Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài 29C: Ai chăm, ai lười ? ( Tiết 1) - Năm học 2021-2022

Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài 29C: Ai chăm, ai lười ? ( Tiết 1) - Năm học 2021-2022

Bài 2: Khoanh tròn những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây, sửa lại cho đúng. Giải thích vì sao dùng dấu câu như vậy là sai ?

 

pptx 9 trang Thu Yến 03/04/2024 30
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 5 - Bài 29C: Ai chăm, ai lười ? ( Tiết 1) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNG 
 Đặt câu: 
	a) Một câu có dấu chấm . 
 b) Một câu có dấu chấm hỏi . 
 	 c) Một câu có dấu chấm than. 
Thứ năm, ngày 17 tháng 2 năm 2022 
Tiếng Việt 
Bài 29C: Ai chăm, ai lười ? ( Tiết 1) 
Bài 1: Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống d ư ới đây: 
Tùng bảo Vinh: 
- Chơi cờ ca-rô đi 
 - Để tớ thua à Cậu cao thủ lắm 
- A Tớ cho cậu xem cái này Hay lắm 
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem 
- Ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế 
- Cậu nhầm to rồi Tớ đâu mà tớ Ông tớ đấy 
- Ông cậu 
-Ừ Ông tớ ngày còn bé mà Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà 
! 
? 
! 
! 
. 
! 
. 
? 
! 
! 
! 
? 
! 
. 
. 
Nam : - Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần 	áo. 
 Hùng: - Thế à ? Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. 
 Nam: - Chà . Cậu tự giặt lấy cơ à! (6) Giỏi thật đấy? 
 Hùng: - Không ? Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp! 
 Nam: !!! 
Bài 2: Khoanh tròn những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui dưới đây, sửa lại cho đúng. Giải thích vì sao dùng dấu câu như vậy là sai ? 
Lười 
Nam : - (1) Tớ vừa bị mẹ mắng vì toàn để chị phải giặt giúp quần áo. 
 Hùng: - (2) Thế à? (3) Tớ thì chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo. 
 Nam : - ( 4) Chà. ( 5) Cậu tự giặt lấy cơ à! (6) Giỏi thật đấy? 
 Hùng: - (7) Không? (8) Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp! 
 Nam: !!! 
Lười 
(5) Cậu tự giặt lấy cơ à? 
(4) Chà! 
(6) Giỏi thật đấy ! 
(7) Không ! 
(8 )Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp. 
Sửa lỗi 
- Câu (1), (2), (3 ) dùng đúng các dấu câu. 
Bài 3: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? 
 Với ý a, cần đặt câu khiến , sử dụng dấu chấm than . 
 Với ý b, cần đặt câu hỏi , sử dụng dấu chấm hỏi . 
 Với ý c, cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than . 
 Với ý d, cần đặt câu cảm , sử dụng dấu chấm than . 
 * Bài 3 : Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp: 
a ) Nhờ em (hoặc anh, chị) mở hộ cửa sổ. 
	 - Chị mở cửa sổ giúp em với ạ! 
	 - Lan ơi, mở cửa sổ giúp chị với! 
b ) Hỏi bố xem mấy giờ hai bố con đi thăm ông bà . 
 - Bố ơi, mấy giờ hai bố con mình đi thăm ông bà ạ? 
c ) Thể hiện sự thán phục trước thành tích của bạn. 
	 - Cậu giỏi quá! ( Cậu tuyệt quá!) 
d ) Thể hiện sự ngạc nhiên, vui mừng khi đượ c m ẹ 
 	 tặng cho một món quà mà em ao ước từ lâu. 
	 - Ôi, búp bê đẹp quá! 
	 - Chà, chiếc áo mới đẹp làm sao! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_5_bai_29c_ai_cham_ai_luoi_tiet_1_na.pptx