Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018

Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày lịch sử : Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình

- Y/C HS : nắm được quang cảnh và những sự việc diễn ra trong ngày 2 - 9 - 1945

- Gợi ý và giao việc :

 + Hãy đọc SGK và dùng tranh ảnh SGK (hoặc sưu tầm được) để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2-9-1945.

 + Nhận xét tuyên dương những bạn tả hay

- Kết luận :

· Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.

· Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai, mọi người đều xuống đường tiến về phía Ba Đình chờ dự lễ.

· Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.

Hoạt động 2 ; Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945.

- Y/C HS nắm được những diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945.

 a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ

- Gợi ý và giao việc

 + Buổi lễ diễn ra tại đâu ? Vào thời gian nào ?

 +Buổi lễ diễn ra gồm có những ai?

 + Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?

 + Buổi lễ kết thúc ra sao?

- Nhận xét kết luận :

 + 14 giờ ngày 2tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình

 + CT Hồ Chí Minh và các vị trong Chính phủ lâm thời và toàn thể nhân dân

 + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập . Các thành viên trong chính phủ lâm thời ra mắt tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.

 + Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.

H. Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm gì ?

 + Việc làm ấy thể hiện điều gì ?

b) Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập.

- Gọi 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập

- Cho biết nội dung chính của hai đoạn trích là gì ?

- Nhận xét chốt lại ý kiến :

 Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định :

 * Quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.

 * Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do ấy.

 c) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945.

H. Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?

- Nhận xét chốt lại :

Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định :

· Quyền độc lập của dân tộc ta.

· Khai sinh chế độ mới.

 Ngoài ra sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945 còn một lần nữa khẳng định tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.

4. Củng cố : 2HS đọc lại ghi nhớ

5. Dặn dò : Nhắc h về đọc lại bài

 

doc 19 trang quynhdt99 03/06/2022 4070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thø 2 ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2017
TiÕt 2: To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu: BiÕt:	 - Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân ; đọc, viết số thập phân.
- So sánh số đo độ dài.
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị”hoặc “tìm tỉ số”.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/48 của tiết trước.
- Nhận xét 
2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yªu cÇu HS lµm vµo nh¸p
 a) (mười hai phẩy bảy)
b) (không phẩy sáu mươi lăm)
c) (hai phẩy không không năm) 
d) (không phẩy không tám)
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét 	
Bài 3:
- Gäi HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. 
- Yêu cầu HS làm bài.
-
 GV nhËn xÐt vµ ch÷a
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này?
- GV thu chÊm vµ ch÷a bµi
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài. 
- Chuẩn bị bài: Cộng hai số thập phân.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
. 
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lµm vµo nh¸p
a. (m­êi hai phÈy b¶y )
b. (kh«ng phÈy s¸u m­¬i l¨m)
c. (hai phÈy kh«ng kh«ng n¨m 
d. (kh«ng phÈy kh«ng kh«ng t¸m
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë nh¸p .
a) 11,20 km > 11,02km
b) 11,02km = 11,020km 
c) 11km20m = 
d) 11020m = 11000m + 20m = 11km20m
= 
- Vậy ở các số đo ở b, c, d bằng 11,02km.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, sau đó nêu cách làm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào b¶ng con
a) 4m85cm = 4,85m
b) 72ha = 0,72 km2
- 1 HS đọc đề trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Bài toán cho biết mua 12 hộp đồ dùng hết 180000 đồng.
- Mua 36 hộp đồ dùng như thế thì hết bao nhiêu tiền?
- Có thể dùng 2 cách để giải:
+ Rút về đơn vị.
+ Tìm tỉ số.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
@&?
Tiết 3: Tập đọc: ƠN TẬP (T1)
I. Mục tiêu:
-§äc tr«i ch¶y, l­u lo¸t bµi tËp ®äc ®· häc, tèc ®é kho¶ng 100 tiÕng /phĩt ; biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n ®o¹n th¬; thuéc 2-3 bµi th¬, ®o¹n v¨n dƠ nhí, hiĨu néi dung chÝnh ,ý nghÜa cđa bµi th¬ ,bµi v¨n .
- LËp ®­ỵc b¶ng thèng kª c¸c bµi th¬ ®· häc trong c¸c bµi tËp ®äc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 9 theo mÉu trong s¸ch gi¸o khoa .
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. C¸c kÜ n¨ng sèng cÇn gi¸o dơc
- T×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin (kÜ n¨ng lËp b¶ng thèng kª)
- Hỵp t¸c (kÜ n¨ng hỵp t¸c t×m kiÕm th«ng tin ®Ĩ hoµn chØnh b¶ng thèng kª)
- ThĨ hiƯn sù tù tin (thuyÕt tr×nh kÕt qu¶ tù tin)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
3. 	Ôn tập và kiểm tra:
-Gv lµm th¨m cho häc sinh lªn b¾t th¨m vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung (5 em )
 4. H­íng dÉn lµm bµi tËp 	
Bài 2:
-Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
-Yªu cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶
 -Giáo viên nhận xét bổ sung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
HS nh¾c l¹i nh÷ng KNS c¸c em ®­ỵc rÌn luyƯn qua giê häc.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
- HS lªn b¾t th¨m vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
C¸c bµi th¬ häc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 9
Chđ ®iĨm
Tªn bµi 
T¸c gi¶ 
Néi dung chÝnh 
@&?
TiÕt 4 : Khoa häc: phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ®­êng bé
I. Mục tiêu : 	
Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng đường bộ.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng
- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè thực hiện một số việc nên làm để đảm bảo an tồn giao thơng đường bộ.
II. Chuẩn bị : 	 
GV : +Tranh SGK phóng to.
 + Một số biển báo giao thông thường gặp.
 + Một số thông tin về an toàn giao thông
 + Sưu tầm một số hình ảnh về an toàn, không an toàn trong khi tham gia giao thông
HS : + Sưu tầm một số thông tin về an toàn giao thông
 + Sưu tầm một số hình ảnh về an toàn, không an toàn trong khi tham gia giao thông.
III/ Hoạt động :
 1. Ổn định 
 2. Bài cũ : 
H. Muốn phòng tránh bị xâm hại, chúng ta cần chú ý những điểm nào ?
H. Khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, em nên làm gì ?
- Lớp nhận xét bổ sung
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những tai nạn giao thông.
- Y/C HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngưới tham gia giao thông và nêu ra được những hậu quả của những sai phạm đó.
- Gợi ý và giao việc :
+ Hãy quan sát và chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong hình 1; 2; 3 ;4 /40
H. Những việc làm ấy có thể dẫn đến hậu quả gì ?
H. Theo em vì sao lại có những hiện tượng vi phạm luật giao thông như vậy ? 
- Theo dõi giúp đỡ những nhóm còn yếu, chậm. 
- GV nhận xét chốt lại : Các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông :
 + Vỉa hè bị lấn chiếm.
 + Người đi bộ hay đi xe không đi đúng phần đường quy định
 + Đi xe đạp hàng 3.
 + Các xe chở hàng cồng kềnh.
* Kết luận : Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ thường là do người tham gia giao thôngkhông chấp hành đúng Luật giao thông đường bộ.
H. Vậy ta có thể làm gì để thực hiện an toàn khi tham gia giao thông ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các biện pháp an toàn giao thông
-Y/C HS nắm được một số biện pháp tích cực và cần thiết để áp dụng khi tham gia giao thông
- Gợi ý và giao việc :
 + Hãy quan sát các hình 5 ; 6 ; 7 và cho biết nội dung các hình thể hiện những công việc gì ? 
 H. Nội dung các hình 5;6;7 thể hiện được điều gì ?
 H. Muốn an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm gì?
 H. Theo em trong điều kiện thực tế của chúng ta, các em làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ?
- Nhận xét chốt lại vấn đề :
* Kết luận: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần nắm vững luật giao thông và thực hiện đúng theo luật quy định.
- Cho HS giới thiệu một số biển báo các em thường gặp trên đường giao thông. 
4. Củng cố : H. Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta cần phải làm những gì ?
 H. Muốn thực hiện đi bộ đúng luật , em phải đi thế nào ?
5. Dặn dò: Chúng ta quyết tâm thực hiện luật an toàn giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Dựa vào tranh ảnh và câu hỏi gợi ý thảo luận. 
- Các nhóm làm việc 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp góp ý bổ sung
2HS nhắc lại kết luận 
- Theo dõi gợi ý 
- Dựa vào câu hỏi gợi ý; trao đổi cặp đôi và rút ra vấn đề 
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp góp ý bổ sung
- HS giới thiệu một số biển báo thường gặp.
- Lớp trao đổi nhận xét
@&?
Buỉi chiỊu
TiÕt 1: §Þa lÝ: n«ng nghiƯp
I / Mục tiêu : 
-Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ t×nh h×nh ph¸t triỊn n«ng nghiƯp ë n­íc ta:
-Trång trät lµ ngµnh chÝnh cđa n«ng nghiƯp.
+Lĩa g¹o ®­ỵc trång nhiỊu ë ®ång b»ng, c©y c«ng nghiƯp ®­ỵc trång nhiỊu ë vïng nĩi vµ cao nguyªn
+Lỵn, gia cÇm ®­ỵc nu«i nhiỊu ë ®ång b»ng; tr©u, bß, dª ®­ỵc nu«i nhiỊu ë miỊn nĩi vµ cao nguyªn.
-BiÕt n­íc ta trång nhiỊu lo¹i c©y trong ®ã lĩa g¹o ®­ỵc trång nhiỊu nhÊt.
-NhËn xÐt trªn b¶n ®å vïng ph©n bè cđa mét sè lo¹i c©y trång, vËt nu«i chÝnh ë n­íc ta(lĩa g¹o, cµ phª, cao su, chÌ, tr©u, bß, lỵn).
-Sư dơng l­ỵc ®å ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ c¬ cÊu vµ ph©n bè cđa n«ng nghiƯp: lĩa g¹o ë ®ång b»ng, c©y c«ng nghiƯp ë vïng nĩi, cao nguyªn; tr©u bß ë vïng nĩi, gia cÇm ë ®ång b»ng
Häc sinh kh¸, giái:
+Gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao sè l­ỵng gia sĩc, gia cÇm ngµy cµng t¨ng: do ®¶m b¶o nguåi thøc ¨n.
+Gi¶i thÝch ®­ỵc v× sao c©y trång ë n­íc ta chđ yÕu lµ c©y xø nãng: v× khÝ h©u nãng Èm
II/ Chuẩn bị :
 GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh minh hoạ ( SGK)
III/ Các hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất và tập trung sống ở đâu?
- Các dân tộc ít người thường tập trung sống ở đâu? Nêu một vài dân tộc ít người mà em biết?
3. Bài mới : * Giới thiệu: trong bài trước chúng ta biết 3/ 4 dân số nước ta sống ở các vùng nông thôn. Vậy sự tập trungdân cư ở nông thôn thể hiện điều gì về ngành nông nghiệp nước ta? 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt 
MT: HS nắm được loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam. 
 a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta. 
- Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa vào các kí hiệu câytrồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn?
- Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp ?
* Kết luận : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi; chăn nuôi đang được chú ý phát triển.
 b) Các loại cây và đđ chính của cây trồng ở Việt Nam.
- Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập. 
 + Phát phiếu học tập cho các nhóm. 
* Nhận xét chữa phiếu học tập. 
c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm.
 - Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng ?
 - Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta ?
 - Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới ?
* N/xét câu trả lời và chốt lại kết hợp hình thành sơ đồ :
 + Loại cây nào được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên ?
 + Em biết gì về giá trị của những loại cây này?
 + Với những loại câycó thế mạnh như thế, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
* chốt :- Ở vùng núi và cao nguyên được trồng nhiều các cây công nghiệp như chè , cà phê, cao su. . .
- Các loại cây này có giá trị xuất khẩu cao; cà phê, chè, cao su . . của Việt Namđã nổi tiếng trên thế giới .
- Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4giá trị s/xt nông nghiệp.
d) Sự phân bố cây trồng ở nứơc ta. 
 - Hãy quan sát lược đồ phân bố nông nghiệp và trình bày về sự phân bố cây trồng của Việt Nam.
 (nêu tên cây trồng và các vùng được trồng nhiều loại cây này trên bản đồ) 
 * Nhận xét kết luận :
Cây lúa được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, nhất là đồng bằng Nam bộ 
Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên.
Cây ăn quả được trồng nhiều ở đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Bắc bộ , miền núi phía Bắc. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành chăn nuôi.
MT: HS nắm được những đặc điểm về ngành chăn nuôi ở Việt Nam.
 - Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
- Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định ?
* Nhận xét kết luận bằng sơ đồ :
Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ. + Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Nhắc HS về nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp
+ Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. 
+ Trả lời câu hỏi của GV.
+ Lớp theo dõi và bổ sung. 
+ Thảo luận : nhóm 2 bàn nghiên cứu SGK và lược đồ cùng nhau hoàn thành phiếu học tập. 
+ Nhóm trình bày vào giấy khổ lớn. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung.
+ Trao đổi cặp đôi. 
+ Nêu ý kiến .
+ Lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
+ Trao đổi liên hệ thực tế trả lời các câu hỏi. 
+ Lớp góp ý bổ sung 
+ Trao đổi cặp đôi và tập trình bày; các cặp theo dõi và bổ sung cho nhau.
+ 3 HS lần lượt trình bày. 
+ Lớp theo dõi bổ sung.
+ Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trình bày. 
+ Lớp góp ý bổ sung. 
@&?
TiÕt 2: ChÝnh t¶: ÔN TẬP (T2)
I. Mục tiêu: 
 -Møc ®é yªu cÇu vỊ kü n¨ng ®äc nh­ ë tiÕt 1
-Nghe viÕt ®ĩng bµi CT, tèc ®é kho¶ng 95 ch÷ trong 1 phĩt, kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi 
- Gi¸o dơc ý thøc BVMT .
II. Các hoạt động d¹y häc:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Bài cũ: 
2.. Giới thiệu bài mới: 
3. KiĨm tra lÊy ®iĨm ®äc vµ häc thuéc lßng 
-GV kiĨm tra lÊy ®iĨm ®äc kho¶ng 5-6 häc sinh 
4. Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
-Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
-Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-Giáo viên nhËn xÐt một số vở.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Gi¸o dơc ý thøc BVMT th«ng qua viƯc lªn ¸n nh÷ng ng­êi ph¸ ho¹i m«i tr­êng thiªn nhiªn vµ tµi nguyªn ®Êt n­íc.
-Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
-Nhận xét tiết học. 
-Học sinh nghe.
-Học sinh đọc thầm toàn bài.
- Sông Hồng, sông Đà.
- Học sinh viết.
.@&?
Thø 3 ngµy 7 th¸ng 11n¨m 2017
TiÕt 1: To¸n: KiĨm tra 
(Thực hiện kiểm tra theo hướng dẫn của nhà trường)
@&?
TiÕt 3: LuyƯn tõ vµ c©u: ÔN TẬP (T3)
I. Mơc tiªu:
-Møc ®é y/c kü n¨ng ®äc nh­ tiÕt 1.
-T×m vµ ghi l¹i ®­ỵc c¸c chi tiªt HS thÝch nhÊt trong c¸c bµi v¨n miªu t¶ ®· häc (BT2)
HS K, giỏi nªu ®­ỵc c¶m nhËn vỊ chi tiÕt thÝch thĩ nhÊt trong bµi v¨n ( BT1,2)
II. C¸c ho¹t ®éng day häc
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Kiểm tra TĐHTL
- Gäi HS lªn b«c th¨m bµi ®äc
- HS lªn ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái
- GV thu chÊm vµ ch÷a bµi
H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
- nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà em đã học.
- Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng ; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn, rõ.
3. Cđng cè-dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- dỈn HS chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau
- HS tự ôn bài 
- Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS tự chọn một bài văn và nêu được chi tiết các em thích nhất ; suy nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi tiết ấy
- Nối tiếp nhau trình bày 
- Lớp nhận xét 
@&?
Buổi chiều
TiÕt 1: KĨ chuyƯn:
ÔN TẬP (T4)
I. Mục tiªu: 
-LËp ®­ỵc b¶ng tõ ng÷ ( DT,§T,TT, thµnh ng÷ tơc ng÷) vỊ chđ ®iĨm ®· häc (BT1).
-T×m ®­ỵc tõ ®ång nghÜa , tr¸i nghÜa theo y/c cđa BT2
II. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ tiết học.
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu. 
- N/xét thống nhất những từ ngữ c/xác
- 2HS đọc yêu cầu đề bài.
- Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào giấy A 4
- Đại diện nhóm trình bày dán vào giấy khổ lớn. 
- Lớp theo dõi bổ sung.
Việt Nam – Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ 
Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc hi, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân . . . 
Hoà bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, tình hữu nghị, niềm mơ ước. . .
Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược. . 
Động từ, tính từ 
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng , kiến thiết, khôi phục, vẻ vang giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất. . . 
Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết hữu nghị. . . 
Bao la, vời vợi, bát ngát, mênh mông, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ , tươi đẹp, khắc mghiệt, lao động , chinh phục, tô điểm . . . 
Thành ngữ, tục ngữ
- Quê cha đất tổ.
- Quê hương bản quán.
- Nơi chôn nhau cắt rốn.
- Giang sơn gấm vóc.
- Non xanh nước biếc.
- Yêu nước thương nòi.
- Chịu thương chịu khó.
- Muôn người như một.
- Uống nước nhớ nguồn
- Lá rụng về cội.
- Bốn biển một nhà.
- Vui như mở hội.
- Kề vai sát cánh.
- Chung lưng đấu cật.
- Chung tay góp sức.
- Chia ngọt sẻ bùi.
- Nối vòng tay lớn.
- người với người là bạn 
- Đoà kết là sức mạnh.
- Lên thác xuống ghềnh.
- Góp gió thành bão.
- Muốn hình muôn vẻ.
- Thẳng cánh có bay.
- Cày sâu cuốc bẫm.
- Chân lấm tay bùn.
- Chân cứng đá mềm.
- Bão táp mưa sa.
- Mưa thuận gió hoà.
- Nắng chóng trưa , mưa chóng tối.
- Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa.
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
- Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới.
- Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
Bài 2 : 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu Bµi tËp
- Cho HS lµm bµi theo nhãm 4
- Gäi HS tr×nh bµy kÕt qu¶
- GV vµ c¶ líp nhËn xÐt
- Lớp nhận xét bổ sung. 
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận rồi viết kết quả vào bảng trên giấy khổ rộng.
- Các nhóm trình bày, đọc kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
bảo vệ 
bình yên 
đoàn kết 
bạn bè 
mênh mông
Từ đồng nghĩa
- Giữ gìn 
gìn giữ 
- Bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn . . .
- Kết đoàn, đoàn kết. . .
- Bạn hữu, bầu bạn , bè bạn . . .
-Bao la, bát ngát, mênh mang . . .
Từ trái nghĩa
Phá hoại, tàn phá, tàn hại, phá phách, phá huỷ, huỷ hoại, huỷ diệt
Bất ổn, náo động, náo loạn . . . 
- Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đột . . .
- Kẻ thù, kẻ địch . . . 
- Chật chội, chật hẹp, hạn hẹp. . .
4. Củng cố : Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò : Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếp . Chuẩn bị diễn vở kịch Lòng dân.
@&?
TiÕt 2: LÞch sư: b¸c hå ®äc tuyªn ng«n ®éc lËp
I. Mục tiêu : 
- T­êng thuËt l¹i cuéc mÝt tinh ngµy 2-9-1945 t¹i Qu¶ng tr­êng Ba §×nh( Hµ Néi), Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp:
+ Ngµy 2-9, nh©n d©n Hµ Néi tËp trung t¹i Qu¶ng tr­êng Ba §×nh, t¹i buỉi lƠ B¸c Hå ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp khai sinh ra n­íc ViƯt Nam D©n chđ Céng hoµ. TiÕp ®ã lµ lƠ ra m¾t vµ tuyªn thƯ cđa c¸c thµnh viªn chÝnh phđ l©m thêi. §Õn chiỊu, buỉi lƠ kÕt thĩc.
II. Chuẩn bị : - Hình Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 
 - Phiếu học tập của h.
III. Hoạt động : 1. Bài cũ : 
H. Mùa thu năm 1945 có sự việc gì diễn ra ? 
H. Thắng lợi của cách mạng tháng tám có ý nghĩa thế nào với dân tộc ta ? 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày lịch sử : Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình 
- Y/C HS : nắm được quang cảnh và những sự việc diễn ra trong ngày 2 - 9 - 1945
- Gợi ý và giao việc : 
 + Hãy đọc SGK và dùng tranh ảnh SGK (hoặc sưu tầm được) để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2-9-1945. 
 + Nhận xét tuyên dương những bạn tả hay
- Kết luận :
Hà Nội tưng bừng cờ và hoa.
Toàn thể đồng bào Hà Nội không kể già trẻ, gái trai, mọi người đều xuống đường tiến về phía Ba Đình chờ dự lễ.
Đội danh dự đứng nghiêm trang quanh lễ đài mới dựng.
Hoạt động 2 ; Tìm hiểu diễn biến buổi lễ Tuyên bố độc lập, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945ø.
- Y/C HS nắm được những diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập của dân tộc ta, nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập và ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 -1945ø.
 a) Tìm hiểu diễn biến buổi lễ
- Gợi ý và giao việc 
 + Buổi lễ diễn ra tại đâu ? Vào thời gian nào ?
 +Buổi lễ diễn ra gồm có những ai? 
 + Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Nhận xét kết luận :
 + 14 giờ ngày 2tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình 
 + CT Hồ Chí Minh và các vị trong Chính phủ lâm thời và toàn thể nhân dân 
 + Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập . Các thành viên trong chính phủ lâm thời ra mắt tuyên thệ trước đồng bào quốc dân.
 + Buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói Bác Hồ và những lời khẳng định trong bản Tuyên ngôn Độc lập còn vọng mãi trong mỗi người dân Việt Nam.
H. Khi đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ dừng lại làm gì ? 
 + Việc làm ấy thể hiện điều gì ? 
Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập. 
- Gọi 2 HS đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn Độc lập 
- Cho biết nội dung chính của hai đoạn trích là gì ?
- Nhận xét chốt lại ý kiến :
 Bản Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định :
 * Quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
 * Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững nền độc lập tự do ấy. 
 c) Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø.
H. Sự kiện lịch sử ngày 2 - 9 - 1945 đã khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc ta?
- Nhận xét chốt lại :
Sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 – 1945 đã khẳng định :
Quyền độc lập của dân tộc ta. 
Khai sinh chế độ mới.
 Ngoài ra sự kiện lịch sử ngày 2 – 9 -1945ø còn một lần nữa khẳng định tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân tộc ta.
4. Củng cố : 2HS đọc lại ghi nhớ 
5. Dặn dò : Nhắc h về đọc lại bài
- hoạt động theo nhóm bàn nghiên cứu, trình bày và sửa chữa cho nhau.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét; bình chọn bạn tả hay, hấp dẫn nhất lớp
+ Thảo luận : Nhóm /4 h cùng nghiên cứu SGK thảo luận để xây dựng diễn biến 
+ Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận 
+ Lớp nhận xét bổ sung 
- Cá nhân tự suy nghĩ trả lởi câu hỏi 
- Lớp góp ý bổ sung
- 2 h đọc đoạn trích bản Tuyên ngôn độc lập
- Đọc thầm và trao đổi cặp đôi 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Lớp theo dõi bổ sung 
- Trao đổi cặp đôi và nêu ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
- Trình bày 
- Lớp trao đổi góp ý 
@&?
Tiết 5: Đạo đức: TÌNH BẠN (T2)
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
 - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
 - Thân ái , đoàn kết bạn bè.
II)Tài liệu và phương tiện :
 - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
 - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài củ: (5)
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK)
MT:HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
HĐ2:Tự liên hệ
MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thỏ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3)
MT: Củng cố bài.
3.Củng cố dặn dò: ( 5)
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Kể một tình bạn đẹp mà em biết.
-Đọc một câu thơ về tình bạn dẹp mà em biết ?
* Nhận xét chung.
* Nêu nội dung bài học, nêu yêu cầu tiết học – Ghi đề bài lên bảng.
* Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập.
-Trình bàyửtong nhóm, các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? cach ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ?
* Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp y khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.ù 
* Yêu cầu Hs tự liên hệ cá nhân.
-Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét và rút kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
* Chơi trò chơi thi đua:
-Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS.
-Yêu cầu HS nhận xét.
* Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung.
* Nhận xét tiết học.
-Liên hệ thực tế, chuẩn bì bài sau.
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Nêu lại đầu bài.
* Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành.
+ Em phải can ngăn bạn khong thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa.
-Em không sợ,..
-HS nêu các nhận xét .
*nhân xäét các nhóm , nêu kết luận chung.
-Nêu lại kết luận .
-Liên hệ những viềc mình nên làm đối với mọi người.
* Làm việc cá nhân.
-Thảo luận nhóm đôi.
-3 HS trình bày trước lớp.
* Nhận xét các ý kiến của các bạn rút kết luận.
-2HS nêu lại kết luận.
* Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu .
-HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu , có ND truyền cảm.
* Nêu lại nội dung bài.
-Các việc làm cần cho tiết học sau.
@&?
Thø 4 ngµy 8 th¸ng 11 n¨m 2017
TiÕt 1: TËp ®äc: ÔN TẬP (T5)
I. Mục tiêu:
-Møc ®é vỊ kü n¨ng ®äc nh­ yªu cÇu ë tiÕt 1 
- Nắm được tính cách của các nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; thể hiện đúng tính cách nhânvật 
- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: 
2.. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
3. các hoạt động: 
a. GV kiĨm tra HS lÊy ®iĨm ®äc 
 b. * Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân”
•
 - GV vµ c¶ líp nhËn xÐt
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
-Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
-Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch
_Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch
_Cả lớp nhận xét và bình chọn 
@&?
TiÕt 2: To¸n: 
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mơc tiªu
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán có liên quan đế phép cộng hai số thập phân.
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
2. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân. 
a) Ví dụ 1: 
+ Hình thành phép cộng hai số thập phân
GV nªu yªu cÇu tÝnh 1,84 m+2,45 m=?
+ Đi tìm kết quả
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính tổng của 1,84m + 2,45m (GV gợi ý: hãy đổi thành các số đo có đơn vị là cm và tính).
- vậy 1,48 + 2,45 bằng bao nhiêu?
+ Giới thiệu kĩ thuật tính(SGK)
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 1,84 + 2,45.
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thâïp phân.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính 15,9 + 8,75
- GV hướng dẫn HS tương tự ví dụ 1.
Ghi nhớ(SKG)
4. .Luyện tập – thực hành
Bài 1/ 50:a,b
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- GV nhận xét 
Bµi 2:a,b/50
-HS lµm bµi vµo b¶ng con
- GV nhËn xÐt vµ ch÷a
Bài 3/50:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV ch÷a bµi
5. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học
- Tổng 1,84m + 2,45m.
- HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành các số đo có đơn vị là cm và tính tổng.
- 1,48 + 2,45 = 4,29
- 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con.
 1,48
 2,45
 4,29
-HS nªu
- 1 HS lên bảng đặt tính rồi tính, HS cả lớp làm vào bảng con.
 15,9 
 8,75
 24,65
- 3 HS ®äc l¹i ghi nhí
- Bài tập yêu cầu cúng ta tính.
- 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào b¶ng con
- Lần lượt 2 HS nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- 1HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- HS lµm bµi vµo b¶ng con
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 1 em lên bảng làm bài các em khác làm vào vở.
 Bài giải
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 Đáp số : 37,4 kg
@&?
TiÕt 4: Khoa häc: «n tËp
I/ Mục tiêu : Ơn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II/ Các hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông ? 
 - Tai nạn giao thông thường để lại những hậu quả gì ? 
3. Bài mới : Giới thiệu : Theo em, con người có cái gì quý nhất ? . . .
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập về con người (đặc điểm tuổi dậy thì ở con trai và con gái. .)
 Y/C HS xác định được những đặc điểm của con trai và con gái ở tuổi dậy thì.
- Gợi ý và giao việc: 
+ Phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thực hiện
* Nhận xét thống nhất kết quả đúng
+ (Làm phiếu cho HS thì để ôtrống cho HS điền )
* Nhận xét chữa bài cho HS làm bài trên bảng lớp. 
+ Tuổi dậy thì nam có những đặc điểm gì ?
 (. . . phát triển nhanh về chiều caovà cân nặng ; cơ quan sinh dục 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2017_2018.doc