Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2021-2022
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức tranh sau:
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn sau:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài: Bài 30B: Vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam (Tiết 1) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022 Tiếng Việt Bài 30B . VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức ảnh sau: Bộ quần áo bà ba Áo dài hiện đại Bộ trang phục tứ thân) Dân tộc Thái Dân tộc Lô Lô Dân tộc Ê-đê Dân tộc Gia-rai Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2019 TIẾNG VIỆT Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức tranh sau: 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn sau: Tà áo dài Việt Nam Theo TRẦN NGỌC THÊM Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2019 TIẾNG VIỆT Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức tranh 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Áo cánh Xanh hồ thủy Áo tứ thân Áo năm thân Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2019 TIẾNG VIỆT Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức tranh 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc: a) Mỗi em đọc môt đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí. b) Đổi lượt và đọc lại bài. k ín đáo th ẫm màu buộc th ắt v ạt trước cổ truyền thanh th oát Đọc từ - Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. - Phụ n ữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối m ớ ba, m ớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Đọc câu Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thường mặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy ) Đọc đoạn Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2019 TIẾNG VIỆT Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức tranh 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc: a) Mỗi em đọc môt đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí. b) Đổi lượt và đọc lại bài. Thứ tư ngày 10 tháng 04 năm 2019 TIẾNG VIỆT Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức tranh 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi (1) Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam? Đối với người phụ nữ Việt Nam, chiếc áo dài có vai trò vô cùng quan trọng. Nó vừa là trang phục giúp cho người phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo nhưng đồng thời cũng toát lên được vẻ đẹp của người con gái Việt Nam. Phụ nữ Việt Nam xưa nay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. (2) Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? Chiếc áo dài tân thời khác so với chiếc áo dài cổ truyền ở chỗ: · Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: Áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt. · Chiếc áo dài tân thời: chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. Áo tứ thân Áo năm thân Áo dài tân thời (3) Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? Áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam vì áo dài vừa thể hiện phong cách vừa tế nhị, vừa kín đáo và lại làm cho người mặc thêm mềm mại, thanh thoát hơn Áo dài tân thời qua các thời kì (4) Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài? Em cảm thấy người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài vừa tôn được vẻ đẹp hình thể, vừa thể hiện nét dịu dàng, duyên dáng. Nội dung bài : Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2022 TIẾNG VIỆT Bài 30B : VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Gọi đúng tên những trang phục của phụ nữ Việt Nam trong các bức tranh 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài văn 3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận và trả lời câu hỏi 6. Mỗi em chọn đọc một đoạn văn mà mình thích và giải thích vì sao thích đoạn văn đó. Sari l à trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ DU LỊCH QUA MÀN ẢNH NHỎ Kimono là trang phục truyền thống của phụ nữ Nhật Bản Hanbok là trang phục truyền thống của người Hàn Quốc. Thum- my của Mi - an - ma Sampot của phụ nữ Campuchia Sinh là trang phục truyền thống cho phụ nữ Lào. Baju Kurung là trang phục truyền thống của phụ nữ Ma-lai-xi-a Một số hình ảnh về tà áo dài Việt Nam KẾT THÚC TIẾT HỌC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_5_bai_bai_30b_ve_dep_cua_nguoi_phu.ppt