Giáo án Giáo dục an toàn giao thông Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hưng

Giáo án Giáo dục an toàn giao thông Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hưng

I. Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức:

- Nhận biết một số sự cố giao thông thường gặp.

- Biết cách xử lí một số tình huống giao thông không an toàn.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng xử lí sự cố giao thông.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức nhắc nhở người thực hiện cách ứng xử khi gặp sự cố giao thông.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên:

- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông, tranh ảnh.

- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn.

2. Học sinh:

- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh sự cố giao thông xảy ra.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx 21 trang quynhdt99 18262
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục an toàn giao thông Lớp 5 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO LỚP 5 DẠY TRỰC TUYẾN
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG LỚP 5
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn. 
- Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng.
- Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng. 
2. Kĩ năng: Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. Tranh ảnh, tài liệu.
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể các bộ phận của xe đạp.”
- Cho quan sát tranh yêu cầu học sinh kể các bộ phận của xe đạp còn thiếu.
- GV tổng hợp lại ý kiến của học sinh tuyên dương. 
- Xe như thế nào chúng ta mới điều khiển được.
- Khi điều khiển xe đạp an toàn thì xe phải có đủ các bộ phận và có thể di chuyển được.
- HS chơi trò chơi
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời 
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn đối với đường nông thôn không có tín hiệu đèn và đường có tín hiệu đèn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương và kết luận. 
- GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương. 
- GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh tai nạn giao thông khi điều khiển xe đạp
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng.
- GV kết luận. 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- HS báo cáo kết quả 
- HS nêu cá nhân 
- HS thực hiện 
- HS nêu phần cần Ghi nhớ
2. Tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng.
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày. Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. 
+ Kể thêm những hành vi khác khi chuyển hướng.
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh và TLCH
- HS trình bày.
- HS nêu ý kiến.
C. THỰC HÀNH
1. Nhận xét cách chuyển hướng của bạn nhỏ trong tranh.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét cách chuyển hướng của bạn nhỏ trong tranh. 
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế của bản tham khi tham gia giao thông. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau có tín hiệu đường giao thông.
- Yêu cầu học sinh sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau có tín hiệu đường giao thông. 
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS quan sát tranh và trình bày ý kiến.
- HS lần lượt nêu.
- HS quan sát và sắp xếp các bức tranh.
- Trình bày kết quả.
D. VẬN DỤNG 
1. Quan sát chú ý những nơi phải chuyển hướng nếu em đi xe đạp tới trường.
2. Nêu cách chuyển hướng từ nhà đến trường và ngược lại.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS vận dụng và thực hiện
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG 
NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn. 
2. Kĩ năng:
- Thực hiện hành vi phòng tránh những nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi bị che khuất tầm nhìn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Chia sẻ với người khác về cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn. 
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh về tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức trò chơi “Lái xe an toàn”.
- Hướng dẫn một học sinh dùng xe đạp và thực hiện những động tác khi sang đường.
- GV thực hiện và đặt câu hỏi: Xác định đúng sai trong bức ảnh trên có hành động đúng hay sai? 
- GV tổng hợp lại ý kiến của học sinh (HS) tuyên dương. 
- GV trình chiếu đoạn video về một vụ tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất. 
- GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn trong đoạn video trên là gì? 
- GV nhận xét và kết luận.
- HS chơi trò chơi
- Học sinh quan sát tranh và trả lời (những hành động đúng và những hành động sai ) 
- HS quan sát video
- HS trả lời 
- HS quan sát 
- HS trả lời
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những nơi bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
+ Kể những nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi tầm nhìn bị che khuất trên con đường em đến trường.
- GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương. 
- GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn che khuất. 
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận. 
- HS quan sát tranh và TLCH.
- HS báo cáo kết quả. 
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến
- HS nêu phần cần Ghi nhớ.
2. Tìm hiểu về cách phòng tránh tai nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và suy nghĩ nêu cách phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất và trả lời câu hỏi:
+ Để phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, ta cần phải chú ý điều gì?
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận.
- HS đọc thông tin, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả. 
C. THỰC HÀNH
1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị che khuất có thể xảy ra tại nạn giao thông. 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông do tầm nhìn bị che khuất. 
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận.
- GV xây dựng tình huống giao thông khi bị che khuất tầm nhìn. 
- GV yêu cầu HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình huống khi đến những nơi bị che khuất tầm nhìn. 
2. Thực hành xây dựng bảng phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất (theo mẫu):
Nơi tầm nhìn bị che khuất
Cách phòng tránh
Nơi giao nhau giữa đường và ngõ
Đi đường lúc trời tối hoặc những nơi thiếu ánh sáng
Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn nghèo
Nơi tầm nhìn bị che khuất bởi các phương tiện giao thông
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm xây dựng bảng phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất (theo mẫu).
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. 
- HS quan sát tranh và nêu ý kiến.
- HS suy nghĩ xử lí tình huống.
- HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình huống khi đến những nơi bị che khuất tầm nhìn. 
- HS thực hành trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
D. VẬN DỤNG 
- GV tổ chức trò chơi “ Vẽ tranh: Con đường đến trường” 
- GV yêu cầu chỉ ra những nguy hiểm cũng như cách phòng tránh tai nạn cho trường hợp đó. 
- Suy nghĩ và đưa ra cách phòng tránh tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất trên đường đến trường.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu ý kiến
- HS trình bày kết quả.
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 3: THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết được những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không. 
2. Kĩ năng:
- Tuân thủ thực hiện các quy định khi tham gia giao thông đường hàng không an toàn.
- Tránh thực hiện những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. 
- Biết cách xử lí sự cố đơn giản khi tham gia giao thông đường hàng không.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức chia sẻ, nhắc nhở người thực hiện các quy định khi tham gia giao thông đường hàng không.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Cho học sinh xem phim hướng dẫn đường bay an toàn
- HS quan sát video
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thông tin để tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 
2. Tìm hiểu một số hành vi cần tránh khi tham gia giao thông đường hàng không
- Yêu cầu quan sát tranh và tìm hiểu một số hành vi không được làm khi tham gia giao thông đường hàng không.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương và kết luận. 
- HS quan sát tranh và suy nghĩ. 
- HS báo cáo kết quả. 
- HS quan sát tranh và nêu ý kiến.
- HS nêu phần cần Ghi nhớ
C. THỰC HÀNH
1. Quan sát và chỉ ra những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. 
- GV yêu cầu HS quan sát và chỉ ra những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống trong tài liệu trang 14, yêu cầu HS xử lí tình huống.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HS suy nghĩ và trình bày kết quả.
- HS xử lí tình huống
D. VẬN DỤNG 
- Tự xây dựng những việc cần làm để đảm bảo an toàn khi mình tham gia giao thông đường hàng không (theo mẫu):
Chuẩn bị cho chuyến bay
Làm thủ tục kiểm tra trước khi lên máy bay
Lên, xuống máy bay
Ngồi trên máy bay
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS tự hoàn thành bảng và trình bày kết quả.
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 4: ỨNG XỬ KHI GẶP SỰ CỐ GIAO THÔNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận biết một số sự cố giao thông thường gặp. 
- Biết cách xử lí một số tình huống giao thông không an toàn.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng xử lí sự cố giao thông.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức nhắc nhở người thực hiện cách ứng xử khi gặp sự cố giao thông.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông, tranh ảnh. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh sự cố giao thông xảy ra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Cho học sinh xem phim về sự cố giao thông.
+ Nguyên nhân nào gây ra sự cố giao thông đó?
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi.
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu một số sự cố giao thông thường xảy ra
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguyên nhân gây ra sự cố giao thông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số nguyên nhân khác gây ra sự cố giao thông.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
2. Tìm hiểu cách ứng xử khi gặp sự cố
- Yêu cầu quan sát tranh và đọc thông tin về cách ứng xử khi gặp sự cố giao thông. 
+ Khi xảy ra tắc đường.
+ Khi nhìn thấy tai nạn giao thông.
- GV kết luận. 
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HS quan sát tranh và TLCH. 
- HS báo cáo kết quả 
- HS nêu ý kiến.
- HS quan sát tranh và nêu ý kiến. 
- HS nêu phần cần ghi nhớ
C. THỰC HÀNH
1. Xử lí tình huống. 
- GV yêu cầu HS xử lí tình huống theo Tài liệu trang 18.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
2. Kể lại một số sự cố giao thông mà em đã gặp và cách xử lý của những người có mặt tại đó.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét cách xử lí đó và rút ra bài học.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- HS đọc tình huống và nêu cách xử lí.
- HS nêu ý kiến.
D. VẬN DỤNG 
- Tự xây dựng bảng quy tắc ứng xử khi gặp sự cố giao thông (theo mẫu):
Sự cố giao thông
Quy tắc ứng xử
Tắc đường
Em nhìn thấy tai nạn giao thông
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 5: EM LÀM TUYÊN TRUYỀN VIÊN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được các hình thức tuyên truyền an toàn giao thông.
2. Kĩ năng:
- Có kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông.
- Thực hiện tuyên truyền về an toàn giao thông tới mọi người xung quanh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành tốt Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông, tranh ảnh. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh công tác tuyên truyền về an toàn giao thông. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Cho học sinh nghe bài hát về an toàn giao thông.
+ Nội dung bài hát muốn nói lên điều gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nghe bài hát và trả lời câu hỏi.
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu vai trò, ý nghĩa của công tác tuyên truyền an toàn giao thong.
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu:
+ Ai làm tuyên truyền viên an toàn giao thông?
+ Có những hình thức tuyên truyền an toàn giao thông nào?
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
2. Thực hiện công tác tuyên truyền an toàn giao thông
- GV cho học sinh tìm hiểu các bước làm công công tuyên truyền an toàn giao thông.
- Yêu cầu học sinh lập kế hoạch thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Yêu cầu HS thực hiện công tác tuyên truyền. 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe và tìm hiểu
- HS lập kế hoạch thực hiện gồm 4 bước. Trình bày trước lớp.
- HS thực hiện công tác tuyên truyền an toàn giao thông.
C. THỰC HÀNH
Sắp xếp các tranh theo quy trình thực hiện công tác tuyên truyền an toàn giao thông. (theo Tài liệu trang 22).
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 
- HS suy nghĩ sắp xếp các tranh các tranh theo quy trình thực hiện công tác tuyên truyền an toàn giao thông.
- HS trình bày thứ tự các tranh.
D. VẬN DỤNG 
- Lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông, xây dựng kế hoạch và tuyên truyền vấn đề đó đối với các bạn trong lớp.
- Giáo viên yêu cầu HS trình bày ý kiến.
 - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS làm việc cá nhân tự lựa chọn một chủ đề về an toàn giao thông, xây dựng kế hoạch và tuyên truyền an toàn giao thông và trình bày kết quả.
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
GIÁO ÁN GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO LỚP 5 DẠY HỌC Ở TRƯỜNG 
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 1: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu và ghi nhớ cách điều khiển chuyển hướng an toàn. 
- Biết cách phối hợp các động tác điều khiển xe đạp khi chuyển hướng.
- Nhận biết và phòng tránh một số hành vi nguy hiểm khi điều khiển xe đạp chuyển hướng. 
2. Kĩ năng: Thực hiện, chia sẻ và hướng dẫn người khác cùng thực hiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Có ý thức chấp hành các quy định về điều chỉnh xe đạp khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. Tranh ảnh, tài liệu.
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kể các bộ phận của xe đạp.”
- Cho quan sát tranh yêu cầu học sinh kể các bộ phận của xe đạp còn thiếu.
- GV tổng hợp lại ý kiến của học sinh tuyên dương. 
- Xe như thế nào chúng ta mới điều khiển được.
- Khi điều khiển xe đạp an toàn thì xe phải có đủ các bộ phận và có thể di chuyển được.
- HS chơi trò chơi.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi. 
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu các bước điều khiển xe đạp chuyển hướng an toàn đối với đường nông thôn không có tín hiệu đèn và đường có tín hiệu đèn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương và kết luận. 
- GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương. 
- GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh tai nạn giao thông khi điều khiển xe đạp
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng.
- GV kết luận. 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
- HS quan sát tranh và thảo luận. 
- HS báo cáo kết quả 
- HS nêu cá nhân 
- HS thực hiện theo nhóm (4 học sinh) 
- HS nêu phần cần Ghi nhớ
2. Tìm hiểu một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng.
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. 
+ Kể thêm những hành vi khác khi chuyển hướng.
- GV nhận xét.
- HS quan sát tranh và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nêu ý kiến.
C. THỰC HÀNH
1. Nhận xét cách chuyển hướng của bạn nhỏ trong tranh.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nhận xét cách chuyển hướng của bạn nhỏ trong tranh. 
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế của bản tham khi tham gia giao thông. 
- GV nhận xét, tuyên dương.
2. Sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau có tín hiệu đường giao thông.
- Yêu cầu học sinh sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tự chuyển hướng an toàn tại nơi đường giao nhau có tín hiệu đường giao thông. 
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Thảo luận nhóm đôi và trình bày ý kiến.
- Lần lượt nêu
- HS quan sát và sắp xếp các bức tranh.
- Trình bày kết quả.
D. VẬN DỤNG 
1. Quan sát chú ý những nơi phải chuyển hướng nếu em đi xe đạp tới trường.
2. Nêu cách chuyển hướng từ nhà đến trường và ngược lại.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS vận dụng và thực hiện
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 2: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG 
NƠI TẦM NHÌN BỊ CHE KHUẤT
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận biết được một số tình huống có thể xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn. 
2. Kĩ năng:
- Thực hiện hành vi phòng tránh những nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi bị che khuất tầm nhìn.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh chấp hành tốt Luật Giao thông. Chia sẻ với người khác về cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những nơi khuất tầm nhìn. 
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
- Mô hình an toàn giao thông.
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh về tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức trò chơi “Lái xe an toàn”.
- Hướng dẫn một học sinh dùng xe đạp và thực hiện những động tác khi sang đường.
- GV thực hiện và đặt câu hỏi: Xác định đúng sai trong bức ảnh trên có hành động đúng hay sai? 
- GV tổng hợp lại ý kiến của học sinh (HS) tuyên dương. 
- GV trình chiếu đoạn video về một vụ tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất. 
- GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn trong đoạn video trên là gì? 
- GV nhận xét và kết luận.
- HS chơi trò chơi
- Học sinh quan sát tranh và trả lời (những hành động đúng và những hành động sai ) 
- HS quan sát video
- HS trả lời 
- HS quan sát 
- HS trả lời
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những nơi bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương. 
+ Kể những nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở những nơi tầm nhìn bị che khuất trên con đường em đến trường.
- GV liên hệ giáo dục HS thực tế qua hình ảnh giao thông tại địa phương. 
- GV tổ chức HS tìm ra những phương cách phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn che khuất. 
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận. 
- HS quan sát tranh và thảo luận. 
- HS báo cáo kết quả. 
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo nhóm (4 học sinh ) 
- HS nêu phần cần Ghi nhớ.
2. Tìm hiểu về cách phòng tránh tai nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và trao đổi với bạn về cách phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất và trả lời câu hỏi:
+ Để phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, ta cần phải chú ý điều gì?
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận.
- HS đọc thông tin, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả. 
C. THỰC HÀNH
1. Tìm hiểu những nơi tầm nhìn bị che khuất có thể xảy ra tai nạn giao thông: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông do tầm nhìn bị che khuất. 
- GV yêu cầu HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, tuyên dương, kết luận.
- GV xây dựng tình huống giao thông khi bị che khuất tầm nhìn. 
- GV yêu cầu HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình huống khi đến những nơi bị che khuất tầm nhìn. 
2. Thực hành xây dựng bảng phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất (theo mẫu):
Nơi tầm nhìn bị che khuất
Cách phòng tránh
Nơi giao nhau giữa đường và ngõ
Đi đường lúc trời tối hoặc những nơi thiếu ánh sáng
Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn nghèo
Nơi tầm nhìn bị che khuất bởi các phương tiện giao thông
- GV yêu cầu HS thực hành theo nhóm xây dựng bảng phòng tránh nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông nơi tầm nhìn bị che khuất (theo mẫu).
- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận. 
- HS quan sát tranh và nêu ý kiến.
- HS suy nghĩ, trao đổi nêu cách giải quyết và trình bày kết quả.
- HS nhận xét và tìm những hành động của các nhân vật trong tình huống khi đến những nơi bị che khuất tầm nhìn. 
- HS thực hành trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
D. VẬN DỤNG 
- GV tổ chức trò chơi “ Vẽ tranh: Con đường đến trường” 
- GV yêu cầu chỉ ra những nguy hiểm cũng như cách phòng tránh tai nạn cho trường hợp đó. 
- Thảo luận với bạn và đưa ra cách phòng tránh tai nạn giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất trên đường đến trường.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS thực hiện 
-HS trình bày 
- Trao đổi, thảo luận với bạn và trình bày kết quả.
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 3: THAM GIA GIAO THÔNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG AN TOÀN
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết được những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không. 
2. Kĩ năng:
- Tuân thủ thực hiện các quy định khi tham gia giao thông đường hàng không an toàn.
- Tránh thực hiện những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. 
- Biết cách xử lí sự cố đơn giản khi tham gia giao thông đường hàng không.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức chia sẻ, nhắc nhở người thực hiện các quy định khi tham gia giao thông đường hàng không.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Cho học sinh xem phim hướng dẫn đường bay an toàn
- HS quan sát video
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc thông tin để tìm hiểu những việc cần làm khi tham gia giao thông đường hàng không.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 
2. Tìm hiểu một số hành vi cần tránh khi tham gia giao thông đường hàng không
- Yêu cầu quan sát tranh và tìm hiểu một số hành vi không được làm khi tham gia giao thông đường hàng không.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương và kết luận. 
- HS quan sát tranh và thảo luận. 
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
- Thảo luận và tham gia trả lời
- HS nêu phần cần Ghi nhớ
C. THỰC HÀNH
1. Quan sát và chỉ ra những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. 
- GV yêu cầu HS quan sát và chỉ ra những hành vi chưa đúng khi tham gia giao thông đường hàng không. 
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Xử lí tình huống:
- GV nêu tình huống trong tài liệu trang 14, yêu cầu HS xử lí tình huống.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Thảo luận và trình bày kết quả.
- HS xử lí tình huống
D. VẬN DỤNG 
- Tự xây dựng những việc cần làm để đảm bảo an toàn khi mình tham gia giao thông đường hàng không (theo mẫu):
Chuẩn bị cho chuyến bay
Làm thủ tục kiểm tra trước khi lên máy bay
Lên, xuống máy bay
Ngồi trên máy bay
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS tự hoàn thành bảng và trình bày kết quả.
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 4: ỨNG XỬ KHI GẶP SỰ CỐ GIAO THÔNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận biết một số sự cố giao thông thường gặp. 
- Biết cách xử lí một số tình huống giao thông không an toàn.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng xử lí sự cố giao thông.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức nhắc nhở người thực hiện cách ứng xử khi gặp sự cố giao thông.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông, tranh ảnh. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh sự cố giao thông xảy ra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KHỞI ĐỘNG:
- Cho học sinh xem phim về sự cố giao thông.
+ Nguyên nhân nào gây ra sự cố giao thông đó?
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi.
B. KHÁM PHÁ
1. Tìm hiểu một số sự cố giao thông thường xảy ra
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nguyên nhân gây ra sự cố giao thông.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày.
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số nguyên nhân khác gây ra sự cố giao thông.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
2. Tìm hiểu cách ứng xử khi gặp sự cố
- Yêu cầu quan sát tranh và đọc thông tin về cách ứng xử khi gặp sự cố giao thông. 
+ Khi xảy ra tắc đường.
+ Khi nhìn thấy tai nạn giao thông.
- GV kết luận. 
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
-HS quan sát tranh và thảo luận. 
- HS báo cáo kết quả 
- HS nêu ý kiến.
- Thảo luận và tham gia trả lời
- HS nêu phần cần ghi nhớ
C. THỰC HÀNH
1. Sắm vai và xử lí tình huống. 
- GV yêu cầu HS sắm vai xử lí tình huống theo Tài liệu trang 18.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
2. Kể lại một số sự cố giao thông mà em đã gặp và cách xử lý của những người có mặt tại đó.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét cách xử lí đó và rút ra bài học.
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Thảo luận 2 nhóm chung một tình huống và nêu cách xử lí.
- HS nêu
D. VẬN DỤNG 
- Tự xây dựng bảng quy tắc ứng xử khi gặp sự cố giao thông (theo mẫu):
Sự cố giao thông
Quy tắc ứng xử
Tắc đường
Em nhìn thấy tai nạn giao thông
- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- GV yêu cầu HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
- HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
- HS tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của mình đã đạt được sau bài học theo 3 mức: Tốt, Đạt, Cần cố gắng.
__________________________________
Giáo dục An toàn giao thông
BÀI 5: EM LÀM TUYÊN TRUYỀN VIÊN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được các hình thức tuyên truyền an toàn giao thông.
2. Kĩ năng:
- Có kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông.
- Thực hiện tuyên truyền về an toàn giao thông tới mọi người xung quanh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành tốt Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Tài liệu giáo dục An toàn giao thông, tranh ảnh. 
- Thiết bị trình chiếu, nghe nhìn. 
2. Học sinh: 
- Vở ghi chép. Sưu tầm tranh ảnh côn

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_an_toan_giao_thong_lop_5_nam_hoc_2021_2022.docx