Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6) - Đặng Thị Ánh

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6) - Đặng Thị Ánh

MỤC TIÊU

Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

Vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ.

Có ý thức dùng từ đúng, nói và viết thành câu.

 

pptx 12 trang loandominic179 5320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Ôn tập giữa học kì I (Tiết 6) - Đặng Thị Ánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN YÊN MỸ IIMôn: Tiếng Việt- Lớp 5Ôn tập giữa học kì I (tiết 6) Người thực hiện: Đặng Thị ÁnhHỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Tiếng ViệtÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6) GIẢI CỨUĐẠI DƯƠNGTừ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại: A. Cầm B. Nắm C. XáchD. CõngBắt đầu!HẾT GIỜCâu nào dưới đây có từ chạy mang nghĩa gốc? A. Tết đến, hàng bán rất chạy.D. Xe chạy bon bon trên đường.C. Đồng hồ chạy rất đúng giờ.B. Lớp chúng em tổ chức thi chạy.Bắt đầu!HẾT GIỜC. TrôiB. LặnD. ChảyA. NổiTừ nào dưới đây trái nghĩa với từ “chìm” ? Bắt đầu!HẾT GIỜThứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Tiếng ViệtÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6) Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu, mở rộng vốn từ. Có ý thức dùng từ đúng, nói và viết thành câu.MỤC TIÊUBài tập 1. Thay những từ in đậm trong đoạn văn dưới đây bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn (ghi vào chỗ trống trong ngoặc đơn): Hoàng bê (...............) chén nước bảo (..............) ông uống. Ông vò (................) đầu Hoàng và bảo: “Cháu của ông ngoan lắm ! Thế cháu đã học bài chưa?” Hoàng nói với ông: “Cháu vừa thực hành ( . ) xong bài tập rồi ông ạ !Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Tiếng ViệtÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6) bê bảo vò làm Bài tập 2: Điền từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây: a/ Một miếng khi đói bằng một gói khi b/ Đoàn kết là sống, chia rẽ là c/ Thắng không kiêu , không nản.d/ Nói lời phải giữ lấy lời Đừng như con bướm rồi lại bay. e/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Xấu người .. nết còn hơn đẹp người. nochết bạiđậu đẹpThứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2020Tiếng ViệtÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6) Nghĩa của từ đánhCâua) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,.... đập vào thân người. . .. b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh. .. .. c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa. . .. ... . .. Bài tập 4. Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh :

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_5_on_tap_giua_hoc_ki_i_tiet_6_dang.pptx