nêu lại nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS làm bài cá nhân 
- HS nêu miệng KQ và giải thích cách làm.
- HS làm bài cá nhân 
- HS nêu miệng KQ và giải thích cách làm.
- HS cá nhân làm vào vở
 a. 
* b. 
Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( Tiết 3)
I . Mục tiêu: 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Chuẩn bị
 - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Thực hành (30p)
2.1 Tổ chức cho HS cá nhân thực hành. Lắp ráp máy bay trực thăng
- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những H còn lúng túng.
- G nhắc H cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
2.2 Đánh giá sản phẩm.
- G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - G nhận xét, đánh giá sản phẩm của H theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành.
 - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
 HĐ3: Củng cố dặn dò (3p)
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép máy bay trực thăng.
- H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" Lắp Rô-bốt".
- HS nhắc lại tên bài học
HS thực hành lắp ráp theo HD của GV
- HS trưng bày sản phẩm, nhận xét
 Buổi chiều 
Địa lí CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
I. Mục tiêu: 
- Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
- Sử dụng quả Địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, Châu Nam Cực.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ốt-xtây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu.
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Tìm hiểu bài (30p)
2.1 Châu Đại Dương:
a Vị trí địa lí và giới hạn:(Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+ Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
- HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu
b. Đặc điểm tự nhiên (Làm việc nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. Dân cư và hoạt động kinh tế: (Làm việc cả lớp)
- GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
2.2 Châu Nam Cực:
 (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
- HS trình bày, GV nhận xét, kết luận 
HĐ3. Củng cố dặn dò (3p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dăn HS về nhà học bài, xem trước bài mới.
- HS quan sát lược đồ kết hợp đọc thông tin trong SGK
- Gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam bán cầu, có đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ
- HS đọc tên một số đảo và quần đảo
(đảo Niu Ghi-nê, )
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì 
- Có số dân ít nhất trong các châu lục đã học.
+ Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển 
- Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam
- Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Vì nhiệt độ quanh năm ở đây dưới 0 độ
GDKNS: 
Kể chuyện: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục tiêu:
- Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS NK kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT 2).
 KNS -Tự nhận thức, Giao tiếp ứng xử phù hợp, Tư duy sáng tạo, Lắng nghe phản hồi tích cực.
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh SGK, 
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1: Khởi động (5p)
- HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Tìm hiểu bài (30p)
a. GV kể chuyện 
GV kể lần 1. Giải nghĩa các từ
GV kể lần 2: kết hợp với tranh minh hoạ trong SGK.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
- Cho hs đọc lại đề bài.
- Kể theo nhóm
+ HD học sinh kể nhập vai nhân vật.
- Kể cá nhân
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò (5 Phút )
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS kể
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi tranh.
- Xác định lại yêu cầu của bài.
-Cho HS tập kể theo nhóm 3.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
Một vài tốp tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện. 
-2 HS khá kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.
- 1 số HS đóng vai nhân vật kể lai câu chuyện.
- HS khác nhận xét , bình chọn.
-2 HS nêu.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nhớ viết) ĐẤT NƯỚC 
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài đất nước. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Thực hành (30p)
a. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ.
- HD học sinh viết những từ khó, dễ viết sai 
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
 Bài tập 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Một số nhóm trình bày.GVchốt lại ý kiến đúng.
HĐ3.Củng cố dặn dò ( 3p)
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS nhắc lại bài
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
Lời giải:
a. Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
b. NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
Lời giải:
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng
Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2018
Toán ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
- HS làm được các bài tập 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm được cả BT3 và các phần còn lại của BT4
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân
- Nhận xét tuyên dương.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2:Luyện tập thực hành.(30p)
1 - 2 HS nêu cách so sánh
Bài 1
* Củng cố: Cách đọc STP
Bài 2:
* Củng cố : Cách viết số thập phân.
Bài 3:
 Củng cố: Số thập phân bằng nhau
Bài 4 
Củng cố: Cách viết phân số thành STP
Bài 5: 
Củng cố: Cáchs so sánh STP
HĐ3. Củng cố, dặn dò (3p)
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS cá nhân làm miệng, nêu KQ 
- HS làm bài cs nhân vào nháp. 1 em lên bảng viết KQ
- HS làm bài vào nháp , trao đổi KQ với bạn.
- HS làm BT vào vở
- HS làm BT vào vở
Luyện từ và câu. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
- Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Thực hành (30p)
- HS lắng nghe
Bài 1
- GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:
+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? 
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
Bài 2
+ Bài văn nói điều gì?
- GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
HĐ3. Củng cố, dặn dò( 3p)
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
- Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.
- Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
 Lời giải:
Câu 2: ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai 
Câu 3: Trong mỗi gia đình 
Câu 5: Trong bậc thang xã hội 
Câu 6: Điều này thể hiện 
Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia 
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn 
- VD về lời giải:
Nam : - Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: - Nghĩa là sao?
Hùng: - Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
Đạo đức: ÔN EM YÊU HÒA BÌNH 
I. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em; Các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Biết được ý nghĩa của hoà bình.
 - Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hđ bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị (Kĩ năng hợp tác với bạn bè; Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin 
II- Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5 phút )
- Kiểm tra: HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
-Giới thiệu bài: 
HĐ 2: Luyện tập, thực hành ( 30p))
* Tiếp tục Vẽ cây hoà bình:
 -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm:
+ GV giới thiệu hình vẽ trên bảng : Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình bằng cách gắn các việc làm, hoạt động để giữ gìn, bảo vệ hoà bình.
+ Phát cho học sinh các băng giấy nhỏ để ghi các ý kiến vào đó.
+ Yêu cầu các nhóm kể tên những hoạt động và việc làm mà con người cần làm để giữ gìn và bảo vệ hoà bình và ghi các ý kiến vào băng giấy.
-Yêu cầu học sinh lên gắn các băng giấy vào rễ cây.
? Để giữ gìn và bảo vệ nền hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
HĐ3: Củng cố- dặn dò: (5 phút)
? Trẻ em có cần gìn giữ hoà bình không? chúng ta làm gì để gìn giữ bảo vệ hoà bình?
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời, HS khác NX, bổ sung.
+ HS quan sát hình vẽ trên bảng.
+ HS thảo luận: Kể những việc làm và hoạt động cần làm để giữ gìn hoà bình. Chẳng hạn:
+ Đấu tranh chống chiến tranh.
+ Phản đối chiến tranh.
+ Đoàn kết, hữu nghị với bạn bè.
+ Giao lưu với các bạn bè thế giới.
+ Ký tên phản đối chiến tranh xâm lược.
+ Gửi quà ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh....
- HS ghi các ý này vào các băng giấy.
- Lần lượt các nhóm lên gắn băng giấy.
- HS đọc các ý gắng ở rễ cây.
- HS nhìn qua các việc làm, hoạt động và chọn các việc làm, hoạt động phù hợp.
- HS nghe và trả lời.
Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH
I. Mục tiêu
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II. Chuẩn bị
	Hình vẽ trong SGK trang 116 , 117 / SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Khởi động ( 5 phút )
- Kiểm tra: Nhận biết quá trình phát triển của bướm cải qua tranh ảnh, xác định giai đoạn gây hại của bướm và nêu biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa màu
-Giới thiệu bài: 
HĐ2: Luyện tập, thực hành ( 30p))
Trò chơi “Đố bạn”
- GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời:
 + Bạn thường nghe tiếng kêu của ếch vào mùa nào?
+ Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái?
+ ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
 + ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?
- GV chốt lại: Ta thường nghe được tiếng kêu của ếch vào đầu mùa hạ, sau những cơn mưa lớn. Đó là tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái. ếch cái đẻ trứng xuống nước (thường là ở ao, hồ). Trứng ếch thụ tinh nở thành nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch.
Quan sát, thảo luận
- Nêu yêu cầu hoạt động nhóm: Chỉ vào từng hình trong SGK trang 117 nêu sự phát triển của nòng nọc cho đến khi thành ếch.
- GV chốt lại từng tranh
 Như vậy, ếch là động vật đẻ trứng, Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn.
Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch 
 - GV yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về xem lại bài và sưu tầm tranh ảnh về sự sinh sản và nuôi con của chim .
- 2 HS thực hiện
- Lớp nhận xét
- HS lần lượt trả lời
- Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh trong SGK trang 117 theo nhóm đôi, ghi chú vào phía dưới tranh các giai đoạn tương ứng của quá trình phát triển từ nòng nọc thành ếch.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS vẽ sơ đồ theo nhóm 4, dựa vào sơ đồ trình bày chu trình sinh sản của ếch trong nhóm.
- Các nhóm trình bày sơ đồ, đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp về chu trình sinh sản của ếch.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Buổi chiều.
Tập làm văn. TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
* GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
 - Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác có hiệu quả, tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
- Bút dạ, bảng nhóm. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Thực hành (30p)
Bài tập 1: 
- Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
Bài tập 2:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. 
+ thực hành viết đoạn đôid thoại.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2)
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
Bài tập 3:
- Một HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
HĐ3. Củng cố, dặn dò ( 3p)
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-HS nghe.
- HS viết theo nhóm 4.
- HS thi trình bày lời đối thoại.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
- HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
Ôn Tiêng Việt: ÔN LUYỆN VĂN TẢ CÂY CỐI
 Mục tiêu: 
- Viết được bà văn tả cây cối
- Rèn kỹ năng viết văn miêu tả.
II. Chuẩn bị: Vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (1p)
Giới thiệu bài: 
HĐ2: Thự hành (35 p )
GV viết bài lên bảng, yêu cầu HS đọc:
 Tả cây che bóng mát ở sân trương em.
- Cho HS nhắc lại bố cục của một bài văn miêu tả
 Cây cối đã học ở lớp 4
- Cho HS làm bài vào vở .
- Giáo viên chấm bài nhận xét
- HĐ 3: Cũng cố, dặn dò (2P)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài, xác định trọng tâm đề.
- HS nhắc lại
- HS viết.
Lịch sử HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- Biết Tháng 4 - 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976:
+ Tháng 4 - 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được bầu trong cả nước.
+ Cuối tháng 6 đầu tháng 7 - 1976 Quốc hội đã họp quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Giáo dục HS ý thức tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp hơn.
II.Chuẩn bị: 
 - Tranh, ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Kiểm tra: Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Tìm hiểu bài (30p)
2 HS nêu
2.1 Hoạt động cả lớp 
- GV trình bày tình hình nước ta sau sự kiện ngày 30 – 4 – 1975.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2 Hoạt động theo nhóm
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+ Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
+ Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 – 4 – 1976 ở nước ta?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3 Hoạt động cả lớp
- Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
- Mời một số HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
2.4 Hoạt động theo nhóm7
- GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của Quốc hội khoá VI.
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
* Chúng ta cần làm gì để đất nước tươi đẹp hơn?
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
* Diễn biến:
- Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước.
- Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu.
* Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Chính phủ.
* ý nghĩa: Việc bầu quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thóng nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH
 Tích cực học tập góp phấn xây dựng đất nước ngày một tươi đẹp, bảo vệ hoà bính, chống chiến tranh...
Sáng thứ tư, ngày 28 tháng 3 năm 2018
Tập đọc CON GÁI
I. Mục tiêu:
- HS đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* GDKNS: Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập và có ý thức phê phán phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ, giao tiếp, ứng xử phù hợp, ra quyết định.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài (30p)
1 - 2 HS đọc bài
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+ Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+ Rút ý 2:
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? + Rút ý 3:
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại
*Qua bài học hôm nay các em cảm nhận được điều gì? và các em cần làm gì để phá bỏ tục lệ lạc hậu đó?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn đoạn 5 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố, dặn dò (3p)
- Nêu nội dung chính của bài? 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc đoạn
- Đọc đoạn trong nhóm
- HS chú ý nghe.
+ Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều 
- ý1: Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
+ Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ 
- ý2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
+ Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói: 
+ Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang 
- ý3: Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.
ND: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 
- Khhông nên trọng nam khinh nữ và có ý thức tích cực để vận động gia đình phá bỏ những phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu...
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Toán 	 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- HS làm được các bài tập 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3,4), 4. HS khá giỏi làm được cả các phần còn lại và BT5.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
- Giới thiệu bài , nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Thực hành (30p)
1 - 2 HS nêu
Bài tập 1:
Củng cố: Viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân:
Bài tập 2 
a. *35% ; 50% ; 875%
 b. *0,45 ; 0,05 ; 6,25
Củng cố: Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm:
 Bài tập 3 
-Củng cố: Viết các số đo dưới dạng số thập phân
 a. * 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25phút
 b. *3,5m ; 0,3km ; 0,4kg
Bài tập 4 
- Củng cố: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
a. 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b. 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
Bài tập 5 
- GV nhận xét.
HĐ3. Củng cố, dặn dò ( 3p)
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS làm vở. 
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Tìm số thập phân thích hợp .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_ban_dep.doc