Giáo án Khối 5 (CV 2345) - Tuần 35 - Năm học 2021-2022

Giáo án Khối 5 (CV 2345) - Tuần 35 - Năm học 2021-2022

Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.

- HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm

- HS: SGK, vở

2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi

- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút

 

doc 29 trang cuongth97 2970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 (CV 2345) - Tuần 35 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2022
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
- HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. 
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
 - HS năng khiếu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. 
* Cách tiến hành:
* Kiểm tra tập đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét trực tiếp HS
* Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV treo bảng phụ đã viết bảng mẫu bảng tổng kết Ai là gì?: HS nhìn lên bảng, nghe hướng dẫn:
- Tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?) 
- Cho HS hỏi đáp nhau lần lượt nêu đặc điểm của:
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai làm gì?
- GV Gắn bảng phụ đã viết những nội dung cần nhớ
- Yêu cầu HS đọc lại	
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi.
- HS lần lượt tìm ví dụ minh hoạ 
VD: Bố em rất nghiêm khắc.
 Cô giáo đang giảng bài
- HS lần lượt nêu
Kiểu câu Ai thế nào?
 TP câu
Đ
c điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Kiểu câu Ai là gì?
 TP câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là con gì, là
con gì)?
Cấu tạo
Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- GV cho HS đặt câu theo 3 mẫu câu đã học
- HS đặt câu:
+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
+ Chú ngựa đang thồ hàng.
+ Cánh đại bàng rất khoẻ.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
- HS nghe
-HS nghe và thực hiện
Đạo đức
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
Điều chỉnh theo CV 405 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại; các biểu hiện của trẻ em bị xâm hại; hậu quả của việc xâm hại trẻ em.
2. Kĩ năng: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại.;Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại; Một số qui định của pháp luật về phòng tránh xâm hại trẻ em.
3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
1. Đồ dùng 
- GV: Tranh minh họa 1 số hình ảnh liên quan nội dung bài, tình huống bị xâm hại. 
- HS: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về trẻ em bị xâm hại
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)
- Nêu một số biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại ?
-Nếu bị xâm hại em sẽ làm gì ?
-GV nhận xét
-HS nêu
-HS lắng nghe
2. Hoạt động Thực hành:(30 phút)
* Mục tiêu: Xử lý tình huống bị xâm hại.
Hoạt động 1: Xử lý tình huống
-GV yêu cầu HS thảo luận tình huống
 * Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam em sẽ làm gì khi đó?
* Tình huống 2: Bố mẹ bận việc đi công tác xa Lam ở nhà một mình. Hôm đó có một người lạ đến nhà hỏi đường . Nếu em là Lan em sẽ làm gì ?
* Tình huống 3: Trên đường đi học về Ngọc đi bộ về nhà bỗng dưng có 2 người lạ đến chặng đường làm quen. Nếu em là Ngọc em sẽ làm gì ?
- GV cùng HS nhận xét
-GV kết luận: Xung quanh em coù raát nhieàu ngöôøi ñaùng tin caäy, luoân saün saøng giuùp ñôõ caùc em khi gaëp khoù khaên . Caùc em coù theå chia seû, taâm söï ñeå tìm kieám söï giuùp ñôõ khi gaëp nhöõng chuyeän lo laéng , sôï haõi , boái roái . . .
Hoạt động 2: Những việc cần làm khi bị xâm hại
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì
+ Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?
+ Theo em có thể tâm sự với ai?
-GV kết luận: Treû em laø ñoái töôïng raát deã bò xaâm haïi . Caùc em haõy bieát caùch ñeå phoøng traùnh .
-HS thảo luận và trình bày trước lớp
-HS lắng nghe
-HS thảo luận và trình bày
-HS lắng nghe
3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút)
- Cho HS lên phân vai diễn tình huống HĐ1
-GV nhận xét tiết học, giao việc.
- HS phân vai diễn tình huống
-HS lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Nắm được cách tính và giải toán có lời văn.
	- Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
	- HS làm bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3.
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, bảng con, vở...
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
 - HS làm bài 1(a, b, c), bài 2a, bài 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1(a, b, c): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các bước tính trong biểu thức
Bài 2a: HĐ cá nhân
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cần tách được các mẫu sốvà tử số của phân số thành các tích và thực hiện rút gọn chúng
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3: HĐ cả lớp
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
+ Muốn biết chiều cao của bể nước cần biết gì?
+ Tìm chiều cao mực nước hiện có trong bể bằng cách nào?
- Cho HS làm bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài
- Cho HS phân tích đề bài
- Cho HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
Bài 5: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài
- Cho HS phân tích đề bài
- Cho HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
- Tính
- Cả lớp làm vở
- 3 HS làm bảng lớp, chia sẻ kết quả
a)1 x = x = = =
b) : 1 = : = x = 
 = = 
c. 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 
 = (3,57 + 2,43) 4,1 
 = 6 4,1 
 = 24,6
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS theo dõi
- Cả lớp làm vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
- Cả lớp theo dõi
- HS điều khiển phân tích đề
+ Biết được chiều cao mực nước hiện có trong bể
+ Lấy mực nước hiện có chia cho diện tích đáy
- Cả lớp làm vở
- 1 HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm
Bài giải
 Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 19,2 = 432 (m)
Chiều cao của mực nước trtong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước là 
 Chiều cao của bể bơi là:
0,96 = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m
- HS đọc bài
- HS phân tích đề bài
- HS làm bài, báo cáo kết quả với GV
 Bài giải
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
 7,2 + 1,6 = 8,8(km/giờ)
Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
 8,8 x 3,5 = 30,8(km)
b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là:
 7,2 - 1,6 = 5,6(km/giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là:
 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
 Đáp số: a) 30,8 km
 b) 5,5 giờ
- HS đọc
- HS nêu được Nhân một số cho một tổng là : (a + b) c = a c + b c.
- HS vận dụng làm bài:
8,75 x + 1,25 x = 20
 (8,75 1,25) x = 20
10 x = 20
 x = 20 : 10
 x = 2
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài học vừa rồi em nắm được điều gì ?
- HS nêu: Nắm được cách tính và giải toán có lời văn.
- Về nhà tìm các bài tập tương tự để làm.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS nghe và thực hiện
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 2022
 	 	Tiếng Việt
 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
- Cẩn thận, chính xác khi viết câu văn có sử dụng trạng ngữ.
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng nhóm.
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
* Cách tiến hành:
* Kiểm tra tập đọc và HTL
 - Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét trực tiếp HS
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
- Kể tên các loại trạng ngữ em đã học ?
- Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV nhận xét, kết luận chung
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài và gắn bài làm trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
- HS nêu :
+ TN chỉ nơi chốn
+ TN chỉ thời gian
+ TN chỉ nguyên nhân
+ TN chỉ mục đích
+ TN chỉ phương tiện
- Đại diện nhóm lần lượt nêu
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
Ở đâu?
- Ngoài đồng, bà con đang gặt lúa.
TN chỉ thời gian
Khi nào? Mấy giờ?
- Đúng 7 giờ tối nay, bố em đi công tác về.
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao? 
Nhờ đâu? Tại sao?
- Nhờ cần cù, Mai đã theo kịp cấc b
n trong lớp.
TN chỉ mục đích
Để làm gì
 Vì cái gì?
- Vì danh dự của tổ, các thành viên phải cố gắng học giỏi.
TN chỉ phương tiện
Bằng cái gì? Với cái gì?
- Bằng giọng nói truyền cảm, cô đã lôi cuốn được mọi người.
- GV gọi HS dưới lớp đọc những câu mình đã đặt
- Nhận xét câu HS đặt
- 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đã đặt
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài học, em được ôn lại những loại trạng ngữ nào ?
- HS nêu:
+ TN chỉ nơi chốn
+ TN chỉ thời gian
+ TN chỉ nguyên nhân
+ TN chỉ mục đích
+ TN chỉ phương tiện
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Nắm được cách tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	- Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3.
	- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Bảng phụ , SGK
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
- Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - HS làm bài 1, bài 2a, bài 3.
* Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, nêu cách thực hiện tính giá trị của biểu thức có số đo đại lượng chỉ thời gian.
Bài 2a: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số 
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 3 : HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào
Bài tập chờ
Bài 4: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài
- Cho HS phân tích đề bài
- Cho HS tự làm bài
- GV quan sát, giúp đỡ HS nếu cần
Bài 5: HĐ cá nhân
18,6 km/giờ
Vdn
Vtàu thuỷ
- GV hướng dẫn HS :
28,4 km/giờ
Vtàu thuỷ
Vdn
Theo bài toán ta có sơ đồ :
Vận tốc tàu thuỷ khi xuôi dòng 
Vận tốc tàu thuỷ khi ngược dòng 
- Tính.
- Cả lớp làm vở
- 2 HS lên bảng làm bài, chia sẻ kết quả
a. 6,78 - (8,951 + 4,784) : 2,05
= 6,78 - 13,735 : 2,05
= 6,78 - 6,7
= 0,08
b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 9 giờ 39 phút
- HS đọc yêu cầu.
- Tính tổng các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ
a. Trung bình cộng của 3 số là:
(19 + 34 + 46) : 3 = 33
- Cả lớp theo dõi
- HS phân tích đề
- Cả lớp làm vở
- 1 HS lên bảng làm bài, chia sẻ cách làm
Bài giải
Số học sinh gái là:
19 + 2 = 21 ( học sinh)
Lớp học đó có số học sinh là:
21 + 19 = 40 ( học sinh)
Số học sinh trai chiếm số phần trăm là:
19 : 40 100 = 47,5 %
Số học sinh gái chiếm số phần trăm là:
100 % - 47,5 % = 52,5 %
 Đáp số: 47,5 % và 52,5%
- HS đọc bài
- HS phân tích đề bài
- HS làm bài, chia sẻ kết quả
 Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sách năm sau so với số sách năm trước là:
 100% + 20% = 120%
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là:
 6000 : 100 x 120 = 7200(quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là:
 7200 : 100 x 120 = 8640(quyển)
 Đáp số: 8640 quyển
- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
Giải
Dựa vào sơ đồ ta có :
Vận tốc dòng nước là :
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng :
 18,6 + 4,9 = 23,5 (km/giờ)
 Đáp số: 23,5 km/giờ
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài học, em ôn được về kiến thức gì ?
- HS nêu: Biết tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Về nhà ôn lại bài, tìm các bài tập tương tự để làm thêm.
- HS nghe và thực hiện
Khoa học
ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Hiểu về khái niệm môi trường.
- Vận dụng kiến thức về môi trường để ứng dụng vào cuộc sống.
- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu học tập, bảng nhóm
- HS: SGK, vơ	
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên": Nêu các biện pháp bảo vệ môi trường(mỗi HS chỉ nêu 1 biện pháp)
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS chơi
- HS nghe
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
Hoạt động 1: 
*Mục tiêu :Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường 
* Cách tiến hành :
+ Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Giáo viên đọc từng câu hỏi trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm.
Dòng 1: Tính chất của đất đã bị xói mòn.
Dòng 2: Đồi cây đã bị đốn hoặc đốt trụi.
Dòng 3: Là môi trường của nhiều 
Dòng 4: Của cải sẵn có trong 
Dòng 5: Hậu quả mà rừng phải chịu do việc đốt rừng làm nương rẫy, 
 Hoạt động 2: 
 Câu hỏi trắc nghiệm :
Chọn câu trả lời đúng :
 Câu 1: Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khí độc thải vào không khí? 
 Câu 2: Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
 Câu 3: Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất ?
 Câu 4: Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch ?
- Học sinh đọc SGK và chuẩn bị.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
Bạc màu
đồi trọc
Rừng
Tài nguyên
bị tàn phá
b, Không khí bị ô nhiễm
c, Chất thải 
d, Tăng cường dùng phân hóa học và thuốc trừ sâu 
c, Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh ngoài da, đau mắt,..
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài học, em nắm được điều gì ?
- HS nêu: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- Về nhà vận dụng kiến thức đã học để vận động mọi người cùng thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
- HS nghe và thực hiện
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI KÌ II ( Tiết 3 )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
- Yêu thích môn học
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL, bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết.
- HS: SGK, vở 
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
* Cách tiến hành:
* Kiểm tra đọc :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét trực tiếp HS
* Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận theo câu hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta trong 1 năm học thống kê theo những mặt nào?
+ Bảng thống kê có mắy cột? Nội dung mỗi cột là gì?
+ Bảng thống kê có mấy hàng? Nội dung mỗi hàng?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Bảng thống kê có tác dụng gì?
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét
- Cả lớp theo dõi, thảo luận
+ 4 mặt : số trường ; số HS ; số GV ; tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.
+ Có 5 cột...
+ Có 6 hàng...
- Cả lớp làm vào vở 
- 1 HS làm trên bảng phụ, chia sẻ
- Nhận xét bài làm của bạn 
- Giúp người đọc dễ dàng tìm được số liệu để tính toán, so sánh 1 cách nhanh chóng, thuận tiện
 làm bài
1. Năm họ

2. Số trường
3. Số HS
4.Số giáo viên
5. Tỉ lệ HS thiểu số
2000 – 2001
13859
9 741 100
355 900
15,2%
2001 – 2002
13903

 315 300
359 900
15,8%
2002 – 2003
14163
8 815 700
363 100
16,7%
2003 – 2004
14346
8 346 000
366 200
17,7%
2004 - 2005
14518
7 744 800
362 400
19,1%
Bài 3: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
- Cả lớp theo dõi
- HS làm bài, chia sẻ
 a. Tăng
 b. Giảm
 c. Lúc tăng, lúc giảm
 d. Tăng nhanh
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Tìm hiểu và lập bảng thống kê sĩ số HS của từng lớp trong khối lớp 5:
+ Sĩ số
+ HS nữ
+ HS nam
+ Tỉ lệ % giữa nữ và nam 
- HS nghe và thực hiện
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê để biết lập bảng khi cần; đọc trước nội dung tiết 4, xem lại kiến thức cần ghi nhớ về biên bản cuộc họp đã học ở học kì I để chuẩn bị viết biên bản cuộc họp – bài Cuộc họp của chữ viết.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
BỔ SUNG
 .
 .
 .
Thứ tư ngày tháng năm 2022
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Nắm được cách viết một biên bản.
- Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác khi lập biên bản.
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Mẫu biên bản cuộc họp viết sẵn vào bảng phụ
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
* Cách tiến hành:
 * Thực hành lập biên bản
- Yêu cầu HS đọc đề bài và câu chuyện Cuộc họp chữ viết, thảo luận theo câu hỏi:
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Biên bản là gì?
+ Nội dung của biên bản gồm có những gì?
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc biên bản của mình.
- Nhận xét HS viết đạt yêu cầu
- HS đọc thành tiếng trước lớp, thảo luận
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc giúp đỡ Hoàng vì bạn không biết dùng dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc.
- Giao cho anh dấu Chấm yêu cầu Hoàng 
- Viết biên bản cuộc họp của chữ viết.
- Là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
- Nội dung biên bản gồm có
* Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
* Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
* Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Làm bài cá nhân
- 3 HS đọc biên bản của mình
- HS nghe
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài học, em nắm được điều gì ?
- HS nêu: Em nắm được cách viết một biên bản gồm có 3 phần:
* Phần mở đầu: ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
* Phần chính: ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
* Phần kết thúc: ghi tên, chữ kí của chủ toạ và người lập biên bản hoặc nhân chứng.
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn chỉnh biên bản, đọc cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5 -7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
	- Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
	- HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
- Nghiêm túc ôn tập
- Năng lực: 
+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
- Phẩm chất: Nghiêm túc, tự giác và trách nhiệm trong ôn tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng 
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng.
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS hát
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS hát
- HS ghi vở 
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học 
- Đọc bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- HS năng khiếu: Cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
* Cách tiến hành:
* Kiểm tra đọc 
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét trực tiếp HS
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân 
- Trình bày kết quả
- Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất?
- Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? 
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài(5 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút rồi lần lượt đọc bài
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi, nhận xét
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS làm bài
- HS nêu những hình ảnh mình thích
- Tác giả quan sát bằng những giá quan: mắt, tai, mũi
+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy. Võng dừa đưa sóng. Những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. 
+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru. Tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
+ Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ
3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)
- Qua bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ giúp em cảm nhận được điều gì ?
- Thấy được sự ngây thơ, trong sáng của tre em ở nơi đây.
- Nhận xét tiết học
- Học thuộc lòng những hình ảnh trong bài thơ mà em thích và đọc cho mọi người trong gia đình cùng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm; tính diện tích, chu vi của hình tròn.
- HS làm phần 1: (bài 1, bài 2); phần 2: (bài 1).
- Năng lực: 
+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đồ dùng	
- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở
2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trò chơi 
- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Hoạt động mở đầu:(5phút)
- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Rung chuông vàng" trả lời các câu hỏi:
+ Nêu cách tính chu vi hình tròn ?
+ Nêu các

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_5_cv_2345_tuan_35_nam_hoc_2021_2022.doc