Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm

Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm

Tiết 2: LỊCH SỬ

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu:Học sinh biết:

 - Nắm được một số đề nghị chính về cải cách của Nguyển Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.

 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản,

 + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc sung, sử dụng máy móc.

 -Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện.

* HS khá giỏi: biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyển Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình cc nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước.

-Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ.

II. Chuẩn bị:

- Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ

- SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ

 

doc 71 trang cuongth97 06/06/2022 7481
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH 
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: khơng tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn cơng Gia Định (năm 1859).
 + Triều đình kí hịa ước nhường ba tỉnh miền Đơng Nam kì cho Pháp và ra lệnh Trương Định phải tán lực lượng kháng chiến.
 + khơng tuân theo lệnh vua, kiên quết cùng nhân dân chống pháp.
- Biết các đường phố, trường học, ở địa phương mang tên Trương Định.
- 	Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
- 	Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
- Hoạt động lớp 
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. 
- HS quan sát bản đồ 
- Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải 
- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
- Ngày 1/9/1858 
- Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? 
- Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, ..
-> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định 
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: 
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. 
- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc. 
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? 
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
- Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. 
-> Các nhóm thảo luận trong 2 phút 
- Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -> HS nhận xét. 
-> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. 
-> GV giáo dục học sinh: 
- HS nêu 
-> Rút ra ghi nhớ. 
- HS đọc ghi nhớ SGK/4 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ quyết tâm ở lại cùng nhân dân? 
- HS trả lời 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn 
- Nhận xét tiết học 
	Tiết 2: LỊCH SỬ	 
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:Học sinh biết: 
 - Nắm được một số đề nghị chính về cải cách của Nguyển Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thơng thương với thế giới, thuê người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản,
 + Mở các trường dạy đĩng tàu, đúc sung, sử dụng máy mĩc.
 -Rèn kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa của sự kiện. 
* HS khá giỏi: biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyển Trường Tộ khơng được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình các nước trên thế giới và cũng khơng muốn cĩ những thay đổi trong nước.
-Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ. 
II. Chuẩn bị:
- 	Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 
- 	SGK, tư liệu Nguyễn Trường Tộ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? 
- Học sinh nêu 
- Học sinh đọc ghi nhớ 
- Học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
- Ông là người như thế nào? 
- Thông minh, hiểu biết hơn người,
- Năm 1860, ông làm gì? 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, 
-Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
* Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ 
- Hoạt động dãy, cá nhân 
- Lớp thảo luận theo 2 dãy A, B 
- 2 dãy thảo luận ® đại diện trình bày ® học sinh nhận xét + bổ sung. 
- Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? 
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu , đúc súng, sử dụng máy móc 
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? 
- Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT , vua quan bảo thủ 
_Nêu cảm nghĩ của em về NTT ?
_ ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
_Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
_ Hình thành ghi nhớ 
_Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? 
- Học sinh nêu 
- Tại sao Nguyễn Trường Tộ được người đời sau kính trọng ?
- Học sinh nêu 
® Giáo dục học sinh kính yêu Nguyễn Trường Tộ 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3 : LỊCH SỬ 	 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:Học sinh biết: 
-Tường thuật được sơ lược cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tơn Trung Sơn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
 + Trong nội bộ triều đình Huế cĩ hai phái: chủ hịa và chủ chiến (đại diện là Tơn Thất Thuyết).
 + Đêm mùng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của chủ động tấn cơng quân Pháp ở kinh thành Huế.
 + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
 + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiến Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh pháp.
- Biết tên mộ số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành – Đinh Cơng Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
* HS khá giỏi: phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hịa : phái chủ hịa chủ trương thuyết với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tực đánh Pháp.
-Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc . 
II. Chuẩn bị:
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885- Bản đồ Hành chính Việt Nam 
- Phiếu học tập .
- Sưu tầm tư liệu về bài 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ:
- Đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Học sinh trả lời
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
- Học sinh trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: ( Làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân 
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) 
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bốn
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn ?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Đại diện nhóm báo cáo ® Học sinh nhận xét và bổ sung
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại
* Hoạt động 2: ( Làm việc theo nhóm ) 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- Học sinh quan sát lược đồ kinh thành Huế + trình bày lại cuộc phản công theo trí nhớ của học sinh.
- Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
- Đêm ngày 5/7/1885
+ Do ai chỉ huy?
- Tôn Thất Thuyết 
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- Học sinh trả lời 
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt: 
* Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
- Hoạt động nhóm
+ Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B
- Học sinh thảo luận
® đại diện báo cáo
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt 
® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử 
+ Trình bày những phong trào tiêu biểu
® Rút ra ghi nhớ 
® Học sinh ghi nhớ SGK
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh trả lời
® Nêu ý nghĩa giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4 : LỊCH SỬ 	 
XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX
I. Mục tiêu:
-Học sinh biết một vài tình hình mới về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX :
 + Về kinh tế : xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ơ tơ, đường sắt.
 + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới : chủ trương, chủ nhà buơn, cơng nhân.
*Học sinh khá giỏi biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: Do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân pháp. Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp giai cấp trong xã hội. 
-Cĩ lịng tự hào dân tộc. 
II. Chuẩn bị:
Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH Việt Nam thời bấy giờ. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
- Học sinh trả lời
- Giớ thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương? 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, nhóm
- Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nướcta ?
- Học sinh nêu: tiến hành cuộc khai thác KT mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I nhằm vơ vét tài nguyên và bóc lột sức lao động của nhân dân ta. 
- Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận nội dung sau: 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta? 
- Học sinh thảo luận theo nhóm ® đại diện từng nhóm báo cáo. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại.
 _HS xem tranh 
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động lớp
_GV tổ chức HS thảo luận câu hỏi :
+Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành kinh tế nào chủ yếu ? Sau khi thực dân Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta ? Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế ?
+Trước đây, XH VN chủ yếu có những giai cấp nào Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ?
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
_GV hoàn thiện phần trả lời của HS
_ Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
* Hoạt động 4 : (làm việc cả lớp)
_GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, XH ở nước ta đầu TK XX
® Giáo dục: căm thù giặc Pháp 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào Đông Du” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5 : LỊCH SỬ 	 
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. Mục tiêu:
-Biết Phan Bội Châu là một trong nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX(giới thiệu đơi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu.
 + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đơ hộ, ơng day dứt lo tìm đường tìm giải phĩng dân tộc.
 + Từ năm 1905 – 1908 ơng vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đơng Du.
-Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. 
- HS khá, giỏi: Biết được vì sao phong trào Đơng Du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
-Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. 
II. Chuẩn bị:
- 	Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 
- SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế?
-Trình bày
- Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội?
- Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào không hề thay đổi?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Em biết gì về Phan Bội Châu?
-Trình bày
Ÿ Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
- Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp?
-Trình bày
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt:
Phan Bội Châu là người có ý chí đánh đuổi Pháp và chủ trương của ông là dựa vào Nhật vì Nhật cũng là một nước Châu Á.
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi phiếu HT.
- Học sinh đọc ghi nhớ. 
- Giáo viên phát phiếu học tập
-Thảo luận nhĩm đơi trả lời câu hỏi.
- Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào?
- Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo?
- Mục đích?
- Phong trào diễn ra như thế nào?
- Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì?
- Học sinh trả lời
- Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy?
- Học sinh nêu
- Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào?
Ÿ Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du?
- Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời 
® Rút ra ý nghĩa lịch sử
- Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta
- Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình 
® Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước 
Tiết 6 : LỊCH SỬ 	 
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC 
I. Mục tiêu:
-Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành Phố Hồ Chí Minh), với long yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đĩ) ra đi tìm đường cứu nước
* HS khá giỏi: Biết vì sào Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước : Khơng tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đĩ.
-Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. 
II. Chuẩn bị:
- 	Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. 
- 	SGK, tư liệu về Bác 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 
- Giáo viên treo một giỏ trái cây. Trò chơi “Bão thổi” ® 3 em.
- 3 học sinh chọn 1 quả (có đính câu hỏi) ® đọc câu hỏi ® trả lời. 
+ Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? 
- Học sinh nêu 
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du? 
- Học sinh nêu 
+ Vì sao phong trào thất bại? 
- Học sinh nêu 
Ÿ GV nhận xét + đánh giá điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. 
- 1 học sinh nhắc lại tựa bài 
® Giáo viên ghi bảng 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên ® lập thành 4 (hoặc 6) nhóm. 
- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, 4... Các em có số giống nhau họp thành 1 nhóm ® Tiến hành họp thành 4 nhóm. 
- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: 
a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? 
c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối?
d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? 
- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. 
® Hiệu lệnh thảo luận trong 3 phút. 
- Các nhóm thảo luận, nhóm nào hoàn thành thí đính lên bảng. 
- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung. 
Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức.
Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® giới thiệu phong cảnh quê hương Bác. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt :
Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. 
2. Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Tiết trước, cô đã phân công các em chuẩn bị tiểu phẩm “Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước”. Mời các em lên thực hiện phần chuẩn bị của mình. 
- 3 học sinh thực hiện tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê). 
- Các em vừa xem qua tiểu phẩm, qua tiểu phẩm đó, hãy cho biết: 
a) Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? 
a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. 
b) Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
b) Học sinh nêu: sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. 
c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? 
c) Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. 
d) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?
d) Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. 
® Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- 1 học sinh đọc lại 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân 
- Giáo viên phát mỗi bàn 1 chuông. Phổ biến luật chơi trò chơi “Hái hoa dâng Bác”. 
- Giáo viên nêu câu hỏi ® nói từ “Hết” ® nhóm nào lắc chuông trước được quyền trả lời ® trả lời Đ : 1 bông hoa.
- Học sinh thi đua 
* Một số câu hỏi: 
- Nguyễn Tất Thành là tên gọi của Bác Hồ, đúng hay sai? 
- Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? 
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? 
- Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được công nhận là 1 di tích lịch sử? 
- Bến Cảng Nhà Rồng nằm ở Tp.HCM hay Hà Nội? 
(GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định vị trí Tp.HCM trên bản đồ). 
Ÿ Giáo viên nhận xét ® tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 7 : LỊCH SỬ 	 
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI 
I. Mục tiêu:
- Biết Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: 
 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức cộng sản.
 + Hội ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
-Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. 
II. Chuẩn bị:
- 	Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. 
- 	Sưu tầm thêm tư liệu 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới: 
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên trình bày:
Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài.
- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau:
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì?
- 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng 
- Hoạt động nhóm 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
- Học sinh chia nhóm theo màu hoa
- Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại
Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm bàn
- Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập:
- Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu.
+Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ?
- Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu 
+Liên hệ thực tế
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau
Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt:
_ Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn .
* Hoạt động 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng .
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh
- Nhận xét tiết học 
Tiết 8 : LỊCH SỬ 	 
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 
I. Mục tiêu:
Học sinh biết:
- HS kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Ngày 12-9-1930 hàng vạn nơng dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp kéo binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ- Tĩnh.
- Biết một số biểu hiệu về xây dựng cuộc sống mới ở thơn xã:
 + Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nơng thơn Nghệ- Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nơng dân; các thứ thế vơ lí bị xĩa bỏ.
 + Các phong tục tập quán bị xĩa bỏ.
-Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. 
II. Chuẩn bị:
- 	Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
	Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
	Tư liệu lịch sử bổ sung
- 	Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong trào XVNT.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
- GV đính một lẳng hoa, sau hoa có 1 thăm mang nội dung câu hỏi sau:
- Học sinh chọn hoa mình thích ® trả lời câu hỏi.
a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì?
c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN?
3. Giới thiệu bài mới: 
“Xô Viết Nghệ Tĩnh”
® Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” 
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Ÿ Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. 
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình.
® Giáo viên chốt ý:
Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm (hoặc 6 nhóm)
- HS họp thành 4 nhóm 
- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.
- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập 
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
® Giáo viên phát lệnh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
® Giáo viên nhận xét từng nhóm 
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
® Giáo viên nhận xét ® trình bày thêm: 
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. 
® Giáo viên nhận xét + chốt
- Học sinh đọc lại 
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc