Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 VNEN - Bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2021-2022

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 VNEN - Bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2021-2022

a. Bài văn tả con vật gồm ba phần:
- Mở bài: Giới thiệu về con vật sẽ tả.
- Thân bài:
+ Tả đặc điểm hình dáng.
+ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với con vật.
b. Trình tự tả con vật:
- Tả hình dáng rồi tả hoạt động.
Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
- Tả hình dáng xen lẫn tả hoạt động, thói quen sinh hoạt của con vật.
c. Các giác quan được sử dụng khi quan sát: mắt, tai, mũi, tay.
d. Biện pháp tu từ thường được sử dụng khi tả con vật: so sánh, nhân hóa.

pptx 12 trang Thu Yến 10/04/2024 130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 VNEN - Bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam (Tiết 2) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾNG VIỆT LỚP 5 
BÀI 30B: VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM- TIẾT 2 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
1. Điền vào chỗ trống trong phi ế u sau để hoàn chỉnh cách làm bài tả con vật 
 Ôn tập về tả con vật 
a. Bài văn tả con vật gồm ba phần: 
- Mở bài: Giới thiệu về ............ 
- Thân bài: 
+ Tả đặc điểm hình dáng. 
+ Tả thói quen sinh hoạt và ................ 
- Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em đối với.............. 
b. Trình tự tả con vật: 
- Tả hình dáng rồi tả ........... 
Có thể tả bao quát rồi tả ........... 
- Tả hình dáng xen lẫn tả hoạt động, thói quen sinh hoạt của con vật. 
c. Các giác quan được sử dụng khi quan sát: ....., ......., ........ 
d. Biện pháp tu từ thường được sử dụng khi tả con vật: so sánh, ........ 
 B1: Bài làm  Ôn tập về tả con vậta. Bài văn tả con vật gồm ba phần:- Mở bài: Giới thiệu về con vật sẽ tả.  - Thân bài:+ Tả đặc điểm hình dáng.+ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em đối với con vật. b. Trình tự tả con vật:- Tả hình dáng rồi tả hoạt động. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết. - Tả hình dáng xen lẫn tả hoạt động, thói quen sinh hoạt của con vật.c. Các giác quan được sử dụng khi quan sát: mắt, tai, mũi, tay. d. Biện pháp tu từ thường được sử dụng khi tả con vật: so sánh, nhân hóa.  
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
2. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi: 
 Chim họa mi hót 
 Chiều nào cũng vậy, con chim hoạ mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ờ vườn nhà tôi mà hót . () 
 Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưở ng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. 
 Hót một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ không tên không tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lông cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bóng đêm dày. 
 Rồi hôm sau, khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm. Nó kéo dài cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn xa gần đâu đó lắng nghe. Hót xong, nó xù lông rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lót dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi. 
 2 . Đọc bài văn Chim họa mi hót và trả lời câu hỏi:  a. Bài văn trên gồm có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?  Trả lời : Bài văn có 4 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu đến nhà tôi mà hót.=> Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều. Đoạn 2: Từ hình như nó đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây.=> Tả tiếng hót đặc biệt của họa mi vào buổi chiều Đoạn 3: Từ hót một lúc lâu đến trong bóng đêm dày.=> Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm. Đoạn 4: Phần còn lại=> Tả cách hót chào nắng sớm của họa mi. 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
 2. Đọc bài văn Chim họa mi hót và trả lời câu hỏi:  b. Tác giả bài văn quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào? Trả lời: Tác giả đã quan sát chim họa mi bằng thị giác và thính giác, cụ thể là: Quan sát bằng thị giác: bay đến đậu trong bụi tầm xuân mà hót, thấy họa mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến, thấy họa mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết giọt sương, thấy họa mi nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia tìm sâu, vỗ cánh bay đi. Quan sát bằng thính giác : Nghe tiếng hót của họa mi vào các buổi chiều ( khi êm đềm khi rộn rã , như một điệu đàn trong bóng xế). Nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm vào các buổi sáng. 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
2. Đọc bài văn Chim họa mi hót và trả lời câu hỏi:  c. Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao?  Trả lời: Em thích nhất là hình ảnh so sánh: Những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tường như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.=>Vì khi đọc câu văn trên em cảm nhận được tác giả đang nói đến tiếng hót hay, tiếng hót lay động vạn vật của loài chim họa mi. 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
3. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích.  Bài làm: Trả lời: Em thích nhất là hình ảnh so sánh: Những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tường như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.=>Vì khi đọc câu văn trên em cảm nhận được tác giả đang nói đến tiếng hót hay, tiếng hót lay động vạn vật của loài chim họa mi. 
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 
BÀI 1: Trong cuộc sống ,vật nuôi gia đình đã trở nên rất phổ biến. Mỗi gia đình đều có một vật nuôi và nhà em có một chú chó đáng yêu và rát biết nghe lời. Chú tên Milu, chú đã ở bên gia đình em được 3 năm rồi. Milu nhà em có một bộ lông vàng óng. Năm nay 3 tuổi Lu Lu nhìn trông to lớn vô cùng, chẳng bù cho lúc trước bé xíu lũn cũn bằng một bắp chân.Đôi mắt Milu đen đen và tròn, mỗi khi muốn ăn cái gì chú sẽ nhìn em một cách đáng thương tỏ ý muốn ăn cái đó. Mỗi lúc như vậy trông chú thật đáng yêu biết mấy. Milu thì rất hiền lành , nhưng mỗi khi có kẻ lạ vào nhà ,chú trở nên rất dữ tợn.Hàm răng chú trắng bóng, sắc lẻm, cái lưỡi hồng hồng thè ra thở . Đôi tai thính cứ có tiếng động lạ là lại vểnh lên như hai lá mít. Dáng người chú oai vệ như một người lính canh gác trung thành vậy, cái đuôi Milu sẽ vẫy xoắn tít mỗi khi thấy em đi học về và chạy vòng quanh em như vui mừng khôn xiết. Milu nhà em rất thích nằm sưởi nắng vào mỗi buổi sáng, chú lim dim đôi mắt nằm ườn trên cái bệ trước nhà ,cái tai thỉnh thoảng vẫy lên nghe ngóng đôi chút lại cụp xuống lười nhác. Vì thế mà lông Milu lúc nào cũng sạch sẽ mềm mại và không có những con giận đáng ghét. Nhà em tuy không có mèo , những chẳng một con chuột nào to gan dám bò vào vì có “ vệ sĩ” Milu. Chú thông minh lắm, dạy chú cái gì chú làm được ngay và rất nghe lời em, biết đi vệ sinh đúng chỗ và không bao giờ trèo lên giường. Cứ đêm đến Milu lại âm thâm canh gác cho giấc ngủ của mọi người trong nhà. Quả chú là một vệ sĩ rất cừ, một thành viên nhỏ dễ thương của gia đình em. Cả nhà và em ai cũng rất yêu quý Milu, dần dần dường như không thể thiếu được bóng dáng của chú-một người bạn trung thành. 
Nhà em tuy không có mèo , nhưng chẳng một con chuột nào to gan dám bò vào vì có “ vệ sĩ” Milu. Chú thông minh lắm, dạy chú cái gì chú làm được ngay và rất nghe lời em, biết đi vệ sinh đúng chỗ và không bao giờ trèo lên giường. Cứ đêm đến Milu lại âm thâm canh gác cho giấc ngủ của mọi người trong nhà. Quả chú là một vệ sĩ rất cừ, một thành viên nhỏ dễ thương của gia đình em. 
Milu nhà em có một bộ lông vàng óng. Năm nay 3 tuổi Lu Lu nhìn trông to lớn vô cùng, chẳng bù cho lúc trước bé xíu lũn cũn bằng một bắp chân . Đôi mắt Milu đen đen và tròn, mỗi khi muốn ăn cái gì chú sẽ nhìn em một cách đáng thương tỏ ý muốn ăn cái đó. Mỗi lúc như vậy trông chú thật đáng yêu biết mấy. Milu thì rất hiền lành , nhưng mỗi khi có kẻ lạ vào nhà ,chú trở nên rất dữ tợn.Hàm răng chú trắng bóng, sắc lẻm, cái lưỡi hồng hồng thè ra thở . Đôi tai thính cứ có tiếng động lạ là lại vểnh lên như hai lá mít. Dáng người chú oai vệ như một người lính canh gác trung thành vậy, cái đuôi Milu sẽ vẫy xoắn tít mỗi khi thấy em đi học về và chạy vòng quanh em như vui mừng khôn xiết. Milu nhà em rất thích nằm sưởi nắng vào mỗi buổi sáng, chú lim dim đôi mắt nằm ườn trên cái bệ trước nhà ,cái tai thỉnh thoảng vẫy lên nghe ngóng đôi chút lại cụp xuống lười nhác. Vì thế mà lông Milu lúc nào cũng sạch sẽ mềm mại và không có những con giận đáng ghét. 
Chú mèo dễ thương này rất đẹp và có bộ lông vô cùng đặc biệt. Bộ lông ấy có ba màu: trắng, đen và vàng nên em đã đặt tên cho chú là Ba Khoang. Cái đầu nho nhỏ như trái cam sành, có màu vàng rất đáng yêu. Ba Khoang khoác lên mình một tấm áo mềm mượt sờ rất thích tay. Đôi mắt to tròn long lanh như hai hòn bi ve và sáng quắc trong đêm tối.Hai cái tai nho nhỏ màu vàng hình tam giác lúc nào cũng hơi vểnh lên như đang nghe ngóng điều gì đó vậy. Thân mình nho nhỏ nhưng lại vô cùng dẻo dai và khỏe khoắn. Chiếc đuôi dài uyển chuyển. Bốn chiếc chân với những móng vuốt sắc bén – thứ vũ khí vô cùng lợi hại của chú để bắt giữ lấy những con chuột nghịch ngợm hư đốn. Dưới những đôi chân ấy là miếng đệm thịt rất dày và mềm giúp chú mèo đi lại không gây ra tiếng động nào cả. Nhiều khi ngồi học bài, cảm giác có cái gì quấn quanh chân mình thì em mới nhận ra Ba Khoang đã đến chỗ mình từ lúc nào không hay.  

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_5_vnen_bai_30b_ve_dep_cua_nguoi_phu.pptx