Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập :

3. Bài mới: giới thiệu bài- Ghi đề.

Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực hiện phép trừ hai số thập phân

+ Gợi ý và giao việc

+ Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC?

+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào

+ Ghi phép trừ 4,29 –1,84= ? (m)

+ GV n/xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về số tự nhiên.

- Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập phân.

Ví dụ 2: 45,8 – 19,26

 Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện.

(Chú ở số trừ có hàng phần mười SBT không có cần thêm số 0 vào bên phải STP của SBT)

-Từ 2 VD trên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách thực hiện phép trừ.

H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?

Hoạt động2 : Luyện tập:

Bài 1: (a,b).Tính:

-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện.

H- Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào?

Bài 2: (a,b).Đặt tính rồi tính.

-Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm.

 

doc 24 trang quynhdt99 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 11
Thø 2 ngµy 13 th¸ng 11 n¨m 2017
TiÕt 2: Toán LUYỆN TẬP
I.Mơc tiªu:
	Giúp học sinh củng cố về:
	- Kĩ năng thực hiện tính tỉng nhiỊu số thập phân.
	- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
	- So sánh các số thập phân.
	- Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/52 của tiết trước.
- GV nhận xét 
2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vµo b¶ng con
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt chèt l¹i kªt qu¶ ®ĩng
Bài 2(a,b)
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên.
- GV nhận xét 
Bài 3 (cét 1):
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhËn xÐt vµ ch÷a bµi
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc thầm đề bài và nêu : đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm b¶ng con.
 15,32 27,05
 41,69 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- HS đọc đề bài trong SGK.
- Tính bằng cách thuận tiện.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nh¸p
+ Câu a) sử dụng tích chất kết hợp của phép cộng.
+ Câu b), c), d)sử dụng tính chất giao hoàn của phép cộng.
- 2 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bàivµo b¶ng con
 3,6 + 5,8 > 8,9
 7,56 < 4,2 + 3,4
 5,7 + 8,9 > 14,5
 0,5 > 0,008+0,4
- 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm.
 Bài giải
 Số mét vải ngày thứ hai dệt được là:
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải ngày thứ ba dệt được là:
 30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Số mét vải cả ba ngày dệt được là:
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)
 Đáp số: 91,1m
@&?
TiÕt 3:Tập đọc
 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mơc tiªu:
	- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 
	- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu . 
 - Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
II. §å dïng: - Tranh minh họa
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- Giới thiệu chủ điểm mới: Giữ lấy màu xanh. 
2. Luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài
- GV chia đoạn
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc dùng bút chì gạch chân những từ khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhĩm đơi, trong quá trình đọc phát hiện những câu khĩ đọc
- HS đọc báo cáo trước lớp
- HS đọc chú giải
- GV đọc bài
3. Tìm hiểu bài
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn?
+ Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
*- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhËn xÐt vµ ghi b¶ng néi dung bµi
4. Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
- Treo bảng phụ, đọc mẫu 1 lần
- Cho HS đọc diễn cảm cả bài
- Cho HS thi đọc diễn cảm cả bài
- Nhận xét, khen những HS đọc hay.
4. Đọc diễn cảm 
- Nêu nội dung chính của bài văn?
- Về nhà luyện đọc và xem trước bài Tiếng vọng
- Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- HS đọc theo nhĩm đơi
- HS đọc báo cáo
- 1 HS đọc
+ Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
-HS nªu
+ Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
+ Vì Thu muốn nhà mình có vườn, có cây cối, có chim chóc đến nhảy nhót, hót líu lo (Thu yêu thiên nhiên )
+ Nơi tốt lành, thanh bình, chim sẽ về đậu, người sẽ tìm đến ở, làm ăn 
- HS nèi tiÕp nªu
- Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV
- 2 HS đọc
- HS xung phong đọc. Lớp nhận xét
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: «n tËp
I-Mục tiêu : 
 - Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/AISD
II. Chuẩn bị : một số tranh vẽ SGK
III. Các hoạt động dạy và học :
 1-Ôån định:
 2-Bài cũ : 
H-Nêu tác hại của bênh viêm n·o? Cách phòng tránh? 
H:Nêu tác hại của bệnh sốt rét? Cách phòng tránh? 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1 : Tìm hiểu nôi dung tranh sách giáo khoa.
- GV treo tranh hình 2, 3 SGK phóng to lên bảng.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nội dung của từng tranh?
H-Bức tranh 2 có nội dung gì?
(Một bạn học sinh đang rủ bạn cùng lứa bị mắc bênh HIV đi học và tham gia chơi cùng mình)
H-Bức tranh hai có nội dung gì?
(Thể hiện mọi người cương quyết không hút thuốc lá và bổ thuốc lá vào thùng rác).
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh câu chuyện có nội dung vận động phòng tránh bênh lên bảng.
- Chia bảng thành 2 phần - 2 dãy lên dán tranh ảnh của mình. Từng dãy cử người thuyết trình nội dung các bức tranh .
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
- Chia lớp thành 6 nhóm thảo luận về nội dung bức tranh nhóm mình vẽ và phân công cùng nhau vẽ.
- Yêu cầu các nhóm dán tranh của nhóm mình lên bảng. Củ đại diện nhóm thuyết trình về nội dung bức tranh.
=> Muốn phòng tránh các bệnh nguy hiểm , tai nạn giáo thông, sự xâm hại của ngườikhác đối với mỗi người chúng ta. Chúng ta cần phải tự biết cách phòng tránh cho bản thân và kêu gọi vận động tuyên truyền mọi người cùng tham gia phòng tránh .
3. Củng cố-dỈn dß:
 - Nhận xét tiết học
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
-Học sinh quan sát nhận xét.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu nội dung từng bức tranh.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trưng bày tranh ảnh câu chuyện mình trưng bày.
-Đại diện dãy lên trình bày.
- Các nhóm thảo luận vẽ tranh.
- Cử đại diên lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: §Þa lÝ: l©m nghiƯp vµ thđy s¶n
I .Mục tiêu: 
 -Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ t×nh h×nh ph¸t triĨn vµ ph©n bè l©m nghiªp, thủ s¶n ë n­íc ta:
+L©m nghiƯp gåm c¸c ho¹t ®éng trång rõng vµ b¶o vƯ rõng, khai th¸c gç vµ l©m s¶n, ph©n bè chđ yÕu ë vïng nĩi vµ trung du.
+Ngµnh thủ s¶n bao gåm c¸c ngµnh nu«i trång vµ ®¸nh b¾t thủ s¶n, ph©n bè chđ yÕu ë vïng ven biĨn vµ nh÷ng vïng cã nhiỊu s«ng, hå ë c¸c ®ång b»ng.
-Sư dơng l­ỵc ®å, b¶ng sè liƯu, biĨu ®å, l­ỵc ®å ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ c¬ cÊu vµ ph©n bè cđa l©m nghiƯp vµ thủ s¶n.
Häc sinh kh¸, giái:
+BiÕt n­íc ta cã nh÷ng ®iỊu kiƯn thuËn lỵi ®Ĩ ph¸t triĨn ngµnh thủ s¶n: vïng biĨn réng cã nhiỊu h¶i s¶n, m¹ng l­íi s«ng ngßi dµy ®Ỉc, ng­êi d©n cã nhiỊu kinh nghiƯm, nhu cÇu vỊ thủ s¶n ngµy cµng t¨ng.
+BiÕt c¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ rõng.
 III. Các hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
H-Kể một số loại cây trồng ở nước ta? Cho biết loại cây nào được trồng nhiều nhất?
H-Kể một số vật nuôi ở nước ta? Lơn, bò, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng miền núi hay đồng bằng?
H-Nêu bài học? - GV nhận xét .
2. Bài mới: giới thiệu bài - ghi đề.
Họat động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kể tên các ngành chính của lâm nghiệp.
-Yêu cầu làm việc cả lớp.
- GV treo hình 1 sách giáo khoa kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
=>GV kết luận: Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích rừng và sự thay đổi diện tích rừng.
 - GV treo bảng số liêu yêu cầu học sinh đọc bảng số liêu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.
H - Cho biết diện tích rừng của nước ta qua các năm?
H-So sánh sự thy đổi diện tích rừng?
H-Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm có giai đoận diện tích rừng tăng?
=>GV kết luận: Năm 1980: 10,6 triệu ha ; năm 1995 : 9,3 triệu ha; năm 2004: 12,2 triệu ha.
-Từ năm 1980 đến năm 1995 diện tích rừng giảm do khia thách bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy.
-Từ năm 1995 đến 2004 diện tích rừng tăng do nhà nước và nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng.
H-Hoạt động trồng rừng và khai thác rừng có ở những đâu?
(Chủ yếu ở vùng miền núi, trung du và một phần ở ven biển)
- GV treo hình 2 SGK cho học sinh quan sát và nêu nội dung từng hình?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngành thuỷ sản.
-Yêu cầu học sinh trả lời cá nhân.
H-Hãy kể một số thuỷ sản mà em biết? (tôm, cá, cua, mực)
H-Nước ta có những điều kiện nào để phát triển thuỷ sản?
(Vùng biển rộng, có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc )
-Yêu cầu học sinh làm việc nhóm đôi.
H-Quan sát lược đồ và so sánh lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003?
H-Quan sát hình 5 SGK và dựa vào những hiểu biết hãy kể tên các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều ở nước ta?
H-Ngành thuỷ sản nước ta phát triển mạnh ở vùng nào?
=.GV kết luận:-Sản lượng đánh bắt nhiều hơn sản lượng nuôi trồng. Sản lượng thuỷ sản ngày càng tăng.
- Các loại thuỷ sản đang được nuôi nhiều :Nước ngot, cá ba sa, trắm, mè trôi .nước lợ : cá song, cá tai tượng, cá trình (các loại tôm: tôm sú, tôm hùm) , trai ốc -
-Ngành thuỷ sản phát triển nhiều ở vùng ven biển và nơi cá nhiều sông hồ.
* Đặt câu hỏi rút ra bài học.
-Yêu cầu học sinh đọc bài học SGK.
4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ trong sgk.
5.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Công 
-Học sinh quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
-Học sinh trả lời theo sự hiểu biết.
-Học sinh quát sát và trả lời.
-Học sinh trả lời cá nhân.
-Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày lớp bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh đọc bài học SGK.
@&?
Buổi chiều
@&?
TiÕt 2: ChÝnh t¶: luËt b¶o vƯ m«i tr­êng
I. Muc tiªu:
- ViÕt ®ĩng bµi CT, tr×nh bµy ®ĩng h×nh thøc v¨n b¶n luËt.
-Lµm ®­ỵc (BT2a hoỈc BT3b)
II. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những câu
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
Hoạt động1 : Hướng dẫn nghe - viết.
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
-Gv đọc mẫu đoạn viết
H. Nội dung điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trường nói gì?
(Điều 3, khoản 3 giải thích thế nào là h/ động bảo vệ môi trường).
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- GV nêu một số tiếng khó mà hs hay viết sai: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái 
- Cho HS luyện viết tiếng khó. 
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày xuống dòng khi viết điều khoản, cách viết hoa trong ngoặc kép, những chữ viết hoa.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài.
d) Chấm chữa bài:- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - Yêu cầu HS sửa lỗi. 
- Nhận xét chung.
 Hoạt động2 : Luyện tập.
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 4 em làm trên phiếu bài tập, một nhóm lên bảng làm vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại:
3. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- Lớp theo dõi, đọc thầm - 1-2 em trả lời .
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
- Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
-1 hs đọc
- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- Lắng nghe soát bài.
- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
- HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài trên bảng
@&?
Thø 3 ngµy 14 th¸ng 11 n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n: trõ hai sè thËp ph©n
Mục tiêu:
- BiÕt trõ hai sè thËp ph©n, vËn dơng gi¶i bµi to¸n cã ND thùc tÕ.
- GI¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : 
3. Bài mới: giới thiệu bài- Ghi đề.	
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thực hiện phép trừ hai số thập phân
+ Gợi ý và giao việc 
+ Ví dụ 1: Hãy tính độ dài đoạn thẳng BC?
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên, ta làm thế nào 
+ Ghi phép trừ 4,29 –1,84= ? (m)
+ GV n/xét và chốt lại cách tính bằng cách chuyển về số tự nhiên.
- Từ cách trừ số tự nhiên yêu cầu học sinh trừ số thập phân.
Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 
 Tượng tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh thực hiện.
(Chú ở số trừ có hàng phần mười SBT không có cần thêm số 0 vào bên phải STP của SBT)
-Từ 2 VD trên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách thực hiện phép trừ.
H-Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
Hoạt động2 : Luyện tập:
Bài 1: (a,b).Tính:
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề và thực hiện.
H- Muốn trừ hai số thập phân làm thế nào?
Bài 2: (a,b).Đặt tính rồi tính.
-Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh làm.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiều đề giải.
 Đáp số : 10,25 kg
3. Củng cố: 
H: Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
4. Dặn dò: Về học bài, xem trước bài tiếp.
+ 1HS đọc to VD 
+ Cả lớp theo dõi.
+ Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm ra hướng giải quyết 
+ Đại diện nhóm trình bày. 
+ Lớp nhận xét bổ sung 
-Một học sinh lên bảng làm.
Lớp làm giấy nháp.
-Một học sinh lên bảng làm.
Lớp làm giấy nháp.
-
Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách trừ.
-Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
-Lớp làm vµo b¶ng con
- Lần lượt 3 học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
-Học đọc đề, tìm hiểu đề giải.
-Lớp làm vào vở.
-Đổi vở nhận xét sửa sai.
@&?
TiÕt 3:Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I . Mục tiªu: 
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
 - Nhận biết đựơc đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn bản ngắn.
 - Giáo dục HS sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong giao tiếp hàng ngày.
II. Hoạt độïng dạy học : 
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
 H. Thế nào là đại từ? 
3.Bài mới :Gới thiệu bài .
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
VD1: Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề hoàn thành phiếu học tập sau.
Những từ chỉ người nói.
chúng tôi, ta
Những từ chỉ người nghe.
chị, các ngươi
Từ chỉ người hay vật.
 chúng
VD2: 
GV chốt ý: - Cách xưng hô của cơm : xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị. Tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.
- Cách xưng hô của Hơ Bia: xưng là ta, gọi cơm là các ngươi: kiêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại.
-VD3: Giáo viên treo hai bảng có yêu cầu giống nhau. Nội dung mỗi bảng như sau:
Đối tượng
Gọi
Tự xưng
Với thầy cô
thầy, cô
con, em
Với bố, mẹ
Bố, cha, ba, thầy , tía, mẹ, má, mạ, u, mệ, bầm, bủ 
con
Với anh, chị
Anh, chị
em
Với em
em
Anh chị
Với bạn bè
Bạn, cậu, đằng ấy ..
Tôi, tớ, mình
H. Những từ dùng để gọi, hay tự xưng được gọi là gì? Cho ví dụ?
H-Bên cạnh các từ đó để thể hiện sự tôn trọng phân biệt bậc thứ người Việt Nam còn dùng những từ nào nữa?
H. Khi xưng hô cần chú ý điều gì?
Hoạt động2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em: kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ.
Bài 2: GV treo bảng phụ lên bảng. 
 - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS điền từ cần điền vào phiếu.
Đáp án : 1 : tôi, 2 : tôi, 3: nó, 4: tôi, 5: nó, 6: chúng ta.
- GV nhận xét sửa sai.
 4, Củng cố : HS nhắc lại bài. Nhận xét tiết học. 
 5 –Dặn dò:- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài mới 
- HS đọc đề tìm hiểu đề.
- HS làm bài phiếu học tập.
- 1 HS lên bảng làm vào bảng phụ. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
-Thảo luận nhóm đôi nhận xét cách xưng hô của các nhân vật.
- Yêu cầu hai dãy thi tiếp sức tìm từ để gọi, tự xưng.
- Hai dãy thi tiếp sức tìm từ.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu đề.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
 - Nhận xét sửa sai.
- HS đọc đề nêu yêu cầu đề.
- HS làm bài tập vào phiếu.
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: KĨ chuyƯn: ng­êi ®i s¨n vµ con nai
I.Mục tiªu : 
-KĨ ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn theo tranh vµ lêi gỵi ý ( BT1); t­ëng t­ỵng vµ nªu ®­ỵc kÕt thĩc c©u chuyƯn mét c¸ch hỵp lý ( BT2) . KĨ nãi tiÕp tõng ®o¹n c©u chuyƯn 
- Gi¸o dơc HS ý thøc b¶o vƯ c¸c ®éng vËt
I. §å dïng: - Tranh minh hoạ SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định :
2 .Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu câu chuyện .
Hoạt động1 Tìm hiểu đề
- Gọi 1 hs đọc đề bài.
H-Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? (Kể lại câu chuyện người đi săn)
H-Dựa vào đâu mà chúng ta kể được câu chuyện? ( Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ)
-Yêu cầu học sinh đọc lại các gợi ý.
Hoạt động2: Hướng dẫn kể chuyện.
a-GV kể lần một toàn bộ câu chuyện.
- GV kể lần 2 tóm tắt nội dung theo từng tranh minh hoạ.
- Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi quan sát tranh và kể chuyện theo nội dung từng tranh.
- Đại diện từng nhóm lên kể theo nội dung từng tranh.
b- Cho học sinh thảo luận nhóm đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào? Và kể theo phỏng đoán?
=>GV gợi ý? Thấy con nai đẹp người đi săn có bắn không? Chuyện gì sẽ xẫy ra?
- GV kể đoạn còn lại cho học sinh nghe.
- GV kể toàn bộ nội dung câu chuyện.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện?
*Yêu cầu học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
H-Vì sao người đi săn không bắn con nai?
(Vì người đi săn thấy con nai rất đẹp, rất đáng yêu dưới ánh trăng, nên không nỡ bắn nó)
H-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
(Hãy yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đứng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên)
4. Củng cố-dỈn dß:
- GV liên hệ giáo dục HS: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên, loài vật quý hiếm.
- Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe. 
-Học sinh đọc lại đề bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- 2 học sinh đọc.
- Học sinh chú ý lăng nghe.
- HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi kể theo nội dung từng tranh.
- Đại diện từng nhóm lên kể.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến và cho nhau nghe theo lời phỏng đoán của mình.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh cá nhận xung phong kể
-Lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: «n tËp
I.Mục tiêu: 
 - N¾m ®­ỵc nh÷ng mèc thêi gian, nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1858 ®Õn n¨m 1945:
+ N¨m 1958: Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m l­ỵc n­íc ta.
+ Nưa cuèi thÕ kØ XIX: Phong trµo chèng Ph¸p cđa Tr­¬ng §Þnh vµ phong trµo CÇn V­¬ng.
+ §Çu thÕ kØ XX, phong trµo §«ng du cđa Phan Béi Ch©u.
+ Ngµy 3-2-1930: §¶ng céng s¶n ViƯt Nam ra ®êi.
+ Ngµy 19-8-1945: Khëi nghÜa dµnh chÝnh quyỊn ë Hµ Néi.
+ Ngµy 2 -9 – 1945: Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp. N­íc ViƯt Nam d©n chđ céng hoµ ra ®êi.
II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Bảng thống kê sự kiện lịch sử từ bài 1 đến bài 10
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập. 
H. Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm nào? Ở đâu?
H.Em hãy thuật lại buổi lễ tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập:
- GV treo bảng thống kê lên bảng yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thống kê.
- Học sinh đọc bảng và TLCH
- Học sinh thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thống kê trên phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp b/s
Thời 
gian
Sựï kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện.
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
1/9/1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Mở đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta.
1859 
-> 1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
-Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp đánh chiếm Gia Định.
-Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
1859 
-> 1864
-Phong trào chống Pháp của Trương Định.
-Phong trào diễn ra từ ngày đầu khi Pháp cvào chiếm đóng Gia Định; phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống thhực dân xâm lược.
-Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
5/7/1885
-Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-Để giành thế chủ động Tôn Thất Thguyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do đich còn mạnh nên kinh thành nhanh chống thất thủ. Sau cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu cần Vương từ đó bùng nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương.
Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi.
1905 
-> 1908
Phong trào Đông du
-Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam
PBC là nhà yêu nước của Việt Nam thế kỉ XX
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
-Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX
Nguyễn Tất Thành.
3/2/1930
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
-Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành chiến thắng lợi vẽ vang.
1930 
-> 1931
-Phong trào xô viết Nghệ Tĩnh
-Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12 tháng 8 là ngày kĩ niệm xô viết Nghê Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.
8/1945
Cách mạng tháng 8.
Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19 /8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám của nước ta.
2/9/1945
-Bác Hồ đọc bảng Tuyên ngôn độc lập tai quảng trường Ba Đình.
-Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết. Nước Việt Nam đã thực sự độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập 
- GV treo bảng tổng hợp đã hoàn chỉnh. Yêu cầu học sinh đọc lại.
4: Củng cố : Nhắc lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét tiết học 
5 .Dặn dò : - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
-Hai ba học sinh đọc.
@&?
TiÕt 4: §¹o ®øc: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 1
I.Mục tiêu : 
- Củng cố lại kiến thức của các bài đã học.
- Rèn HS thực hiện được những hành vi đúng qua từng câu chuyện.
- Giáo dục Hcó ý thức vượt khó trong học tập, trong việc làm, để trở thành con ngoan trò giỏi.
II.Các hoạt động dạy và học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1-Ôån định:
2 -Bài cũ: 
 H. Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm với bạn? 
H. Chúng ta phải làm gì để thể hiện là người bạn tốt?
3-Bài mới: Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: HD HS ôn tập.
H. Từ tuần 1 đến nay ta đã học được những bài nào?
 - Em là HS lớp 5.
 - Có trách nhiệm về việc làm của mình.
 - Có chí thì nên.
 - Nhớ ơn tổ tiên.
 Hoạt động 2 : HS thực hành.
- GV nªu c©u hái
H. Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
 Người sống có trách nhiệm nhiệm là người ntn?
 H. Hãy nêu những khó khăn trong học tập và cuộc sống mà em đã gặp?
 H. Em có hướng khắc phục ntn để vượt qua những khó khăn đó?
 H. Hãy kể những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?
 H. Khi bạn gặp khó khăn ta cần làm gì? 
 H. Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt chèt l¹i c©u tr¶ lêi ®ĩng
4-Củng cố: Nhận xét tiết học.
5-Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lớp bổ sung, nhận xét.
- HS nhắc lại .
- HS trả lời.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
 - HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
- HS nèi tiÕp tr¶ lêi
@&?
Thø 4 ngµy15 th¸ng 11 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: LuyƯn ®äc diƠn c¶m: 
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mơc tiªu: TiÕp tơc luyƯn ®äc cho HS:
- §äc to râ rµng, ®äc diƠn c¶m bµi ®· häc.
- Giĩp HS biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ lµm bµi tËp ®ĩng.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi
2. LuyƯn ®äc 
- Gäi 1 HS ®äc toµn bµi.
- Cho HS luyƯn ®äc nèi tiÕp ®o¹n.
- Cho HS luyƯn ®äc theo cỈp.
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt
3. LuyƯn ®äc diƠn c¶m
- Treo b¶ng phơ chÐp ®o¹n cÇn luyƯn ®äc diƠn c¶m.
- Cho HS luyƯn ®äc diÕn c¶m
- c¶ líp nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
4. Hướng dÉn HS lµm bµi tËp.
- Yªu cÇu HS ®äc bµi vµ lµm bµi.
-Gv nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
5. Cđng cè-dỈn dß:
- Gv nhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.
- HS ®äc bµi
HS luyƯn däc theo cỈp
- HS nèi tiÕp luyƯn däc diƠn c¶m
- HS ®äc bµi vµ lµm bµi trong vë thùc hµnh tiÕng viƯt.
@&?
TiÕt 1: To¸n:
 LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu:BiÕt
- Trõ hai sè thËp ph©n.
- T×m mét thµnh phÇn ch­a biÕt cđa phÐp céng, phÐp trõ c¸c sè thËp ph©n.
- C¸ch trõ mét sè cho mét tỉng
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2/54 của tiết trước.
- GV nhận xét . 
2. Giới thiệu bài: 
3 . Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- Gọi HS tự đặt tính và tính
a. 68,72 -29,91 b. 52,37-8,64
c. 75.5 -30,26 d. 60 -12,45
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
Bài 2 (a,c):
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài a,b cßn phÇn c ,d nÕu cßn thêi gian cho HS kh¸ giái lµm .
a) x + 4,32 = 8,67 b) 6,85 + x = 10,29
c) x - 3,64 = 5,86 d) 7,9 – x = 2,5
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét .
Bài 4 a:
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a) và yêu cầu HS làm bài.
a
b
c
a - b - c
a - (b + c)
8,9
2,3
3,5
8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1
8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
12,38
4,3
2,08
12,38 - 4,3 - 2,08 = 6
12,38 - (4,3 + 2,08) = 6
16,72
8,4
3,6
16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72
16,72 - (8,4 + 3,6) = 4,72
- GV hướng dẫn HS nhận xét rút ra qui tắc về trừ một số cho một tổng.
- Hãy nêu qui tắc trừ một số cho một tổng.
- Yêu cầu HS kh¸ giái áp dụng qui tắc vừa nêu để làm bài tập 4b).
a) 8,3 -1,4 - 3,6 = 6,9 - 3,6 = 3,3 8,3 – (1,4 + 3,6) = 8,3 – 5
 = 3,3
b) 18,64 – (6,24 + 10,5) 18,64 – (6,24 + 10,5)
= 18,64 – 16,74 = 18,64 - 6,24 – 10,5
= 1,9 = 12,4 - 10,5 = 1,9
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập.
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS nêu trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào b¶ng con.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nh¸p.
- HS nêu: Khi trừ một số cho một tổng ta có thể lấy số đó trừ cho từng số

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2017_2018.doc