Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018

HĐ 1: Một số loại chất đốt.

- Yêu cầu HS dựa vào thực tế cuộc sống để trả lời câu hỏi.

H. Em biết những loại chất đốt nào?

H. Em hãy phân loại những chất đốt đó theo 3 loại: thể rắn , thể khí, thể lỏng?

H. Quan sát hình minh họa 1,2,3 trang 86 và cho biết : Chất đốt nào đang được sử dụng ? Chất đốt đó thuộc thể nào?

- GV chốt ý đúng.

HĐ2 :Công dụng của than đá và việc khai thác than.

 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86.

 - GV mời 1 HS nêu câu hỏi để các bạn trả lời.

H. Than đá được sử dụng trong những việc gì?

H. Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?

H. Ngoài than đá còn có loại than nào khác?

- GV chốt ý đúng : Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày : đun nấu, sưởi ấm, sấy khô. Than đá dùng để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ. Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. Ngoài than đá còn có nhiều loại than : than bùn, than củi.

 

doc 26 trang quynhdt99 03/06/2022 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 1năm 2018
TiÕt 2 : To¸n: luyƯn tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch
I Mục tiêu:
- Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- HS làm bài 1
- Gi¸o dơc HS biÕt vËn dngj kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ lµm bµi tËp ®ĩng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-1. Ổn định :
2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau 
 Tính số HS tham gia môn cầu lông, cờ vua của lớp 5C trong ví dụ 2.
- GV chữa bài, nhận xét 
3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề bài.
 HĐ 1: Ôn lại cách tính diện tích một số hình.
 - Gọi HS lên bảng ghi lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học.
 - Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK.
 - Gọi HS đọc yêu cầu:
H. Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào 
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm cách làm.
H. Các cách giải trên thực hiện theo mấy bước ?
 B
 A E
 D G C
HĐ 2:Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- GV vẽ hình bài tập lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính diện tích.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài
 4.Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại cách tính d.tích của các hình đã học.
- Một số HS lên bảng thực hiện.
-HS quan sát hình.
- 1HS đọc yêu cầu.
-HS thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Gồm 3 bước:
+ Chia hình đã cho thành các hình có thể tính được diện tích.
+ Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
+Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ hình. 
- 1HS đọc bài và quan sát hình trong SGK.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
 Đáp số : 66,5 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
@&?
TiÕt 3: TËp ®äc: trÝ dịng song toµn
I.Mục tiªu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. Chuẩn bị. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- Tù nhËn thøc ( nhËn thøc ®­ỵc tr¸ch nhiƯm c«ng d©n cđa m×nh, t¨ng thªm ý thøc tù hµo, tù trän, tù t«n d©n téc)
- T­ duy s¸ng t¹o
IV.Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
 2. Bài cũ : Gọi 3HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
 H : Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì? 
 H: Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? 
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới : Cho HS quan s¸t tranh 
HĐ1: Luyện đọc 
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
HĐ2 : Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
-HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi sau :
H: Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ "Góp giỗ liễu thăng"
H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh.
H: Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
H:Nội dung chính của bài là gì?
HĐ 3:Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 2 cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
- GV đọc.
- Cho HS đọc phân vai.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp 
- GV đánh giá 
4. Củng cố- dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
- Gäi HS nh¾c l¹i nh÷ng KNS ®­ỵc rÌn luyƯn trong bµi.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tr¶ lêi
- Lắng nghe.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi
-5 HS đọc phân vai
-HS thi đọc phân vai.
-Lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: N¨ng l­ỵng mỈt trêi
I.Mục tiêu: Giúp HS :
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khơ, phát điện, 
Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
II. Chuẩn bị.
- Máy tính bỏ túi hoặc đồng hồ chạy bằng năng lượng Mặt Trời.
-Tranh ảnh một số phương tiện, máy móc, hoạt động... chạy bằng n/lượng Mặt Trời
-Hình trang 84,85/ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Ổn định :
2. Bài cũ : - Gọi HS trả lời câu hỏi về bài năng lượng 
H. Lấy ví dụ về nguồn cung cấp năng lượng cho hoạt động của con người, động vật, máy móc.
3.Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tác dụng của năng lượng Mặt Trời trong tự nhiên .
- Yêu cầu HS :Em hãy vẽ lại sơ đồ chuỗi thức ăn theo hình minh họa 1 và cho biết Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn đó. 
- GV ghi nhanh các câu hỏi :
H. Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào?
H. Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
H. Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
H : Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì đối với thực vật?
 H : Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì đối với động vật 
- Gọi HS trình bày sơ đồ chuỗi thức ăn và vai trò của Mặt Trời.
-GV giải thích và chốt ý đúng : Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất. Nếu không có năng lượng Mặt Trời, Trái Đất chỉ là một hành tinh chết. Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ có năng lượng Mặt Trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được, động vật mới có khả năng thích nghi với môi trường sống.
HĐ2 :Sử dụng năng lượng trong cuộc sống. 
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 với các yêu cầu sau :
 + Quan sát các hình minh họa trong SGK trang 84 ,85. 
 + Nội dung từng tranh là gì?
 + Con người đã sử dụng năng lượng Mặt Trời như thế nào?
 - GV giúp đỡ những nhóm HS gặp khó khăn.
 - Gọi HS trình bày.
 - Nhận xét từng câu trả lời của HS.
H. Ở gia đình hay ở địa phương em mọi người đã sử dụng năng lượng Mặt Trời vào những việc gì ?
 + Làm nóng nước. + Phơi quần áo.
 + Phơi lúa, phơi cà phê. + Sưởi ấm...
4. Củng cố dặn dò.
 + Con người đã sử dụng năng lượng Mặt Trời vào những việc gì ?
-HS nghe yêu cầu của GV.
- HS làm bài cá nhân..
-1HS trình bày, HS cả lớp nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
-HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS nối tiếp nhau phát biểu. 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống: ĐỒN KẾT VÀ HỢP TÁC TRONG GIA ĐÌNH
@&?
Thø 3 ngµy 30 th¸ng 1 n¨m 2018
TiÕt 2: To¸n: luyƯn tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch
I. Mục tiêu:
- Tính diện tích được một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- HS làm bài 1. 
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 2. 
- GV nhận xét 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ 1: Cách tính diện tích các hình trên thực tế.
-Gắn bảng phụ có vẽ sẵn hình sau lên bảng
-Giới thiệu: 
-Hướng dẫn HS theo từng bước.
- Để tính được diện tích mảnh đất chúng ta cần làm gì ?
+ Mảnh đất được chia thành những hình nào ?
+ Vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS.
+ Muốn tính được diện tích của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì ?
+ Ta cần đo đạc các khoảng cách nào?
- GV hướng dẫn HS xác định trên hình vẽ.
- Gắn bảng số liệu độ dài các cạnh và các hình cần tính diện tích.
- HS thực hiện tính và điền vào bảng phụ.
- HS nhận xét bài của bạn.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính diện tích ruộng đất trong thực tế.
HĐ2 : Luyện tập
Bài 1
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Mảnh đất gồm những hình nào ?
-Muốn tính diện tích mảnh đất ta làm thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
-Cho HS tự giải vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
 4. Củng cố-dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS trả lời.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp.
-Nhận xét và sửa bài.
-1HS nhắc lại các bước thực hiện.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: trÝ dịng song toµn
I. Mục tiªu:
-Viết đúng bài Chính tả ( Nghe – viết) : trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
-Làm được BT (2) a, (3) a
- RÌn luyƯn ch÷ viÕt cho HS
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ :Gọi 2 HS lên bảng viết lại một số tiếng khó viết . 
-Nhận xét 
 3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng.
HĐ1:Nghe -viết 
- GV đọc bài viết. 
-Cho HS đọc lại.
 + Đoạn văn kể về điều gì?	
- Yêu cầu HS lên bảng viết các từ khó, dễ lẫn trong bài.
 H. Cách trình bày bài chính tả như thế nào ?
H.Có những danh từ riêng nào trong bài ?
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. GV đọc cho HS viết.	
-GV đọc từng câu cho HS viết.
-GV đọc lại bài chính tả một lượt.
-GV chấm 7-10 bài.
-Nhận xét chung.
HĐ2: Luyện tập 
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Cho HS làm bài. GV dán ba tờ phiếu đã chuẩn bị trước BT.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ đúng.
Bài 3
a) Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài thơ.
- GV hướng dẫn cho HS làm bài, theo hình thức thi tiếp sức GV dán lên bảng phiếu đã phô tô bài thơ.
- GV nhận xét kết quả và chốt lại ý đúng. 
4.Củng cố-dặn dò:
-Dặn HS về nhà đọc lại bài thơ Dáng hình ngọn gió, nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo không biết để kể cho người thân nghe.
-GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.
- HS trả lời.
- 2HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-3 HS lên làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm bài cá nhân.
-Một số HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.
a) Các từ chứa tiếng bắt đầu bắn r/d/gi
-Giữ lại để dùng về sau : để dành, dành dụm.
-Biết rõ thành thạo : rành, rành rẽ.
-Đồ đựng đan bằng tre, nứa : cái giành.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài theo nhóm. Mỗi nhóm 4 HS lần lượt lên điền âm đầu vào chỗ trống thích hợp.
Kết quả đúng : Dấu hỏi và dấu ngã lần lượt đặt như sau : Tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
@&?
TiÕt 4: §Þa lÝ
C¸c n­íc l¸ng giỊng cđa ViƯt Nam
I. Mơc tiªu: 
	Häc xong bµi nµy, HS: 
	- Dùa vµo l­ỵc ®å (b¶n ®å), nªu ®­ỵc vÞ trÝ ®Þa lý cđa Cam - pu - chia, Lµo, Trung Quèc vµ ®äc tªn thđ ®« ba n­íc nµy. 
	- NhËn biÕt ®­ỵc: 
	+ Cam - pu - chia vµ Lµo lµ hai n­íc n«ng nghiƯp, míi ph¸t triĨn c«ng nghiƯp. 
	+ Trung Quèc cã sè d©n ®éng nhÊt thÕ giíi, ®ang ph¸t triĨn m¹nh, nỉi tiÕng vỊ mét sè mỈt hµng c«ng nghiƯp vµ thđ c«ng truyỊn thèng. 
II. §å dïng: 
	- B¶n ®å c¸c n­íc ch©u ¸. 
	- B¶n ®å Tù nhiªn Ch©u ¸.
	- Tranh ¶nh vỊ d©n c­, ho¹t ®éng kinh tÕ cđa c¸c n­íc Cam - pu - chia, Lµo, Trung Quèc . 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KiĨm tra bµi cị 
?D©n c­ ch©u ¸ tËp trung ®«ng ®ĩc ë c¸c vïng nµo? v× sao?
?V× sao khu vùc §«ng Nam ¸ l¹i s¶n xuÊt ®­ỵc nhiỊu lĩa g¹o?
- Gi¸o viªn nhËn xÐt 
2. D¹y häc bµi míi 
 a.Giíi thiƯu bµi 
 b.Bµi míi
H§1: Cam - pu - chia
- Nªu vÞ trÝ ®Þa lÝ?
- ChØ trªn l­ỵc ®å vµ nªu tªn thđ ®«?
-Nªu nh÷ng nÐt nỉi bËt?
-ND s¶n xuÊt ngµnh g× lµ chđ yÕu?
- V× sao Cam-pu-chia ®¸nh b¾t ®­ỵc nhiỊu c¸ n­íc ngät?
KL: Cam-pu-chia n»m ë §«ng Nam ¸, gi¸p ViƯt Nam , ®ang ph¸t triĨn n«ng nghiƯp vµ chÕ n«ng s¶n. 
 H§2: Lµo:
*Dùa vµo l­ỵc ®å c¸c khu vùc ch©u ¸ th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái:
-Nªu vÞ trÝ ®Þa lÝ cđa Lµo?
- ChØ trªn l­ỵc ®å tªn vµ thđ ®«?
- Nªu nÐt nỉi bËt cđa ®Þa h×nh Lµo?
?KĨ tªn c¸c s¶n phÈm?	
KÕt luËn: Cã sù kh¸c nhau vỊ vÞ trÝ, ®Þa h×nh; c¶ hai n­íc nµy ®Ịu lµ n­íc n«ng nghiƯp, míi ph¸t triĨn c«ng nghiƯp. 
 H§3: Trung Quèc: 
* Dùa vµo l­ỵc ®å ®Ỵ t×m hiĨu c¸c néi dung sau:
- Nªu vÞ trÝ ®Þa lÝ?
- ChØ trªn l­ỵc ®å vµ nªu tªn thđ ®«?
-NhËn xÕt vỊ diƯn tÝch vµ d©n sè?
-Nªu nh÷ng nÐt nỉi bËt cđa ®Þa h×nh?
 KĨ tªn c¸c s¶n phÈm ?
KÕt luËn: Trung Quèc cã diƯn tÝch lín, cã d©n sè ®«ng nhÊt thÕ giíi, nỊn kinh tÕ ®ang ph¸t triĨn m¹nh víi mét sè mỈt hµng c«ng nghiƯp, thđ c«ng nghiƯp nỉi tiÕng. 
3. cđng cè
- GV tãm t¾t néi dung bµi häc
- DỈn dß HS 
2 HS tr¶ lêi
-HS quan s¸t ë sgk vµ l­ỵc ®å ®Ỵ tr¶ lêi c©u hái
+N»m ë b¸n ®¶o §«ng D­¬ng 
+2hs lªn b¶ng chØ
+§Þa h×nh b»ng ph¼ng .
+N«ng nghiƯp lµ chđ yÕu, 
+Lµ BiĨn Hå cã tr÷ l­ỵng c¸ lín
-HS thay nhau tr×nh bµy kÕt qu¶ vµ nhËn xÐt
-HS th¶o luËn
-N»m trªn b¸n ®¶o §«ng D­¬ng 
-5 HS chØ trªn l­ỵc ®å vµ nªu..
-§Þa h×nh chđ yÕu lµ ®åi nĩi vµ cao nguyªn.
-QuÕ c¸nh kiÕn, gç quý vµ lĩa g¹o
-HS th¶o luËn
-Khu vùc §«ng ¸
-4 hs chØ vµ nªu tªn thđ ®«
- DiƯn tÝch lín vµ d©n sè ®«ng nhÊt thÕ giíi
-Chđ yÕu lµ ®åi nĩi vµ cao nguyªn 
-Nỉi tiÕng lµ chÌ, gèm, t¬ lơa 
*C¸c nhãm thay nhau tr¶ lêi
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: më réng vèn tõ: c«ng d©n 
I.Mục tiªu:
-Làm được BT1,2
-Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cơng dân theo yêu cầu của BT3.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
2. Bài cũ 
Đặt một câu ghép, phân tích các vế câu và cách nối các vế câu. 
-Nhận xét 
3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng 
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
-Cho HS đọc y/ cầu và nội dung của bài tập.
-Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ để tạo thành cụm từ có nghĩa.
-Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng : nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, danh dự công dân, công dân gương mẫu.
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B.
- Yêu cầu HS dùng mũi tên nối các ô với nhau cho phù hợp.
-Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Đọc lại câu nói của Bác đến thăm đền Hùng.
-Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ để viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân.
-Cho HS làm bài, có thể cho 1-2 HS khá giỏi làm mẫu.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét về hai mặt: Đoạn văn viết đúng y/ cầu và viết hay khen những HS làm bài tốt.
4. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Khen những HS làm việc tốt.
-Dặn HS ghi nhớ những từ mới học để sử dụng tốt trong học tập và trong giao tiếp hàng ngày.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào phiếu.
-HS còn lại làm bài cá nhân làm vào vở .
-3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc các cụm từ đúng.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-3 HS lên làm vào phiếu. HS còn lại dùng bút chì nối trong SGK.
-Lớp nhận xét. bài làm của 3 trên lớp.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS làm việc cá nhân.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
@&?
TiÕt 3: LÞch sư: N­íc nhµ bÞ chia c¾t
I. Mục tiêu : Học xong bài, HS nêu được:
- BiÕt ®«i nÐt vỊ t×nh h×nh n­íc ta sau hiƯp ®Þnh Gi¬-ne-v¬ n¨m 1954 :
+MiỊn B¾c gi¶i phãng , tiÕn hµnh x©y dùng CNXH.
+ Mü -DiƯm ©m m­u chia c¾t ®Êt n­íc l©u dµi, tµn s¸t nh©n d©n miỊn Nam, nh©n d©n ta ph¶i cÇm vị khÝ ®øng lªn chèng Mü DiƯm: thùc hiƯn chÝnh s¸ch “tè céng ”, “diƯt céng”, th¼ng tay giÕt h¹i nh÷ng chiÕn sÜ c¸ch m¹ng vµ nh÷ng ng­êi d©n v« téi . 
- ChØ giíi tuyÕn t¹m thêi trªn b¶n ®å .
 - Giáo dục học sinh noi gương yêu nước của nhân dân ta.
II. §å dïng : - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Tranh ảnh, tư liệu về cảnh Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chđ yÕu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : 
 H. Cách mạng Tháng tám thành công ngày tháng năm nào?
 H. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày tháng năm nào, ở đâu?
 - GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động1 Tình hình đất nước ta sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
- Yêu cầu HS làm việc với SGK, thảo luận, báo cáo các câu hỏi sau.
H. Hãy cho biết tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?
H. Nêu các điều khoản chính của Hiệp định?
H. Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
Giáo viên chốt y kÕt hỵp chØ trªn b¶n ®åù: 
-Sau năm 1954, nước ta tạm thời chia làm hai miền bị ngăn cách bởi vĩ tuyến 17.( sông Bến Hải) làm ranh giới quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Trong hai năm quân Pháp phải rút khỏi miền NamVN. Đến tháng 7 năm 1956, ta tiến hành tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân đất nước ta, nhân dân ta phải phải đau nỗi đau chia cắt.
Cho học sinh đọc sách từ Mĩ tìm cách phá hoại hết/trang 42.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, báo cáo nội dung câu hỏi sau. 
- Sau Hiệp định, Mĩ có âm mưu gì? 
- Nêu những dẫn chứng về việc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ?
- Cho HS qian s¸t Tranh ảnh, tư liệu về cảnh Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
Hoạt động 3 :Nhân dân ta cầm súng đứng lên chống Mĩ Diệm.
- Giáo viên nêu các câu hỏi cho HS trả lời:
H. Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
Hoạt động 4 : Rút ra ghi nhớ.
H. Qua bài ta rút ra bài học gì? 
Ghi nhớ SGK / 42
4.Củng cố- Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài : Bến Tre đồng khởi
- HS làm việc cá nhân.
- HS đọc SGK, suy nghĩ và trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc bài.
- Thảo luận theo nhóm, cử thư kí ghi kết quả. Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, HS nhận xét, bổ sung. 
- Mĩ âm mưu hất cẳng Pháp để xâm lược miền Nam VN.
- Chúng lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, ra sức chống phá lực lượng cách mạng của ta, khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cư ûthống nhất đất nước. Chúng thực hiện : “ Thà giết nhầm còn hơn bỏ sót” 
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài.
- Chúng ta tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và bè lũ tay sai.
- HS trả lời.
- HS nêu ghi nhớùSGK/42.
@&?
Tiết 4: Đạo đức: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ EM
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.
 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.
 - Tôn trọng UBND xã ( phường)
II)Tài liệu và phương tiện :
 -SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Tìm hiểu truyện đến uỷ ban nhân dân phường.
MT:HS biết được một số công việc của UBND xã ( Phường) và bước dầu biết được tầm quan trọng của UBND phường.
HĐ2:Làm bài tập 1 SGK.
MT:HS biết một số việc làm của UBND xã ( phường)
HĐ3:Làm bài tập 3 SGK.
MT:HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp đến UBND xã ( phường)
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu lại nội dung bài học ?
- Nêu những việc làm cụ thể của em thể hiện tình yêu quê hương ?
* Nhận xét chung.
* Cho HS xem tranh UBND xã ( phường ) và GT bài.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Đọc truyện SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
-Yêu cầu đại diện các nhóm rình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận : 
- UBND xã( phường )có vai trò rất quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
-Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
* Nhận xét rút kinh nghiệm :
- UBND xã ( phường ) làm các việc : b,c,d,đ,h,i.
* Giao nhiệm vụ cho HS.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi một số HS lên trình bày các ý kiến.
* Nhận xét rút kết luận : 
-b, c là hành vi, việc làm đúng.
- a, là hành vi không nên làm.
* Nhận xét tiết học.
-Tìm hiểu các việc làm của UBND xã ( phường ) nơi các em ở.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Quan sát tranh và nêu cảnh bức tranh.
-Nêu đề bài.
* 1,2 HS đọc truyện.
-Làm việc theo nhóm.
-Đọc câu hỏi SGK, thảo luận và trình bày cấc câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
* Liien hệ các việc làm của UBND xã ( phường ) mà em biết.
-2,3 HS đọc ghi nhớ SGK.
* Thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
-HS trong nhóm đọc câu hỏi SGK, các thành viên trong nhóm lắng nghe thảo luận cách trả lời.
-Đại diện các thành viên trong nhóm lên trình bày.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
* HS làm việc các nhân.
- Đọc các yêu cầu bài tậpSGK, nêu các hành vi nên làmvà không nên làm.
- 3 HS lên trình bày.
-Lắng nghe nhận xét các ý kiến.
-Nêu lại các ý kiến đúng.
-Nêu lại nội dung bài.
-Chuẩn bị bài sau.
@&?
Thø 4 ngµy 31th¸ng 1 n¨m 2018
TiÕt 1: TËp ®äc: tiÕng rao ®ªm
I.Mục tiªu:
-Biết đọc diên cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được n/dung truyện.
-Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới: Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. 
-Nhận xét 
 3. Bài mới: Cho HS quan s¸t tranh
HĐ1: Luyện đọc 
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài	
HĐ2 : Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ 
Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK:
H: Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào?
H: Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đựơc miêu tả như thế nào?
H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ?
H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
-GV nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng.
 H:Nội dung chính của câu chuyện là gì ?
- GV ghi bảng nội dung chính của bài.
HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- GV treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc diễn cảm. 
-GV đọc mẫu đoạn văn.
-HS luyện đọc theo cặp 
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV đánh giá
4. Củng cố dặn dò. Câu chuyện cho chúng ta bài học gì trong cuộc sống ?
-GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
-Thực hiện theo yêu cầu.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
@&?
TiÕt 2 : To¸n: LuyƯn tËp chung
I Mục tiêu: 
Biết :
-Tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học.
-Vận dụng giải các bài tốn cĩ ND thực tế.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét
 Biết chu vi của hình vuông ABCD là 33,2m.
 Hãy tính diện tích của hình vuông MNPQ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
 - Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu gì ?
+ Muốn tìm độ dài đáy ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV quan sát giúp HS còn yếu :
 từ S =
 =.> S x 2 = ax h
 => a = S x 2 : h
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
-GV nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng, chấm 1 điểm trên sợi dây, sau đó yêu cầu HS quan sát hình và chỉ độ dài của sợi dây.
 H. Vậy muốn tính độ dài sợi dây, chúng ta làm như thế nào ?
 - GV nêu : Hai nửa đường tròn của hai bánh xe hay chính là chu vi của một bánh xe ròng rọc.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
-Nhận xét 
4. Củng cố- dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 - 1HS nhận xét, nếu bài bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
-1H 
 . 
 -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và quan sát hình trong SGK.
- 1HS lên bảng chỉ độ dài của sợi dây, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: sư dơng n¨ng l­ỵng chÊt ®èt
I.Mơc tiªu: 
- Kể tên một số loại chất đốt 
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt: nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, 
II. Chuẩn bị.
	-Sưu tầm tranh ảnh một số chất đốt.
	- Các hình minh họa trong SGK,trang 86,87, 88, 89 .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Ổn định :
 2. Bài cũ: Gọi 2HS trả lời câu hỏi về bài năng lượng mặt trời .
 H:Vì sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất?
 H:Năng lượng Mặt Trời được dùng để làm gì?
 - GV nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới:-Giới thiệu bài ghi bảng .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Một số loại chất đốt.
- Yêu cầu HS dựa vào thực tế cuộc sống để trả lời câu hỏi.
H. Em biết những loại chất đốt nào?
H. Em hãy phân loại những chất đốt đó theo 3 loạiû: thể rắn , thể khí, thể lỏng?
H. Quan sát hình minh họa 1,2,3 trang 86 và cho biết : Chất đốt nào đang được sử dụng ? Chất đốt đó thuộc thể nào?
- GV chốt ý đúng.
HĐ2 :Công dụng của than đá và việc khai thác than. 
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86. 
 - GV mời 1 HS nêu câu hỏi để các bạn trả lời.
H. Than đá được sử dụng trong những việc gì?
H. Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?
H. Ngoài than đá còn có loại than nào khác?
- GV chốt ý đúng : Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày : đun nấu, sưởi ấm, sấy khô... Than đá dùng để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ. Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. Ngoài than đá còn có nhiều loại than : than bùn, than củi...
 - Chỉ vào từng tranh minh họa và giải thích :Đây là quang cảnh công trường khai thác than ở tỉnh Quảng Ninh...
 HĐ3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu.
 - GV yêu cầu :Em hãy đọc các thông tin trang 87, SGK, trao đổi và thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
 - GV cho HS bốc thăm các mảnh giấy nhỏ ghi sẵn các câu hỏi.Y.cầu HS thảo luận theo nhóm, báo cáo.
H. Dầu mỏ có ở đâu ?
H.Người ta khai thác dầu mỏ như thế nào ?
H: Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?
H: Xăng, dầu được sử dụng vào những việc gì?
H:Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu ?
- GV kết luận : Dầu mỏ là một loại chất đốt rất quan trọng, không thể thiếu trong đời sống hằng ngày c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2017_2018.doc