Giáo án Lớp 5 (CV 405) - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Hảo

Giáo án Lớp 5 (CV 405) - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Hảo

Tập đọc

TIẾT 53: TRANH LÀNG HỒ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Nghe ghi những câu văn miêu tả sự sống động , đặc sắc của trnh làng Hồ.

2. Phẩm chất: học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

3. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng

 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc

 - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

 

docx 30 trang cuongth97 07/06/2022 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (CV 405) - Tuần 27 - Năm học 2020-2021 - Chu Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021
Toán
 TIẾT 131: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
	- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 - HS làm bài 1, bài 2 , bài 3.
2. Phẩm chất: chăm học, trung thực.
3. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm
 - Học sinh: Vở, SGK 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện" nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- GV gọi HS đọc đề toán, thảo luận cặp đôi:
+ Để tính vận tốc của con đà điểu chúng ta làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét HS
Bài 2: HĐ cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, chia sẻ yêu cầu bài toán:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Cho 1 HS làm vở
- GV nhận xét HS
Bài 3: HĐ cá nhân
- Yêu HS đọc đề bài toán
- Cho HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả
- GV cùng HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Chốt lời giải đúng.
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và tự làm bài
- GV giúp đỡ HS khi cần thiết
- HS đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe
- HS thảo luận cặp đôi
+ Ta lấy quãng đường nó có thể chạy chia cho thời gian cần để đà điểu chạy hết quãng đường đó.
- HS làm bài, 1 HS đại diện lên bảng chữa bài, chia sẻ kết quả
- Lớp theo dõi, nhận xét.
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
- 1HS đọc đề bài, chia sẻ yêu cầu bài toán
+ Bài tập cho quãng đường và thời gian, yêu cầu chúng ta tìm vận tốc.
- HS làm vở, chia sẻ kết quả
S
130km
147km
210m
t
4 giờ
3 giờ
6 giây
V
32,5km/ giờ
49km/giờ
35m/giây
- HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS chữa bài, chia sẻ kết quả
Bài giải
Quãng dường người đó đi bằng ô tô là:
25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ
Vận tốc của ô tô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40km/giờ
- HS đọc bài và làm bài, báo cáo giáo viên
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
7 giờ 45 phút - 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô là:
30 : 1,25 = 24(km/giờ)
 Đáp số: 24 km/giờ
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS giải bài toán sau:
Một người đi xe đạp trên quãng đường dài 25km hết 1 giờ 40 phút. Tính vận tốc của người đó ?
- HS giải
 Giải
Đổi 1 giờ 40 phút = 1 giờ = giờ
Vận tốc của người đó là:
 25 : = 15 ( km/giờ)
	 ĐS : 15 km/giờ
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người cách tính vận tốc của chuyển động khi biết quãng đường và thời gian.
- HS nghe và thực hiện
-------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
TIẾT 53:CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
 Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
3. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - GV: Hình vẽ trang 108, 109 SGK 
- HS : SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.
- GV nhận xét.
- Giưới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
 Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
- GV chia lớp thành 6 nhóm
- Phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc hoặc hạt đậu đã ngâm qua một đêm.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy từng bộ phận của hạt
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin các khung chữ trang 108,109 SGK để làm bài tập
- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung
- GV nhận xét chữa bài
Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm
- HS quan sát hình minh họa 7, trang 109 SGK và nói về sự phát triển của hạt mướp từ khi được gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
- Gọi HS trình bày kết quả
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm tích cực làm việc
Hoạt động 3: Điều kiện nảy mầm của hạt
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình
- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà
- GV tuyên dương nhóm có nhiều HS thành công
- GVKL: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
- HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩn thận tách hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, ) đã ươm làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS quan sát tranh và làm bài tập
- HS nêu kết quả
Đáp án: 2- b, 3- a, 4- e, 5- c, 6- d
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS quan sát hình và làm bài theo cặp
- Đại diện các nhóm trình bày
Đáp án:
+ Hình a: Hạt mướp khi bắt đầu gieo hạt
+ Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm đã mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi mặt đất với 2 lá mầm.
+ Hình c: 2 lá mầm chưa rụng, cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều lá mới .
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Về nhà quan sát các cây xung quanh và hỏi người thân những cây này được trồng từ hạt hay bằng những cách nào khác nữa ?
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà lựa chọn một loại hạt sau đó gieo trồng rồi báo cáo kết quả trước lớp.
- HS nghe và thực hiện
-----------------------------------------------------------------------
Tập đọc
TIẾT 53: TRANH LÀNG HỒ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Nghe ghi những câu văn miêu tả sự sống động , đặc sắc của trnh làng Hồ.
2. Phẩm chất: học sinh biết quý trọng và gìn giữ những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
3. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc
	- Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc đoạn 1 bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- Ghi vở 
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm chia đoạn
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết quả.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 2, tìm câu khó.GV tổ chức cho HS đọc câu khó.
- GV cho HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi, chia đoạn:
+ Đ1: Ngày còn ít tuổi ... và tươi vui.
+ Đ2: Phải yêu mến ... gà mái mẹ.
+ Đ3: Kĩ thuật tranh ... hết bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- HS theo dõi
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)-HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: 
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?
+ Kĩ thuật tạo hình của tranh làng Hồ có gì đặc biệt ?
+ Vì sao tác giả biết ơn những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?
- Nêu nội dung bài
* KL: Yêu mến cuộc đời và quê hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tươi. kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những người tạo nên các bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân trọng – những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+ Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn.(*Ghi lại vào sổ tay)
+ Vì những người nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và tươi vui.
- Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những tác phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của DT và nhắn nhủ mọi ngời hãy quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc..(*Ghi lại vào sổ tay)
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài
- Gọi HS nêu giọng đọc toàn bài
-Vì sao cần đọc như vậy?
- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3:
+ GV đưa ra đoạn văn 3.
+ Gọi 1 HS đọc mẫu và nêu cách đọc 
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS thi đọc 
- GV nhận xét 
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 3 HS thi đọc diễn cảm
- HS theo dõi
5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài văn.
- Qua tìm hiểu bài học hôm nay em có suy nghĩ gì?
- HS nhắc lại
- HS trả lời
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Dặn HS về nhà sưu tầm tìm hiểu các bức tranh làng Hồ mà em thích.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
-----------------------------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Đc Phượng dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021
Đc Kiên dạy
---------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021
Thể dục
TIẾT 53: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC"CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG SỨC"
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay, chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia.
- Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật.
3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.
II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ:
- Sân tập sạch sẽ, an toàn. 
- GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC 
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".
* Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân bằng đùi.
 1-2p
 1p
2lx8nh
 1p
 4-6HS
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản: 
- Đá cầu.
+ Học tâng cầu bằng mu bàn chân.
GV nêu tên động tác, cho HS giỏi làm mẫu,giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu.
- Ném bóng.
+ Ôn chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia, cúi người chuyển bóng qua khoeo chân.
Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàng do GV điều khiển.
+ Ôn ném bóng trúng đích.
Phương pháp dạy như bài 52
- Trò chơi"Chuyền và bắt bóng tiếp sức".
Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức.
14-16p
 9-11p
 4-5p
14-16p
 2-3p
 11-13p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
X X X §
X X X §
X X X §
 r
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn tập đá cầu, ném bóng
trúng đích.
 1-2p
 1p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
-------------------------------------------------------------------------
Toán
TIẾT 133: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 - HS vận dụng kiến thức vào làm các bài tập theo yêu cầu.
 - HS làm bài 1, bài 2.
2. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
3. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.
- Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" với các câu hỏi về tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian. Ví dụ:
+ v = 5km; t = 2 giờ
+ v = 45km; t= 4 giờ
+ v= 50km; t = 2,5 giờ
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
Bài 1: HĐ cặp đôi
- Gọi HS đọc yêu cầu, cặp đôi thảo luận theo câu hỏi, làm bài và chia sẻ
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài
- Giáo viên lưu ý học sinh đổi đơn vị đo ở cột 3 trước khi tính:
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán chia sẻ cách làm
+ Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và làm bài
- GV giúp đỡ HS nếu cần
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Tính quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống.
- Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả
- Với v = 32,5 km/giờ; t = 4 giờ thì
S = 32,5 x 4 = 130 (km)
- Đổi: 36 km/giờ = 0,6 km
Hoặc 40 phút = giờ
- Học sinh đọc 
- HS tóm tắt bài toán, chia sẻ cách làm
- Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết thời gian ô tô đi từ A đến B và vận tốc của ô tô.
- Học sinh làm vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ kết quả.
Bài giải
Thời gian người đó đi từ A đến B là:
12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút
Đổi 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
4,75 x 46 = 218,5 km
 Đáp số: 218,5 km
- HS làm bài, báo cáo giáo viên
Bài giải
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường ong mật bay được là:
8 x 0,25 = 2(km)
Đáp số: 2km
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Cho HS vận dụng làm bài sau:
Một con ngựa phi với vận tốc 35km/giờ trong 12 phút. Tính độ dài con ngựa đã đi.
- HS giải:
 Giải
Đổi 12 phút = 0,2 giờ
Độ dài quãng đường con ngựa đi là:
 35 x 0,2 = 7(km)
 Đáp số: 7km
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà tính quãng đường đi được của một một chuyển động khi biết vận tốc và thời gian.
- HS nghe và thực hiện
------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
TIẾT 54: ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
- Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ
 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Bước đầu hiểu thế nào là biện pháp tu từ: điệp từ, điệp ngữ? Điệp từ điệp ngữ có tác dụng gì?
2. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước. 
3. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ 	
2. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK
 - Học sinh: Sách giáo khoa 
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"đọc 1 đoạn trong bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung của bài tậpđọc đó.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- Ghi bảng 
2. Hoạt động luyện đọc: (12phút)
- Gọi HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Cho HS luyện đọc khổ thơ trong nhóm lần 1, tìm từ khó.Sau đó báo cáo kết quả.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm lần 2, tìm cách ngắt nghỉ. GV tổ chức cho HS luyện đọc cách ngắt nghỉ.
- GV cho HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc cách ngắt nghỉ.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- HS theo dõi
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)- HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: 
1. Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
- Những từ ngữ nói lên điều đó?
2.Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba.
3. Tác giả sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?
4. Nêu một hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
* Trong bài thơ, từ ngữ nào được lặp đi lặp lại nhiều lần? 
- việc lặp đi lặp lại 1 từ hay 1 cụm từ nhiều lần gọi là biện pháp điệp từ, điệp ngữ.
Việc lặp lại từ ngữ như vậy có tác dụng gì?
*
Qua bài thơ, em thấy hình ảnh đất nước hiện ra như thế nào?
5. Nêu nội dung chính của bài thơ ?
- GVKL nội dung bài thơ.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, TLCH, chia sẻ kết quả
- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ thứ nhất và khổ thơ thứ hai.
- Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới.
- buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, ..
- Gió thổi rừng tre phấp phới
- Trời thu thay áo mới
- Trong biếc nói cười thiết tha.
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, làm cho trời cũng thay áo mới cũng nói cười như con người.
- Lòng tự hào về đất nước.
+ Trời xanh đây là của chúng ta
+ Núi rừng đây là của chúng ta 
- Tự hào về truyền thống bất khuất dân tộc: 
+Nước những người chưa bao giờ khuất 
HS nêu
Hs nghe ghi
- nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê . Để làm nổi bật vấn đề khi muốn nói.
- Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Học sinh đọc lại.
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. 
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
- Giáo viên chọn luyện đọc diễn cảm 1- 2 khổ thơ.
- Thi đọc diễn cảm
- Luyện học thuộc lòng
- Thi học thuộc lòng.
- Cả lớp theo dõi và tìm đúng giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- Học sinh nhẩm từng khổ, cả bài thơ.
- Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
5. Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh tiếp tục học bài thơ.
- HS nhắc lại
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
6. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà đọc bài thơ cho mọi người trong gia đình cùng nghe
---------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
TIẾT 27: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
 Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Phẩm chất: Giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo cho HS.
3. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng	
 - Giáo viên: Sách, báo, Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
 - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí mật" Kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
- Giáo viên hướng dẫn HS phân tích đề và gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình kể.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc đề bài.
Đề 1: Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam.
Đề 2: Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- 5 học sinh nối tiếp nhau đọc 
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
* Mục tiêu: 
 - Kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
* Cách tiến hành:
*Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện
- GV nhận xét đánh giá 
- Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể, đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Hoạt động ứng dụng (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Tìm đọc thêm các câu chuyện khác có nội dung nêu trên
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS nghe và thực hiện
------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Đc Linh dạy
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2021
Toán
TIẾT 134: THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều.
 - Vận dụng cách tính thời gian của một chuyển động đều để giải các bài toán theo yêu cầu.
 - HS làm bài 1(cột 1,2), bài 2.
2. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
3. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học
II. CHUẨN BỊ
2. Đồ dùng 
 - Giáo viên: Bảng phụ 
 - Học sinh: Vở, SGK
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên"để: Nêu cách tính vận tốc, quãng đường.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
- HS ghi vở
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
Bài toán 1: HĐ nhóm
- GV dán băng giấy có đề bài toán 1 và yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm theo câu hỏi rồi chia sẻ trước lớp:
+ Vận tốc ô tô 42,5km/giờ là như thế nào ?
+ Ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Biết ô tô mỗi giờ đi được 42,5km và đi được 170km. Hãy tính thời gian để ô tô đi hết quãng đường đó ?
+ 42,5km/giờ là gì của chuyển động ô tô ?
+ 170km là gì của chuyển động ô tô ?
+ Vậy muốn tính thời gian ta làm thế nào ?
- GV khẳng định: Đó cũng chính là quy tắc tính thời gian. 
 - GV ghi bảng: t = s : v
 Bài toán 2: HĐ nhóm
- GV hướng dẫn tương tự như bài toán 1.
- Giải thích: trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất; đổi số đo thành 1 giờ 10 phút cho phù hợp với cách nói thông thường.
- GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu Công thức tính thời gian, viết sơ đồ về mối quan hệ giữa ba đại 
lượng : s, v, t
- HS đọc ví dụ
+ Tức là mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.
+ Ô tô đi được quãng đường dài 170km.
+ Thời gian ô tô đi hết quãng đường đó là :
 170 : 42,5 = 4 ( giờ )
 km km/giờ giờ
+ Là vận tốc ô tô đi được trong 1 giờ.
+ Là quãng đường ô tô đã đi được.
- Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc
- HS nêu công thức
- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả
 Giải
 Thời gian đi của ca nô
 42 : 36 = (giờ)
 giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút.
 Đáp số: 1 giờ 10 phút 
- HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
Bài 1(cột 1,2): HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính thời gian 
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tóm tắt từng phần của bài toán, chia sẻ cách làm:
+ Để tính được thời gian của người đi xe đạp chúng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập chờ
Bài 3: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài và làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS
- HS đọc
- Yêu cầu tính thời gian 
- HS nêu 
- Cả lớp làm vào vở sau đó chia sẻ cách làm:
s (km)
35
10,35
v (km/h)
14
4,6
t (giờ)
2,5
2,25
- 1 HS đọc đề bài
- HS tóm tắt, chia sẻ cách làm
- Lấy quãng đường đi được chia cho vận tốc
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm:
Bài giải
Thời gian đi của người đó là :
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
Đáp số : 1,75 giờ
- HS đọc bài và làm bài sau đó báo cáo giáo viên
Bài giải
Thời gian bay của máy bay là:
2150 : 860 = 2,5 (giờ)
2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Máy bay bay đến nơi lúc:
8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút
 Đáp số: 11 giờ 15 phút
4. Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- GV chốt: s =v x t; 
 v= s :t
 t = s :v
- Nêu cách tính thời gian?
- HS nghe
- HS nêu
5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chia sẻ với mọi người cách tính thời gian khi biết vận tốc và quãng đường của một chuyển động đều.
- HS nghe và thực hiện
---------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
 TIẾT 53: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
 Viết được một đoạn văn ngắn giới thiệu vẻ đẹp và tác dụng của cây một cây mà em biết.
2. Phẩm chất: Yêu thích môn học.
3. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng 
 - GV: Bảng phụ, Tranh, ảnh hoặc vật thật
 - HS : Sách + vở	
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu tên các loại cây mà em biết (Mỗi HS chỉ nêu tên một loại cây)
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS chơi trò chơi
- HS mở vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
 Bài tập 1: HĐ nhóm
- Gọi HS đọc bài văn Cây chuối mẹ và các câu hỏi cuối bài
- Tổ chức cho HS thảo luận
- Trình bày kết quả
+ Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
+ Còn có thể tả cây chuối theo trình tự nào nữa?
+ Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
+ Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
+ Hình ảnh so sánh?
+ Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
+ Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
+ Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc.
+ Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách.
Bài tập 2: HĐ cá nhân: GV nêu yêu cầu: Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu vẻ đẹp và tác dụng của cây một cây mà em biết.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV lưu ý cho HS: những từ quan trọng trong đề bài
- Yêu cầu HS giới thiệu về bộ phận của cây mình định tả.
- Muốn viết được đoạn văn hay cần lưu ý điều gì?
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- GV yêu cầu HS làm bài. – chia sẻ với bạn về đoạn văn của mình.
- GV nhận xét chữa bài
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_cv_405_tuan_27_nam_hoc_2020_2021_chu_thi_hao.docx