Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập thuyết trình, tranh luận (Tiết 1) - Trường Tiểu học Yên Cư

Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập thuyết trình, tranh luận (Tiết 1) - Trường Tiểu học Yên Cư

Câu 1: Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện gì?

Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện:

Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.

Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.

Câu 2: Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?

Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.

 

ppt 17 trang loandominic179 5520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập thuyết trình, tranh luận (Tiết 1) - Trường Tiểu học Yên Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN CƯTập làm văn – Lớp 5A Luyện tập:Thuyết trình, tranh luận . ( Tiết 1 )Câu 1: Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện gì?KIỂM TRA BÀI CŨ.Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện:Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận.Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng.Câu 1: Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện gì?Câu 2: Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?Câu 1: Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện gì?Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến đúng của người khác.Câu 2: Khi thuyết trình, tranh luận để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào?Tập làm vănLuyện tập thuyết trình, tranh luậnBÀI TẬP 1: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn:Đất, Nước, Không khí và Ánh sáng đều tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh. Đất nói:- Tôi có chất màu để nuôi cây lớn, không có tôi, cây không thể sống được. Nước kể công:- Nếu chất màu không có nước vận chuyển thì cây có lớn lên được không? Không khí chẳng chịu thua:- Cây xanh rất cần khí trời, không có khí trời thì tất cả cây cối đều chết rũ. Còn Ánh Sáng nhẹ nhàng nói:- Cây cối dù có đủ đất, nước, không khí nhưng thiếu ánh sáng thì sẽ không thể nào có màu xanh thì còn gọi là cây xanh sao được!Nhân vậtÝ kiếnLý lẽ, dẫn chứngĐấtNướcKhông khíÁnh SángCây cần đất nhấtĐất có chất màu nuôi câyCây cần nước nhấtNước vận chuyển chất màuCây cần không khí nhấtCây không thể sống thiếu không khíCây cần ánh sáng nhấtThiếu ánh sáng cây sẽkhông còn màu xanhBÀI TẬP 1 (SGK/93):Mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về vấn đề của Đất, Nước, Không khí, Ánh sáng.BÀI TẬP 1 (SGK/93):Cây xanh cần cả Đất - Nước - Không khí và Ánh sángBÀI TẬP 2 (SGK/94):Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao sau:Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?Trăng khoe trăng tỏ hơn đènCớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?BÀI TẬP 2 (SGK/94):Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn?Trăng khoe trăng tỏ hơn đènCớ sao trăng phải chịu luồn đám mây? Theo em, trong cuộc sống, cả đèn lẫn trăng đều cần thiết. Đèn ở gần nên soi rõ hơn, giúp người ta đọc sách, làm việc lúc tối trời. Tuy thế, đèn cũng không thể kêu ngạo với trăng, vì đèn ra trước gió thì tắt. Dùi là đèn điện cũng có thể mất điện. Đèn dầu lẫn đèn điện chỉ soi sang được một nơi. Còn trăng là nguồn sáng tự nhiên, không sợ gió, không sợ mất nguồn điện.. Trăng soi sáng muôn nơi. Trăng làm cho cuộc sống them tươi đẹp, thơ mộng. Trăng gợi cảm hứng sang tác cho bao nhà thơ, họa sĩ, Tuy thế, trăng cũng không thể kiêu ngạo mà khinh thường đèn. Trăng khi mờ, khi tỏ, khi khuyết, khi tròn. Dù có trăng, người ta vẫn cần đèn để đọc sách, làm việc ban đêm. Bởi vậy, cả trăng lẫn đèn đều cần thiết cho con người.Luyện tập thuyết trình, tranh luậnTập làm vănDẶN DÒ:Luyện tập thuyết trình, tranh luậnTập làm văn* Xem các tập làm văn chuẩn bị ôn tâp. CHÀO TẠM BIỆTCÁC EM !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_luyen_tap_thuyet_trinh_tranh_lua.ppt