Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (2 cột)

Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ- TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN

I. Mục tiêu:

- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.

- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.

- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể

II. Các hoạt động:

Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.

Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua

Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.

GVCN triển khai kế hoạch tuần tới

+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra

+ Thực hiện lịch học tuần này.

+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến

+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở

+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.

+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm:

+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.

 

doc 24 trang cuongth97 04/06/2022 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 (2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 12 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2020
Hoạt động tập thể: CHÀO CỜ- TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường.Tập trung chào cờ đầu tuần.
- Nắm kế hoạch hoạt động tuần này để thực hiện.
- Giáo dục HS ý thức tham gia hoạt động tập thể
II. Các hoạt động:
Tập trung chào cờ đầu tuần; Tham gia chào cờ đầu tuần.
Nghe đánh giá các hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua
Nắm kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội.	
GVCN triển khai kế hoạch tuần tới
+ Thực hiện nghiêm túc kế hoạch hoạt động của trường, của liên đội đề ra
+ Thực hiện lịch học tuần này.
+ Tiếp tục thực hiện học tập theo nhóm: Đôi bạn cùng tiến
+ HS luyện chữ viết đẹp hơn, trau dồi sách vở
+ Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh.
+ Tìm hiểu các bài thơ, bài hát, câu chuyện theo chủ điểm: 
+ Nhắc nhở những bạn còn thiếu sót ở tuần trước khắc phục khuyết điểm.
.....................................................................................
 Tập đọc MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh màu sắc mùi vị thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sực sinh sôi củ rừng thảo quả( Trả lời các câu hỏi SGK)
- GD HS tình yêu thiên nhiên cho học sinh
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học.
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động.(5p)
 - GV gọi HS: đọc bài thơ : Tiếng vọng
- Nhận xét tuyên dương HS.
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
HĐ2: Luyện đọc và Tìm hiểu bài.(30p)
- Gọi HS khá đọc bài. NX.
? Em hãy nêu cách đọc,giọng đọc toàn bài?
- GV chốt cách đọc: đọc đúng giọng kể,chậm rãi,thay đổi giọng theo nội dung truyện.
- Chia bài thành 3 phần để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
- cho 1 HS đọc toàn bài
Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk.
Luyện đọc diễn cảm:
+ Treo bảng phụ chép đoạn tranh luận của 3 bạn hướng dẫn đọc theo cách phân vai
+ Khi HS đọc nhóm xong cử 1 đại diên trong nhóm đọc ; nêu cách em đọc tốt .
* GV tiểu kết: Tổ chức cho HS luyện đọc phân vai đoạn trên trong nhóm, thi đọc diễn cảm trước lớp
* GV NX đánh giá.
Chốt ý rút nội dung bài
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Hệ thống bài,liên hệ giáo dục.
- Dặn HS đọc ở nhà cho người thân nghe .
- HS đọc bài thơ đã học. 
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nêu mục tiêu bài học
+ cho 1 bạn đọc toàn bài. 
+ Hướng dẫn chia đoạn
+ Cho các bạn đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc chú giải trong sgk.
- 1 HS đọc thể hiện toàn bài 
- HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS thảo luận , phát biểu theo ý hiểu của bản thân.
- Học sinh luyện đọc theo nhóm lớn.
+ Thảo luận rút ra từ cần nhấn giọng; cách ngắt nghỉ..
+ Thực hiện luyện đọc cả nhóm nghe.
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS liên hệ phát biểu.
Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Củng cố cách cộng , trừ,nhân số thập phân
- Vận dụng nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- GD HS trình bày bài khoa học
II. Đồ dùng: 
 -Bảng phụ,bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- GV cho HS lên bảng làm bài: 2,34 x 23 = 
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
 Bài 1: 
- GV Nhận xét,chưã bài thống nhất kết quả
Đáp án đúng:
a)375,86 b) 80,475 c)48,16
 + 29,05 - 26,827 × 3,4
 409,91 	 
- Củng cố : KN làm tính cộng, trừ,nhân STP 
Bài 2: 
- Nhận xét,thống nhất kết quả.
Đáp án đúng:
 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm ; 
 0,856m =865cm ; 5,75dm = 57,5cm
- Củng cố : cách đổi đơn vị đo
Bài 3: GV chấm chữa bài
HĐ3. Củng cố dặn dò. (3p)
- Qua tiết học em biết thêm điều gì?
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành BT ở VBT
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- HS lên bảng làm bài
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
- HS cá nhân làm bài vào vở nháp một HS làm trên bảng 
- HS cá nhân làm vở, 1em làm bảng nhóm.Chữa bài thống nhất kết quả.
- HS hoạt động nhóm tìm cách giải cho bài toán
- HS giải vào vở
An toàn giao thông: BÀI 3: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG, CÁCH PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu :
- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây tai nạn giao thông (do ĐK đường sá, phương tiện giao thông, những hành vi, hành động không an toàn của con người)
Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn GT (những trường hợp mà các em biết)
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT.
+ Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng luật GTĐB để bảo đảm ATGT.
II. Chuẩn bị: 
- GV chuẩn bị một câu chuyện về TNGT
- HS chuẩn bị câu chuyện TNGT do em chứng kiến hoặc do người khác kể lại..
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5’)
- Học sinh báo cáo phương án bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường.
- GV nhận xét và bổ sung
2. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ2. Tìm hiểu nguyên nhân TNGT (7’)
- GV kể cho học sinh nghe câu chuyện về TNGT mới diễn ra trên địa bàn xã nhà
- Phân tích:
+Hiện tượng
+Thời gian tháng 8 năm 2011
+ Xảy ra ở đâu ? 
+Hậu quả ?
+ Nguyên nhân ? 
H.Qua mẩu chuyện trên em thấy có mấy nguyên nhân dẫn đến TNGT? H.Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ?
*GV kết luận: Hàng ngày có các TNGT xảy ra. Nếu gần trường, nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh TNGT.
HĐ3. Thử xác định nguyên nhân gây TNGT (7’)
- Yêu cầu một số học sinh kể câu chuyện về TNGT mà em biết
- Yêu cầu các em phân tích xác định nguyên nhân dẫn đến tai nạn.
GV kết luận
HĐ4. Thực hành làm chủ tốc độ (11’)
- GV cho học sinh thực hành đi bộ, đi xe đạp trtên sân trường theo vạch kẻ sẵn
- Qua trò chơi phân tích cho học sinh thấy được nếu đi nhanh khi gặp sự cố không thể dừng lại ngay....
*GV kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn.
3. Củng cố, dặn dò (4’)
H. Các TNGTđều có thể tránh được, điều đó phụ thuộc vào các điều kiện nào ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà vẽ tranh, sưu tầm ảnh về chủ đề ATGT chuẩn bị tiết học sau.
- Vài học sinh báo cáo
- Học sinh lắng nghe
- Hai xe gắn máy đi ngược chiều đâm vào nhau
- Trước cổng trường THCS Long Sơn
- Chết người
- Do đi xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm, không làm chủ tốc độ, phóng nhanh...
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến TNGT
- Nguyên nhân do người điều khiển phương tiện gây ra là nguyên nhân chính.
- Một số học sinh kể câu chuyện TNGT
- Phân tích xác định nguyên nhân dẫn đến tai nạn
- Cho học sinh thực hành đi bộ, đi xe đạp...
- Học sinh lắng nghe
- Ý thức chấp hành luật GT, kĩ năng điều khiển phương tiện GT....
- Chất lượng của phương tiện GT...
- Điều kiện đường sá...
Chính tả: ( nghe viết) MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu :
- Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT 2a, 3b.
- GD học sinh tính cẩn thận .
II. Chuẩn bị: 
- Bảng phụ; bảng con, VBT.
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: HS viết “ trăn trở”
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Nghe viết chính tả 
- Cho HS đọc đoạn văn.
- Nêu nội dung đoạn văn ?
- Đọc cho HS viết .
- Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt .
- GV chấm chữa 7-10 bài .
- Nêu nhận xét chung .
Làm BT chính tả: 
Bài tập 2(a) :
- GV tổ chức cho HS thi viết tiếp sức. 
- GV kết luận.
sổ sách / xổ số ; sơ sài / xơ xác
cao su / xu nịnh ; gốm sứ / xứ sở
Bài tập 3(b):
- Kết quả : 
+ man mát, ngan ngát, sàn sạt...
+ khang khác, nhang nhác, bàng bạc,...
+ sồn sột, tôn tốt, mồn một,...
+công cốc, xồng xộc, cồng cộng,...
+vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút,...
+ sùng sục, trùng trục,...
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
- Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt.
- Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
- HS theo dõi SGK .
-Tả quá trình thảo quả nảy hoa , kết trái và chín đả làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt .
- HS soát bài , tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. 
-Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-HS thi viết tiếp sức
- HS làm việc theo nhóm, nhóm đại diện làm vào bảng phụ. Nhận xét, bổ sung.
Luyện từ và câu. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu. 
 - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về bảo vệ môi trường.
 - Biết tìm đồng nghĩa với từ đã cho; Ghép tiếng bảo(từ gốc Hán)với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
- GDMT: GD tình cảm yêu quý ,ý thức bảo vệ môi trường,có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng: 
-Bảng phụ, bảng nhóm, vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Khởi động.(5p)
YCHS đặt câu theo yêu cầu BT 3 tiết trước.
- GV nhận xét tuyện dương.
Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
HĐ2: Luyện tập thực hành. (30p)
Tổ chức hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi một HS đọc yêu cầu bài 1, trao đổi nhóm đôi trả lời ý a. Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến.HS làm vở BT1b. Một HS làm bảng phụ.
a)-Khu dân cư:khu vực dành cho nhân dân ăn ở,sinh hoạt
 - Khu sản xuất:khu vực dành cho sản xuất.
 - Khu bảo tồn thiên nhiên:Khu vực trong các loài cây,con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ,gìn giữ lâu dài.
b)Sinh vật : Tên gọi chung các vật sống,bao gồm động vật,thực vật,vi sinh vật.
 Sinh thái:Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người) với môi trường xung quanh.
Hình thái:Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật,có thể quan sát được
Bài 2: TC cho HS làm bảng nhóm. NX bảng nhóm,bổ sung.
- Bảo đảm,đảm bảo,bảo hiểm,bảo quản,bảo toàn,bảo tồn,bảo trợ, bảo vệ
Bài 3: Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi,Phát biểu,nhận xét,thống nhất ý kiến.
Từ thay thế cho từ bảo vệ là từ giữ gìn.
HĐ3: Củng cố dặn dò. (5p)
Dặn HS làm lại BT 2,3 vào vở
Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp đặt câu.
- HS lần lượt làm các bài tập
- HS trao đổi phát biểu ý a,làm vở ý 
b. Chữa bài trên bảng phụ.
- HS làm bảng nhóm, nhận xét,bổ sung.
- HS trao đổi nhóm, phát biểu.
- Liên hệ bản thân.
Khoa học. SẮT, GANG, THÉP
 I. Mục tiêu. 
 - HS nhận biết một số tính chất của sắt,gang.
 - Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt,gang,thép.Nhận biết một số đồ dùng làm từ sắt,gang thép.
 - GDMT: Khai thác,chế tạo sắt,gang,thép hợp lý để bảo vệ nguồn khoáng sản và bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng:
- Thông tin và hình tr48,49SGK, -Tranh ảnh,đồ dùng làm từ sắt,gang,thép.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động (5p)
- Nêu Đặc điểm và công dụng của mây, song, tre?
- GV nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, nêu yêu cầu .
HĐ2: Luyện tập thực hành.(25p)
Tìm hiểu một số tích chất cơ bản của sắt, gang, thép bằng hoạt động cả lớp với thông tin trong sgk.Gọi một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
+ Chia lớp thành 3 nhóm.Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi: Sắt, gang, thép đựoc dùng để làm gì?
- Kể tên một số vật dụng làm bằng sắt,gang,thép?
- Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng sắt,gang,thép?
+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm khác nhận xét bổ sung.GV nhận xét,bố sung.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(5p)
- Hệ thống bài. Liên hệ giáo dục HS 
- Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS trả lời. Lớp nhận xét,bổ sung.
- HS đọc thông tin trong sgk.
- HS thảo luận nhóm,nhận xét,bổ sung.
- Liên hệ bản thân
- HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2020
Toán:	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:	Giúp học sinh	
- Củng cố khả năng nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 
- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục tròn tăm.Giải bài toán có ba bước tính.
- GD Học sinh ham thích học toán.
II . Chuẩn bị: 
- Bảng nhóm, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p )
- Kiểm tra việc ôn bài : HS nêu ghi nhớ tiết trước
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện tập thực hành (30p)
Bài 1: a/ GV yêu cầu HS tự đọc phần a
 GV nhận xét
Bài 2: a,b Yêu cầu học sinh tự đặt tính và thực hiện tính 
- Nhận xét, chữa bài 
Bài 3: 
- Giáo viên gọi HS đọc đề toán 
- Giáo viên kiểm tra kết quả.
Tóm tắt
 Một người đi xe đạp
Trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi: 10,8 km
Trong 4 giờ sau, mỗi giờ đi: 9,52 km
Người đó đi tất cả ........? km
HĐ3: Củng cố dặn dò (3p)
Về nhà hoàn thiện các bài tập
- HS đọc thầm
- Học sinh đọc kết quả, cả lớp nhận xét.
VD: Đố bạn số 8,05 phải nhân với số nào để được tích là 80,5, Vì sao bạn biết?....
- 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
- Học sinh giải bài
Giải
Quảng đường đi trong 3 giờ đầu:
	 10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quảng đường đi trong 4 giờ tiếp:
	 9,52 x 4 = 38,08(km)
Quảng đường người đó đi dài tất cả: 
	 32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
	 Đ/số: 70,48 km
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu 
- HS kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung bảo vệ môi trường .
-Biết trao đổi được cùng bạn bè ý nghĩa câu chuyện kể biết nghe và nhận xét lời kể của bạn 
- Có ý thức sưu tầm những mẩu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị: 
- Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường (gv và hs sưu tầm được)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3p )
- Kiểm tra việc ôn bài : Kể chuyện Người đi săn và con nai.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ 2: Luyện tập thực hành (30p) 
- GV gạch dưới cụm từ bảo vệ môi trường trong đề bài .
- GV kiểm tra nội dung cho tiết KC . Yêu cầu một số hs giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể . Đó là chuyện gì ? Em đọc truyện ấy trong sách báo nào ? Hoặc em nghe thấy truyện ấy ở đâu ?
HS thực hành KC , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV và cả lớp nhận xét nhanh về câu chuyện .
HĐ3: Củng cố dặn dò.(3p)
-Nhận xét tiết học 
-Dặn HS Kể chuyện về bảo vệ môi trừơng cho người thân nghe.
- 2 HS kể chuyện
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
- HS theo nhóm đọc SGK thảo luận tìm hiểu yêu cầu đề bài
- HS trả lời câu hỏi GV
- HS giới thiệu : Tôi múôn kể câu chuyện Thế giới tí hon. Truyện nói về một cậu bé có tài bắn chim đã bị một ông lão có phép lạ biến cậu thành một người nhỏ xíu .
- HS KC theo nhóm đôi , trao đổi về chi tiết , ý nghĩa của câu chuyện .
-HS thi KC trước lớp ; đối thoại cùng các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
-Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất , có ý nghĩa nhất , người kể chuyện hấp dẫn nhất .
Khoa học : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG. ĐỒNG VÀ HỢP KIM 
CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của đồng.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và trong đời sống.Biết một số đồ dùng làm bằng đồng,cách bảo quản chúng.
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng:
- Chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm: Búa; Một số sợi dây đồng và đồ dùng làm bằng đồng.
- Mỗi nhóm 3 cục pin đèn; dây cao su ; bóng đèn. 3 thanh tre nhỏ để nẹp pin.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 3- 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: Nêu các tính chất sắt, gang, thép?
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2 Tìm hiểu bài.( 25 - 30p)
1. Tình huống xuất phát.
+ Gọi HS nối tiếp kể tên những vật dụng làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Vậy đồng có nguồn gốc ở đâu và có tính chất gì chúng ta tìm hiểu để biết rõ điều đó.
2. Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- GV cho học sinh ghi những hiểu biết ban đầu về tính chất của đồng vào vở thí nghiệm.
- Cho học sinh nêu GV ghi bảng. 
3 Đề xuất câu hỏi thắc mắc.
Qua những suy đoán ban đầu học sinh nêu những băn khoăn thắc mắc. GV ghi bảng.
4. Học sinh tiến hành làm thí nghiệm.
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
- Nhóm trưởng lên lấy dụng cụ làm thí nghiệm. 
- Nhắc nhở học sinh cẩn thận khi làm thí nghiệm.
5. Kết luận hợp thức hóa kiến thức.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét. GV ghi bảng. 
GV cho học sinh so sánh kết quả sau khi làm thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu.
H: Nêu công dụng và cánh bảo quản của đồng?
Gọi 2 em đọc mục Bạn cần biết sgk
 + Giới thiệu một số đồ dùng vật thật và tranh ảnh cho HS quan sát và nhận xét.
HĐ3: Củng cô dặn dò.(3 – 5 p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gì?
- Liên hệ cách bảo quản đồ dùng được làm bằng đồng trong gia đình.
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
- Nhận xét tiết học tuyên dương HS.
- HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
- HS theo dõi.
- Học sinh ghi những hiểu biết ban đầu về tính chất của đồng vào vở thí nghiệm
- Đồng rất bền.
- Đồng có trong tự nhiên.
- Đồng dẫn nhiệt và dẫn điện....
- Đồng được lấy từ đâu?
- Đồng có dẫn điện không? Có cách nhiệt không?
- Đồng được dùng để làm gì?....
- Các tổ tiến hành làm thứ tự từng thí nghiệm. 
- Ghi kết luận sau khi làm thí nghiệm vào phiếu.
- Đồng là kim loại được tìm thấy trong tự nhiên.
- Đồng rất bền; dễ dát mỏng và kéo thành sợi có thể dập và uốn thành bât kì hình dạng nào. Đồng có màu nâu có ánh kim
- Hợp kim của đồng với thiếc có màu đỏ nâu.
- Học sinh so sánh kết quả sau khi làm thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS liên hệ.
Thứ tư, ngày 25 tháng 11 năm 2020
 Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Hiểu nội dung bài:Những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. Đọc diễn cảm bài văn , biết nhắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- GD HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng -Tranh minh hoạ bài học
 - Bảng phụ ghi 2 khổ thơ cuối .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: HS đọc bài “Mùa thảo quả”Trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài. (30p)
Luyện đọc:
- Gọi HS khá đọc bài. NX.
? Em hãy nêu cách đọc,giọng đọc toàn bài?
- GV chốt cách đọc: đọc đúng 
- Chia bài khổ thơ để luyện đọc.Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó (chú giải sgk).
- GV cho 1 HS đọc toàn bài
Tìm hiểu bài 
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong sgk tr119..
Hỗ trợ: + Câu4(sgk):
 Qua 2 dòng thơ cuối bài cho thấy cộng việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ,lớp lao:Ong giữ lại cho người những mùa hoa đã tàn nhờ chắt được trong vị ngọt,mùi hương của hoa những giọt mật tinh tuý.
+GV chốt ý rút nội dung của bài(Yêu cầu 1, ý 2)
Luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép 2 khổ thơ cuối hướng dẫn đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc trong nhóm,thi đọc diễn cảm , đọc thuộc trước lớp.
- NX bạn đọc.GV NX đánh giá.
HĐ3: Củng cố dặn dò(3p)
- Liên hệ GD: Em học được gì từ những phẩm chất đáng quý của bầy ong?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc bài cho người thân nghe
- HS viết đọc và trả lời câu hỏi
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
+ cho 1 bạn đọc toàn bài. 
+ Hướng dẫn chia đoạn
+ Cho các bạn đọc nối tiếp đoạn
+ Đọc chú giải trong sgk.
- 1 HS đọc thể hiện toàn bài 
- HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong sgk.
- HS thảo luận , phát biểu theo ý hiểu của bản thân.
- NX bổ sung,thống nhất ý đúng
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đọc diễn cảm và đọc thuộc trước lớp.Nhận xét bạn đọc
- HS nêu cảm nghĩ.
- Nhắc lại nội dung bài.
Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Nắm được 3 phần(Mở bài,thân bài,Kết bài) của bài văn tả người.
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- GD HS trình bày bài khoa học
II. Đồ dùng 
–Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2. Luyện tập thực hành.( 10p)
Hướng dẫn HS làm bài tập Nhận xét. 
1)Mở bài:từ đầu đến “Đẹp quá”.
2)Ngoại hình của Hạng A Cháng:ngực nở vòng cung,da đỏ như lim,bắp tay,bắp chân rắn như trắc gụ,vóc cao,vai rộng,người đứng như cài cột đá trời trồng,khi đeo cày ,trông hùng dũng như một chàng hiệp sỹ đeo cung ra trận.
3) Hạng A Cháng là người lao động rất khoẻ,rất giỏi,cần cù,say mê lao động,tập trung cao đến mức chăm chăm vào công việc.
4)Phần kết bài: Câu cuối:
5) Rút nhận xét về cấu tạo bài văn tả người.
Ghi nhớ(sgk):Gọi HS đọc sgk, tóm tắt nội dung ghi nhớ. 
- Hướng dẫn HS lập dàn ý theo yêu cầu cảu đề bài:
+Cần bám sát vào cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
+Chọn lọc những chi tiết nổi bật về ngoại hình,tính tình,hoạt động của người định tả.
- GV yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảngphụ.
- GV Chấm, nhận xét.
- Nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo cảu bài văn tả người.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành ở VTH
- Nhận xét tiết học tuyên dương HS
- 1HS trả lời
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
-HS đọc thầm bài văn,trao đổi cặp,trả lời lần lượt các câu hỏi trong sgk.
- HS trả lời ,NX thống nhất ý kiến.
- HS theo nhóm tìm hiểu đề bài
-HS đọc,trao đổi, phát biểu,nhận xét., thống nhất ý kiến.
- HS cá nhân làm bài vào vở
 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nhân một số thập phân với một số thập phân; phép nhân 2 số thập phân có tính chất giao hoán.
- Làm các bài tập về phép nhân 2 số thập phân
- GD HS trình bày bài cẩn thận
II. Đồ dùng: - Bảng phụ, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: Tính 23,5 x 23 = ? 
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2 : Luyện tập thực hành.(10p)
- Hướng dẫn HS cách nhân 2 số thập phân theo các ví dụ trong sgk. Nhắc lại cách nhân, nêu nhận xét.
Rút Quy tắc sgk(trang59).
Bài 1: - GV Nhận xét,thống nhất kết quả.
 a) 25,8 c) 0,24
 ×1,5 × 4,7
 1240 168
 258 96
 38, 20 1,128
Bài 2: Tổ chức cho HS dùng bút chì điền ý a vào sgk.Treo bảng phụ kẻ bảng ý a gọi HS chữa bài,nêu nhận xét(sgk trang59)
+Cho HS làmlần lượt viết kết quả phép tính bài tập 2b vào bảng con,nhận xét.
Kết luận: Phép nhân 2 phân số có tính chất giao hoán.
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Nhận xét tiết học tuyên dương HS.
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gì?
- HS làm bai vào nhap 1 em lên bảng
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
- HS theo dõi thực hiện theo yêu cầu GV
- HS cá nhân làm vào nháp
- HS lên bảng làm
- HS nhận xét,chữa bài.
- HS làm các ví dụ trong sgk.
- Đọc quy tắc sgk.
-HS làm vào vở.chữa bài trên bảng lớp.
Thể dục Tiết 23: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI 
I.Mục tiêu: 
+ Động tác Vươn thở và tay, chân , vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện 5 động tác.
+ Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
+ GD HS tính đoàn kết II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân TD; - GV chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân trò chơi.
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu:
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo,
cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD; 
- Xoay các khớp cơ thể.TC: Tiếp sức chuyển vật
 II.Cơ bản;
1Bài thể dục:+ Ôn 5 động tác:
Vươn thở, tay, chân, vặn mình, 
toàn thân :
- GV làm mẫu. - HS tập luyện. 
- GV chú ý sửa sai.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp.
- GV quan sát để sửa sai.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Các nhóm thi đua trình diễn.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS q.sát nhận xét, sửa sai.
2.Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. 
- GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học.- Hướng dẫn học ở nhà. 
- Nhận xét giờ học
8p
24p
14p
10p
3p
1l
2x8N
2x8N
3x8N
2x8N
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH tập luyện.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x x
x X x
x x
- ĐH trò chơi:
x x x x x x
x x x x x x
 X
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
Thứ năm, ngày 26 tháng 11 năm 2020
Toán LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; 
- Làm các bài tập về nhân số thập phân.
- GD HS trình bày bài khoa học
II.Đồ dùng: 
- Bảng nhóm. Bảng con.
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: Tính 23,012 x 34,5 = ?
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2 Luyện tập thực hành.( 30p)
Giới thiệu các nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001Qua ví dụ trong sgk:
+HDHS đặt tính, so sánh thừa số 142,57 với kết quả 14,257 nhận xét cách nhân số thập phân với 0,1
+Tương tự tính rồi so sánh thừa số 531,75 với kết quả 5,3175,nhận xét cách nhân số thập phân với 0,01.
+Nêu Nhận xét trong sgk.(trang60)
Bài 1 b: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.
 HĐ3: Củng cô dặn dò(2p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học tuyên dương HS.
-1 HS lên bảng làm. 
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
- HS theo dõi thực hiện yêu cầu GV.
- Đọc nhận xét trongb sgk.
HS làm vào vở,nhận xét bài trên bảng nhóm thống nhất kết quả.
-HS nhắc lại cách nhân nhẩm với 0,1; 0,01;0,001; 
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm được các quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.
- Biết đặt câu với các quan hệ từ.
- GDMT:Yêu vẻ đẹp của thiên nhiên(bài tập 3).Ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ, Bảng nhóm.Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 5p )
- Kiểm tra việc ôn bài: Đặt câu có cặp QHT “ vì...nên”
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2 Luyện tập thực hành( 30p)
Bài 1: 
+ của nối cái cày với người HM
+bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
+như(1)nối vòng với hình cánh cung
+như(2)nối hùng dũng với một chàng hiệp sỹ cổ đeo cung ra trận.
Bài 2: 
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
a)Từ nhưng biểu thị quan hệ tương phản
b)Từ mà biểu thị mói quan hệ tương phản
c)Từ nếu biểu thị mối quan hệ giả thiết kết quả.
Bài 3: 
 Các quan hệ từ cần điền:
a)và; b)và-ở; c)thì-thì; d)và-nhưng
Bài 4: Gọi HS nối tiệp đọc câu.Nhận xét,tuyên dương những HS có câu dúng và hay
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Qua tiết học này em nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học tuyên dương HS.
-1 HS đặt câu. 
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhắc lại mục tiêu bài.
- HS làm bài trong nhóm 
- HS trao đổi trả lời,thống nhất ý đúng trước lớp
- HS cá nhân hoàn thành vào vở.
- HS đọc đề,trao đổi nhóm đôi.
- Trao đổi KQ bài làm trước lớp
- HS cá nhân hoàn thành vào vở.
- Tổ chức cho HS làm vào vở BT,Một số HS làm bảng nhóm,nhận xét,bổ sung chũă bài trên bảng nhóm.
HS liên hệ phát biểu.
-HS nối tiếp đặt câu
Nhắc lại ghi nhớ về đại từ.
Thể dục BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI 
I.Mục tiêu: 
+ Động tác Vươn thở và tay, chân , vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách thực hiện 5 động tác.
+ Trò chơi: “Kết bạn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
+ GD HS tinh thần đoàn kết II. Địa điểm - phương tiện:
- Sân TD; - GV chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân trò chơi.
III. Tiến trình dạy học: 
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
TG
SL
I.Mở đầu:
- Lớp trưởng chỉnh hàng, điểm số, báo,
cáo, chúc GV khoẻ.
- GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu, kiểm tra sân bãi, dụng cụ, chúc sức khoẻ HS.
- Khởi động: Chạy 1 vòng sân TD; 
- Xoay các khớp cơ thể.TC: Tiếp sức chuyển vật
 II.Cơ bản;
1Bài thể dục:+ Ôn 5 động tác:
Vươn thở, tay, chân, vặn mình, 
toàn thân :
- GV làm mẫu. - HS tập luyện. 
- GV chú ý sửa sai.
- Lớp trưởng điều hành cả lớp.
- GV quan sát để sửa sai.
- Phân chia nhóm tổ để tự ôn.
- Các nhóm thi đua trình diễn.
- Chỉ định HS lên điều hành cả lớp.
- GV cùng HS q. sát nhận xét, sửa sai.
2.Trò chơi: “Kết bạn”. 
- GV hướng dẫn luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho học sinh chơi.
- Thưởng - phạt sau 1 lần chơi.
 III.Kết thúc:
- Thả lỏng tích cực các động tác nhẹ.
- Hệ thống bài học. - Hướng dẫn học ở nhà. 
- Nhận xét giờ học
8p
24p
14p
10p
3p
1l
2x8N
2x8N
3x8N
2x8N
- ĐH nhận lớp: x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH khởi động:
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH tập luyện.
 x x x x x x
 x x x x x x
 X
- ĐH phân nhóm hoặc tự ôn.
 x x x x x 
x x
x x
x X x
x x
- ĐH trò chơi:
x x x x x x
x x x x x x
 X
- ĐH kết thúc:
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 X
 Kỉ thuật : CẮT KHÂU THÊU TỰ CHỌN
I. Mục tiêu : 
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- HS tích cực, sáng tạo trong học tập.
- GD HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: 
- Một số sản phẩm khâu thêu đã học. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Khởi động ( 2p)
- Kiểm tra đồ dùng của HS 
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu bài học
HĐ2: Luyện tập thực hành( 20p)
Ôn tập nội dung đã học trong chương 1. (12- 15’) 
? Nhắc lại quy trình cách đính khuy, thêu dấu nhân. 
 - GV nhận xét - củng cố khắc sâu. 
HS thảo luận chọn sản phẩm thực hành.
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ: Mỗi HS hoàn thành 1 sản phẩm mình chọn .
 - Chia nhóm: 2 nhóm thảo luận chọn sản phẩm, dự định công việc chuẩn bị tiến hành. 
Thực hành cắt khâu thêu SP mình chọn
GV yêu cầu HS thực hành
HĐ3: Củng cố dặn dò.(2p)
- Dặn HS vận dụng khâu thêu quần áo cho GĐ
- - Nhận xét tiết học tuyên dương HS.
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_2_cot.doc