Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Năm học 2018-2019
I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng
1/ Kiến thức: -Thuật lại cuộc phản động ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào dêm mồng 5/7/1885.
- Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào “Cần Vương”.
2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận, thuyết trình.
3/ Thái độ: Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta
II/ Đồ dung dạy và học:
1/ Giáo viên: Phiếu học tập.
2/ Học sinh: SGK,
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 LỊCH SỬ Bài 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I/ MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng 1/ Kiến thức: -Thuật lại cuộc phản động ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào dêm mồng 5/7/1885. - Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào “Cần Vương”. 2/Kĩ năng: Rèn kĩ năng thảo luận, thuyết trình. 3/ Thái độ: Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta II/ Đồ dung dạy và học: 1/ Giáo viên: Phiếu học tập. 2/ Học sinh: SGK, III/ Các hoạt động dạy và học: TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 3' 34' 2' 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Phát triển bài Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ quyền Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa cuộc phản công ở kinh thành Huế. Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương? 4/Củng cố - Dặn dò - Quản ca bắt giọng - GV mời 1 HS lên chia sẻ bài. - Giáo viên nhận xét . - GV giới thiệu: Trong phần lịch sử lớp 4 các em đã được biết đến một kinh thành Huế uy nghi tráng lệ ven sông Hương. Giờ lịch sử hôm nay chúng ta cùng trở về với sự việc bi tráng diễn ra đêm 5/2/1885 tại kinh thành Huế. - Yêu cầu học sinh đọc sách trả lời cá nhân - Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ với thực dân Pháp như thế nào? - Nhân dân phản ứng như thế nào trước sự việc triều đình ký hiệp ước với thực dân Pháp? => giáo viên tiểu kết 2 ý HS trả lời. - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. - Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế (cuộc phản công diễn ra khi nào? Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công của quân ta như thế nào?) Vì sao cuộc phản công lại thất bại? Yêu cầu học sinh trình bày. - GV yêu cầu đọc sách để trả lời. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào trong phong trào chống Pháp của nhân dân ta? Học sinh trao đổi những thông tin và hình ảnh sưu tầm được. - Giới thiệu về vua Hàm Nghi. - Em hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu “Cần Vương” - Gv củng cố bài. - Nhận xét tiết học - GV dặn dò HS Chuẩn bị tranh bài sau:“Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” - Lớp hát. - 1HS lên bảng chia sẻ nội dung bài “Nguyễn Trường Tộ canh tân đất nước”. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, mở sách. - Quan lại triều đình chia hai phái: phái chủ hoà và phái chủ chiến. -ND không chịu khuất phục thực dân Pháp. Tôn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị chống Pháp. Pháp âm mưu bắt Tôn Thất Thuyết nhưng không thành. Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng giành chủ động. - Đêm 5/7/1885 cuộc phản công bắt đầu. - Tôn Thất Thuyết lãnh đạo. - Giặc Pháp bối rối => đánh trả lại. - Quân ta chiến đấu dũng cảm oanh liệt nhưng vũ khí lạc hậu, lực lượng yếu. - Từ đó phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. - Đại diện nhóm trình bày. - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên núi Quảng Trị tiếp tục kháng chiến tại đây ông lấy danh nghĩa Vua Hàm Nghi ra chiếu “Cần Vương” kêu gọi nhân dân cả nước đứng dậy giúp vua Theo sách thiết kế. - Khởi nghĩa Phan Bành Đinh, Công Tráng (Ba Đình - Thanh Hoá). Phan Đình Phùng (Hương Khê - Hà Tĩnh). Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy - Hưng Yên) - Học sinh đọc bài. - Lắng nghe. - Ghi nhớ
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_5_bai_3_cuoc_phan_cong_o_kinh_thanh_hue.doc