Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018

Hoạt động1:

- GV giao nhiệm vụ cho HS.

+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?

+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô.

+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?

+ Nêu suy nghĩ của em khi học bài này?

 - Cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi :

 - GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc.

H: Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì?

GV chốt: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.

H: Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào?

 - GV đọc cho HS nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh.

H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu, hi sinh vì đôc lập dân tộc của nhân dân ta?

 “Thà hi sinh không chịu làm nô lệ”.

Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.

 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời:

H: Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?

GV chốt: Quyết hi sinh thân mình để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc.

H :Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân Hà Nội thể hiện như thế nào?

GV chốt: Các chiến sĩ vệ quốc quân giành giật với địch từng góc phố ; nhân dân khiêng bàn ghế làm chướng ngại vật ngăn địch.

H: Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao?

GV chốt: Nhân dân cả nước nhất tề nổi dậy: Huế (20-12-1946), Đà Nẵng (20-12-1946) cùng nổ súng tiêu diệt địch.

- Ở các địa phương trong cả nước, nhân dân chiến đấu với địch rất quyết liệt.

 

doc 28 trang quynhdt99 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2017
TiÕt 2:TËp ®äc: ng­êi g¸c rõng tÝ hon
I. Mục tiªu:
-BiÕt ®äc diƠn c¶m víi giäng kĨ chËm r·i, phï hỵp víi diƠn biÕn c¸c sù viƯc.
-HiĨu y/n : BiĨu d­¬ng ý thøc b¶o vƯ rõng, sù th«ng minh vµ dịng c¶m cđa mét c«ng d©n nhá tuỉi. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3b trong SGK).
- øng phã víi c¨ng th¼ng. §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm víi céng ®ång.
- Giĩp HS thÊy d­ỵc hµnh ®éng dịng c¶m cđa b¹n nhá trong viƯc b¶o vƯ rõng.
II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. 
III.C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi
- øng phã víi c¨ng th¼ng (linh ho¹t, th«ng minh trong t×nh huèng bÊt ngê)
- §¶m nhËn tr¸ch nhiƯm víi céng ®ång.
IV. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
 2. Bài cũ : Gọi HS đọc bài: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi.
 H. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? 
 - GV nhận xét 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài:Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động1: Luyện đọc.
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
Hoạt động2 : Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK
H. Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được diều gì ?
Đoạn 2: - Cho HS đọc.
 H. Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là ng­êi biÕt øng phã víi c¨ng th¼ng?
H. Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm?
Đoạn 3: Phần còn lại.
 H. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ ?
GV chốt: Vì bạn ấy yêu rừng, sợ rừng bị phá; vì bạn ấy hiểu rừng là tài sản chung, ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ.
H. Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
H. Nêu ý nghĩa của truyện ?
- GV chốt ý, ghi bảng:
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn cách đọc.
 - Cho HS đọc (Mỗi em đọc 1 đoạn)
 - GV theo dõi, uốn nắn.
 - GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Gọi HS đọc bài, nêu đại ý của bài.
- GV giáo dục HS biết bảo vệ rừng và trồng rừng.
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i nh÷ng KNS mµ em ®­ỵc rÌn luyƯn trong b×a häc
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài “Trồng rừng ngập mặn”.
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS th¶o luËn theo nhãm nhá tr¶ lêi, lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình.
- HS thảo luận tìm đại ý của bài, đại diện trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe, nhắc lại.
- HS theo dõi và thực hiện đọc theo hướng dẫn của GV.
- 3 HS lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn 
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
@&?
TiÕt 3: To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:BiÕt:
-Thùc hiƯn phÐp céng, trõ, nh©n c¸c sè thËp ph©n.
-Nh©n mét sè thËp ph©n víi tỉng hai sè thËp ph©n.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định :
 2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi. 
	12,5 3,04 	 5,6 7,8
 H. Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào ?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Củng cố về cách tính cộng, trừø, nhân số thập phân.
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho HS làm bài.
- GV cho HS nêu cách làm .
- GV nhận xét.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000, 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề toán. 
 H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ta làm như thế nào ?
 H: Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01 ; 0,001; ta làm như thế nào?
- Y/c HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa.
Bài 4:a. - GV hướng dẫn để HS giải, rút ra kết luận.
(a+b) c = a c + b c
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
 - 3HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 - HS nêu cách làm, lớp nhận xét. 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS phát biểu quy tắc.
- 3 HS lên bảng làm.
- 1HS nhận xét bài làm của bạn, lớp theo dõi, bổ sung.
- HS lµm vµo nh¸p
- HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶
@&?
Tiết 4: Khoa học: NHƠM
I. Nội dung bài học áp dụng phương pháp BTNB
- Tìm hiểu nguồn gốc của nhơm và hợp kim của nhơm: Cĩ trong vỏ Trái Đất và quặng nhơm. Nhơm và một số kim loại khác như đồng kẽm.
- Tìm hiểu tính chất của nhơm và hợp kim của nhơm: Cĩ màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, cĩ thể kéo thành sợi, dát mỏng; khơng bị gỉ nhưng cĩ thể bị một số axit ăn mịn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, bền vững , rắn chắc hơn nhơm.
II. Mục tiêu hoạt động
- Kiến thức: Học sinh biết được nhơm cĩ màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, cĩ thể kéo thành sợi, dát mỏng, khơng bị gỉ nhưng cĩ thể bị một số axit ăn mịn, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, bền vững, rắn chắc hơn nhơm. Nguồn gốc của nhơm và hợp kim của nhơm, cĩ trong vỏ Trái Đất và quặng nhơm. Nhơm và một số kim loại khác như đồng kẽm.
- Kĩ năng: HS nêu được các tính chất và nguồn gốc của nhơm và hợp kim của nhơm.
III. Phương án tìm tịi
- Phương pháp thí nghiệm
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh họa trang 52, 53 và nợi dung SGK
- Giấy A0: 2 tờ. Bút dạ: 5 chiếc
- Máy chiếu. Thìa, cặp lồng bằng nhơm thật
- Mợt sớ đờ dùng bằng nhơm 
IV. Tiến trình đề xuất
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
* Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
- Nhận xét – đánh giá.
1) Hoạt đợng 1: Nguờn gớc của nhơm và hợp kim của nhơm
- Trong tự nhiên, nhơm cĩ ở đâu?
- GV cho học sinh quan sát các hình ảnh khai thác và chế biến nhơm.
- GV giới thiệu:
 Nhơm và hợp kim của nhơm được sử dụng rất rộng rãi. Nhơm là kim loại. Nhơm cĩ thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhơm.Trong tự nhiên nhơm cĩ trong quặng nhơm.
2. Hoạt đợng 2: (Áp dụng PPBTNB) Tính chất của nhơm và hợp kim của nhơm:
* Bước 1: Tình huớng xuất phát - nêu vấn đề
- Kể tên mợt sớ đờ dùng được làm bằng nhơm mà bạn biết.
- Theo các em Nhơm có tính chất gì? 
- GV yêu cầu HS: " Các em hãy viết những suy nghĩ của mình vào vở thực hành khoa học".
* Bước 2: Bợc lợ quan niệm ban đầu của học sinh
- GV tở chức thảo luận nhóm 6
- GV quan sát nợi dung trình bày của các nhóm.
* Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hay giả thuyết) và phương án thực nghiệm
* Đề xuất câu hỏi
- Dựa vào phần dự đoán kết quả của các nhóm, GV tở chức cho HS tìm ra những điểm chung, điểm khác nhau về biểu tượng ban đầu của học sinh về tính chất của nhơm từ đó các nhóm đề xuất câu hỏi.
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhĩm và chỉnh sửa cho phù hợp nội dung.
Các câu hỏi cĩ thể là?
+ Nhơm cĩ tính chất gì?
+ Nhơm cĩ thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhơm?
* Đề xuất phương án thực nghiệm:
- Có rất nhiều câu hỏi mà yêu cầu chúng ta phải giải đáp xem Nhơm có những tính chất gì? Theo các em để trả lời được những câu hỏi này chúng ta phải làm thế nào? Các em hãy đề xuất phương án để trả lời các câu hỏi.
- GVHDHS lựa chọn phương án: 
* Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
- GV phát đờ dùng thí nghiệm cho học sinh lưu ý HS: Có nước nóng nên phải thật thận trọng, tránh bị bỏng.
+ GV đưa ra các hình ảnh trên màn hình yêu cầu học sinh vừa thực hành, vừa quan sát để nêu ra kết quả và trình bày kết quả nghiên cứu vào phiếu nhóm.
* Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- Trong tất cả các nhóm em thích kết quả của nhóm nào nhất?
*GV nhận xét bài làm của các nhóm.
+ GV cho HS nêu tính chất của nhơm
- Nhơm và hợp kim của nhơm: cĩ màu trắng bạc, nhẹ hơn sắt và đồng, cĩ thể kéo thành sợi, dát mỏng; khơng bị gỉ nhưng cĩ thể bị một số axit ăn mịn; dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; bền vững , rắn chắc hơn nhơm.
- GV đưa ra kết luận kiến thức về tính chất của cao su trên màn hình.
3) Hoạt động 3: Cơng dụng của nhơm
- Nhơm thường được sử dụng để làm gì?
* GV giới thiệu những đờ dùng được làm từ nhơm trên màn hình.
- Bạn hãy kể tên những đờ dùng bằng nhơm mà gia đình bạn đang sử dụng. 
- Bạn hãy nêu cách bảo quản đờ dùng bằng nhơm mà em biết.
- GV chớt lại kiến thức.
* Củng cớ dặn dò
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản vừa học.
- Dặn HS về nhà thực hành lại và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nêu
- HS trả lời
- HS quan sát
- HS kể
- HS suy nghĩ
- HS viết vào vở khoa học những suy nghĩ của mình về Tính chất của nhơm.
- HS thảo luận theo nhóm và viết kết quả thảo luận vào giấy A0
- Các nhóm trình bày kết quả lên bảng.
Chẳng hạn:
N1: Nhơm cĩ màu trắng bạc phải khơng?
N2: Nhơm nhẹ hơn sắt và đồng phải khơng?
N3: Nhơm có thể dẫn điện, dẫn nhiệt được khơng?
N4:Nhơm cĩ thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhơm được khơng?
 .
- HS đề xuất các phương án:
+ Quan sát
+Thực hành 
+ Quan sát
+Thực hành thí nghiệm
- Thư kí cùng các thành viên trong nhóm cùng trình bày kết quả nghiên cứu vào phiếu bài tập.
- Các cá nhân ghi chép kết quả nghiên cứu vào vở khoa học.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- Từng nhóm lên trình bày và so sánh biểu tượng ban đầu và kết quả sau khi nghiên cứu.
- HS nêu
- HS đọc 
- HS kể
@&?
Tiết 5: Kĩ năng sống:Văn hố giao thơng: 
KHƠNG XÊ DỊCH DẢI PHÂN CÁCH DI ĐỘNG,
KHƠNG NGHỊCH PHÁ TRÊN ĐƯỜNG RAY
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định khơng xê dịch dải phân cách, khơng nghịch phá trên đường ray
- Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB.Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật GTĐB.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
1.Giới thiệu bài: Ghi mục bài
2. Dạy bài mới
I. Hoạt động cơ bản
- HS đọc truyện
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
H: Đến chỗ hẹn, Nghĩa nhìn thấy Hồ và Thức đang làm gì?
H: Thấy Hồ và Thức nghịch phá trên đường ray, Nghĩa đã làm gì?
H: Tại sao chúng ta khơng được nghịch phá trên đường ray?
- GV nhận xét
II. Hoạt động thực hành
Quan sát hành động của các bạn trong các hình ảnh sau và nêu những hậu quả cĩ thể xảy ra?
-Gv nhận xét
III. Hoạt động ứng dụng
H: Em nghĩ gì khi xem những hình ảnh dưới đây?
H: Hãy viết đoạn văn ngắn về việc em sẽ làm để giữ gìn mơi trường giao thơng an tồn sạch đẹp
- GV và cả lớp nhận xét
3. Củng cố -dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau
- 1 HS đọc
- HS thảo luận theo nhĩm 4
- Đại diện các nhĩm trả lời
-HS nối tiếp nêu
- HS nêu
- HS thực hành viết
- 3-4 HS đọc bài viết
@&?
Thø 3 ngµy 28 th¸ng11 n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n: luyƯn tËp chung
I. Mục tiêu:BiÕt: 
-Thùc hiƯn phÐp céng, trõ, nh©n c¸c sè thËp ph©n.
-VËn dơng tÝnh chÊt nh©n mét sè thËp ph©n víi mét tỉng, mét hiƯu, hai sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi.
	12,5 100 	 5,6 0,01
 0,278 x 25,3 + 0,278 x 74,7 0,078 x 3,5 + 3,5 x 0,022
 H. Nêu tính chất phân phối của phép nhân ?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bµi 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 
 - Cho HS tự tính giá trị các biểu thức và trình bày thứ tự thực hiện phép tính.
GV cho các em nhận xét, sửa chữa
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
H: Em hãy nêu dạng của các biểu thức trong bài.
H: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữabài của HS trên bảng lớp, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 b: 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán. 
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu HS tóm tắt đề toán. 
- HS làm vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét,chữa bài.
 Đáp số: 42 000 đồng
 4. Củng cố- dặn dò : 
 - GV tổng kết tiết học.
 - Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bài vào b¶ng con
- 1 HS nhận xét bài của bạn
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, lớp theo dõi, n/x bổ sung.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở nh¸p.
- 2HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm b¶ng conû.
- 2HS đọc đề toán,lớp đọc thầm. 
- HS trả lời.(B/ toán liên quan đến tỉ lệ)
- 1HS lên bảng tóm tắt.
@&?
TiÕt 2: §Þa lÝ: c«ng nghiƯp
I. Mục tiêu:
 -Nªu ®ỵc t×nh h×nh ph©n bè cđa mét sè ngµnh c«ng nghiƯp:
+C«ng nghiƯp ph©n bè réng kh¾p ®¾t níc nh­ng tËp trung nhiỊu ë ®ång b»ng vµ ven biĨn.
+C«ng nghiƯp khai th¸c kho¸ng s¶n ph©n bè ë nh÷ng n¬i cã má, c¸c ngµnh CN kh¸c ph©n bè chđ yÕu ë c¸c vïng ®ång b»ng vµ ven biĨn.
+Hai trung t©m c«ng nghiƯp lín nhÊt n­íc ta lµ HN vµ TPHCM.
-Sư dơng b¶n ®ß, l­ỵc ®å ®Ĩ bíc ®Çu nhËn xÐt ph©n bè cđa CN.
-ChØ mét sè trung t©m c«ng nghiƯp lín trªn b¶n ®å HN, TPHCM, §µ N½ng, 
Häc sinh kh¸, giái:
+BiÕt mét sè ®iỊu kiƯn ®Ĩ h×nh thµnh trung t©m c«ng nghiƯp TPHCM.
+Gi¶i thÝch v× sao c¸c ngµnh c«ng nghiƯp dƯt may, thùc phÈm tËp trung nhiỊu ë vïng ®ång b»ng vµ vïng ven biĨn: do cã nhiỊu lao ®éng, nguån nguyªn liƯu vµ ng­êi tiªu thơ.
II. Chuẩn bị : - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
H. Vì sao nói nền công nghiệp nước ta còn trẻ ?
H. Kể tên một số ngành thủ công mà em biết ?
3. Bài mới: Giới thiệu - ghi đầu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu các ngành công nghiệp.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi SGK.
- GV treo bản đồ công nghiệp lên bảng.
- Cho HS gắn các bức ảnh lên bản đồ để tìm địa điểm các ngành công nghiệp.
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời:
H. Ngành công nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
=> GV chốt ý : công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
- Phân bố các ngành khai thác, khoáng sản: than (Quảng Ninh), apatit (Lao Cai), dầu khí ở thềm lục địa phía Nam nước ta, nhiệt điện (Phả Lại), Thuỷ điện (Hoà Bình, Y- a-ly, Trị An) 
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK ở phần 3, hình 3, sắp xếp ý ở cột A, B sao cho đúng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
H. Kể tên một số trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta 
=> GV chốt, nhận xét, bổ sung thêm : Các trung tâm công nghiệp lớn : TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyện, Cẩm Phả, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
H. Điều kiện nào để TP Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta?
=> GV chốt ý : TP Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật lớn bậc nhất nước ta, đó là điều kiện thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi có kỹ thuật cao.
TP Hồ Chí Minh là đầu mối của các tuyến giao thông quan trọng, là nơi có số dân đông, là thị trường tiêu thụ rộng lớn, ở gần nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cần thiết cho các ngành công nghiệp và có vốn đầu tư lớn từ nước ngoài
Rút ra ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên bảng chỉ kết quả chỉ bản đồ nơi phân bố một số ngành công nghiệp.
- HS gắn các bức ảnh lên bản đồ các địa điểm tương ứng.
- HS trả lời.
- HS sắp xếp cột A, B
- HS làm việc theo nhóm, trao đổi tìm hiểu.
- Đại diện HS lên chỉ bản đồ các trung tâm khu công nghiệp lớn.
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS rút ra ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ (3 em)
@&?
TiÕt 3: ChÝnh t¶: hµnh tr×nh cđa bÇy ong
I. Mục tiªu: 
-Nhí -viÕt ®ĩng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng c¸c c©u th¬ lơc b¸t
-Lµm ®­ỵc bµi tËp2a, BT3a 
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: 1 HS lên bảng viết các từ : sự sống, đáy rừng, sầm uất 
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhớ – viết
 - GV đọc bài viết lần 1.
 - HS đọc nối tiếp thuộc lòng 2 khổ thơ.
 - Cho HS lên bảng viết một số chữ khó: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm.
- Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai.
- Cho HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
H. Bài chính tả gồm mấy khổ thơ ? Viết theo thể thơ nào?
H: Cách trình bày bài chính tả như thế nào?.
 - Cho HS gấp SGK nhớ – viết 2 khổ thơ cuối.
 - Đọc lại cho HS dò bài.
 -GV thu chấm 1 số bài, sau đó nêu nhận xét.
Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS đọc yêu cầu BT2 a.
 - HS chơi trò bốc thăm câu hỏivà thi xem ai tìm được nhiều từ có tiếng đã cho.
 Cho HS làm bài.
- Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 
Sâm : nhân sâm, củ sâm, sâm sẩm tối, 
Xâm : ngoại xâm, xâm lược, xâm nhập, 
Sương : sương gió, sương mù, 
Xương : xương bò, xương tay,..
Sưa : say sưa, sửa chữa ,cốc sữa, con sứa, 
Xưa :xa xưa, ngày xưa, xưa kia,..
Siêu :siêu nước, siêu sao, siêu âm, 
Xiêu : xiêu vẹo, xiêu lòng, liêu xiêu, 	– 
Tương tự với các cặp từ còn lại
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài 3
 - Cho HS làm vào vở
 - GV cho HS đọc lại khổ thơ, sau đó GV n/xét, bổ sung.
4. Củng cố- dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học. 
-V ề nhà sửa lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe .
- 2 HS đọc
- 2 HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp
- Thực hiện phân tích, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- HS nhớ viết 2 khổ thơ cuối.
- Lắng nghe, soát bài.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- 4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết từ lên bảng theo lệnh của GV.
- Cho HS dưới lớp, nhận xét, bổ sung thêm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS làm vào vở.
- 2HS đọc kết quả, lớp nhận xét.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: LuyƯn tõ vµ c©u: MRVT: b¶o vƯ m«i tr­êng
I. Mục tiªu:
- HiĨu ®­ỵc “khu b¶o tån ®a d¹ng sinh häc” qua ®o¹n v¨n gỵi ý ë BT1; xÕp c¸c tõ ng÷ chØ hµnh ®éng ®èi víi m«i tr­êng vµo nhãm thÝch hỵp theo yªu cÇu BT2 ;viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n ng¾n vỊ m«i tr­êng theo yªu cÇu BT3.
- Gi¸o dơc HS ý thøc BVMT.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 2HS lên bảng làm bài 
– GV nhận xét ghi điểm: 
- Đặt 1 câu có quan hệ từ “mà” 
- Đặt 1 câu có quan hệ từ “thì”
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 & 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học ?
- Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
=> GV cho HS trả lời và chốt ý: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú
Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm theo nhóm – 3 nhóm làm vào bảng phụ:
GV chốt lời giải:
a) Hành động bảo vệ môi trường: Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b) Hành động phá hoại môi trường: Phá rừng, đánh cá bằng mìn hay bằng điện, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắt thú rừng, buôn bán động vật hoang dã.
Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
 - GV giải thích yêu cầu của bài tập.
* Mỗi HS chọn 1 cụm từ ở bài 2 để viết 1 đoạn văn về đề tài đó.
 - Cho HS viết bài (10’)
 - GV giúp những em yếu kém.
 - Cho HS đọc bài viết.
 - GV nhận xét, chấm điểm những bài viết hay.
 - GV có thể đọc bài văn cho HS nghe.
3. Củng cố- dặn dò: 
- GV liªn hƯ cho HS ý thøc BVMT, cã hµnh vi ®ĩng ®¾n víi m«i tr­êng xung quanh.
- 1HS đọc bài 1 (kèm chú thích), lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm. 
- Đaị diện nhóm trình bày, lớp n/xét.
-
 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS nêu lên đề tài mà mình chọn viết.
- HS viết bài.
- HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: thµ hi sinh tÊt c¶ chø nhÊt ®Þnh kh«ng chÞu mÊt n­íc
I. Mục tiêu: 
-BiÕt thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­ỵc. Toµn d©n ®øng lªn kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p.
+ C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng, n­íc ta dµnh ®ưỵc ®éc lËp nhưng thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­ỵc n­íc ta.
+ R¹ng s¸ng ngµy 19-12-1946 ta quyÕt ®Þnh ph¸t ®éng toµn quèc kh¸ng chiÕn.
+ Cuéc chiÕn ®Êu ®· diƠn ra quyÕt liƯt t¹i thđ ®« Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè kh¸c trong toµn quèc.
III. Hoạt động dạy và học :
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau CM tháng tám? 
 - Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
+ Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô.
+ Ở các địa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Nêu suy nghĩ của em khi học bài này?
 - Cho HS đọc SGK để trả lời câu hỏi :
 - GV đưa bảng thống kê sự kiện để HS tìm hiểu nguyên nhân vì sao nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc.
H: Để bảo vệ nền đọc lập, nhân dân ta phải làm gì?
GV chốt: Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, nhân dân ta không còn con đường nào khác là buộc phải cầm súng đứng lên.
H: Trung ương Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày, tháng, năm nào?
 - GV đọc cho HS nghe lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh.
H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu, hi sinh vì đôïc lập dân tộc của nhân dân ta?
 “Thà hi sinh không chịu làm nô lệ”.
Hoạt động2: Làm việc theo nhóm.
 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến bằng cách đặt câu hỏi để HS trả lời:
H: Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
GV chốt: Quyết hi sinh thân mình để bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc.
H :Tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của quân dân Hà Nội thể hiện như thế nào?
GV chốt: Các chiến sĩ vệ quốc quân giành giật với địch từng góc phố ; nhân dân khiêng bàn ghế làm chướng ngại vật ngăn địch.
H: Đồng bào cả nước đã thể hiện tình thần kháng chiến ra sao?
GV chốt: Nhân dân cả nước nhất tề nổi dậy: Huế (20-12-1946), Đà Nẵng (20-12-1946) cùng nổ súng tiêu diệt địch.
- Ở các địa phương trong cả nước, nhân dân chiến đấu với địch rất quyết liệt.
 H: Vì sao quân dân ta có tinh thần quyết tâm như vậy?
GV chốt: Vì tất cả mọi người dân đều có niềm tin “Kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi”
 - GV cho HS xem ảnh tư liệu SGK.
 - Cho HS đọc ghi nhớ SGK trang 29.
4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài “Thu – Đông 1947”
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV.
 + HS trả lời, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
+ HS trả lời theo ý kiến của riêng mình.
+ HS trả lời.
+ HS nghe và ghi nhớ.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS đọc SGK tìm hiểu theo nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS lắng nghe.
+HS trả lời
+ HS lắng nghe.
+ HS quan sát tư liệu.
+ 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 
@&?
Tiết 4: Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
 -Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho XH ; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
 - Thực hiện hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.
 - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ ; không đình tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với người già em nhỏ. 
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Đồ dùng để đóng vai.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Đóng vai ( BT2 SGK)
MT:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
HĐ2:Lmà bài tập 3,4 SGK
MT:HS biết được những tổ chức và những dành cho người già và em nhỏ.
HĐ3:Tìm hiểu về truyền thống " Kính già yêu trẻ " của địa phương, của dân tộc ta.
MT:HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta luôn quan tâm chăm sóc người già, em nhỏ.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu những việc làm của em ở gia đình thể hiện sự kính già yêu trẻ ?
- Nêu các truyền thống tốt đẹp ở địa phương mà em sưu tầm được ?
* Nhận xét chung.
* Nêu nội dung bài ghi đề bài lên bảng.
* Chia lớp thành các nhóm, phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm cách đóng vai.
- Cho 3 nhóm lên trình bày.
*Nhận xét, rút kết luận :
- Tình huống a.
-Tình huống b
- Tình huống c.
Là các tình huống đúng.
* Gia nhiệm vụ cho HS làm việc bài tập.
-yêu cầu thảo luận theo nhóm.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : 
-Ngày đành cho người cao tuổi : 1/ 10.
- Ngày dành cho trẻ em : 1/6.
-Tổ chức dành cho người cao tuổi: Hội người cao tuổi.
-Tổ chức dành cho trẻ : Đọi thiếu niên tiền phong Hồ CHí Minh , Sao nhi đồng. 
* Giao nhiệm vụ cho các nhóm, tìm hiểu các phong tục, tập quán, tốt đẹp thể hiện tìh cảm kính gia,ø yêu trẻ của dân tộc ta.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
-Yêu cầu HS lớp bổ sung.
* Nhận xét rút kết luận : 
a) về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
b)về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc.
 -Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở những chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà bố mẹ.
-Tổ chức mừng thọ cho ông bà.
- Trẻ thường được mừng thọ, tặng quà mỗi dịp lễ, tết.
* Nhận xét bài học ,
-Liên hệ chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu đề bài.
* Thảo luận theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển : các thành viên trong nhóm thảo luận xử lí tình huống, phân vai và đóng vai.
-N1, N2, N3 lên trình bày.
+ Em nên dừng lại, dỗ em bé,hỏi tên địa chỉ ,...sau đó 
+ HD các em cùng chơi chung, chơi cùng nhau.
+ Nếu biết HD dường cho cụ, nếu không cần nói lễ phép.
* Làm việc theo 4 nhóm.
-Nhóm trưởng đều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận.
-Liên hệ các ngày lễ tổ chức, hoạt động trên đìa phương.
-Liên hệ đến quyền lợi của các em khi tham gia Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng.
* Thảo luận theo 4 nhóm nêu các phong tục, tập quán mà các em đã sưu tầm được.
-Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận trình bày ý kiến của bản thân cá nhân thành bài chung của nhóm.
-Liên hệ ở gia đình các em.
-Đại diện các nhóm trình bày những điều dã sưu tầm được.
-Lắng nghe nhận xét.
-Nêu các phong tục, tập quán ở địa phương khác mà em biết, về tinh thần " kính già, yêu trẻ"
-Nêu lại ND bài.
@&?
 Thø 4 ngµy 29 th¸ng11 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: trång rõng ngËp mỈn
I. Mục tiªu:
-BiÐt ®äc víi gÞong th«ng b¸o râ rµng, rµnh m¹ch phï hỵp víi néi dung v¨n b¶n khoa häc.
-HiĨu néi dung: nguyªn nh©n khiÕn rõng ngËp mỈn bÞ tµn ph¸; thµnh tÝch kh«i phơc rõng ngËp mỈn; t¸c dơng cđa rõng ngËp mỈn khi ®­ỵc phơc håi. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
- Gi¸o dơc HS ý thøc BVMT.
II. Chuẩn bị: Các tranh ảnh về rừng ngập mặn.
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài“Người gác rừng tí hon” và trả lời câu hỏi: 
H. Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện ra điều gì? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan s¸t tranh
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_13_nam_hoc_2017_2018.doc