Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Luyện tập tả cảnh - Nguyễn Văn Luận
Bài 1: Đọc bài văn Vịnh Hạ Long (SGK/70), trả lời các câu hỏi sau:
Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
b) Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.
- Mở bài: Từ Vịnh Hạ Long đến đất nước Việt Nam
- Thân bài: Từ Cái đẹp của Hạ Long đến theo gió ngân lên vang vọng
- Kết bài: phần còn lại
Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
Thân bài gồm 3 đoạn: + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên Hạ Long + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của thiên nhiên Hạ Long + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa
TRƯỜNGNgười thực hiện: Nguyễn Văn LuậnTẬP LÀM VĂN - TUẦN 7LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (trang 70) Kiểm tra bài cũBaøi môùiTập làm văn:LUYỆN TẬP TẢ CẢNHThứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020Bài 1: Đọc bài văn Vịnh Hạ Long (SGK/70), trả lời các câu hỏi sau:Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.b) Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?c) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.- Mở bài: Từ Vịnh Hạ Long đến đất nước Việt Nam- Thân bài: Từ Cái đẹp của Hạ Long đến theo gió ngân lên vang vọng- Kết bài: phần còn lạib) Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?Thân bài gồm 3 đoạn: + Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của thiên nhiên Hạ Long + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của thiên nhiên Hạ Long + Đoạn 3: Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùac) Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?+ Trong đoạn: câu mở đầu mỗi đoạn và nêu ý bao trùm của đoạn.+ Trong cả bài: chuyển đoạn, nối kết các đoạn văn với nhau. Đoạn 1[ ] Phần phía nam của dải Trường Sơn ở đây với nhiều ngọn núi cao từ 2000 đến 2600 mét, quanh năm mây trắng phủ đầu. Bên những chóp núi cao là những thảm rừng dày. Có những khu rừng nguyên sinh từ bao đời nay chưa in dấu chân người.Đoạn 1Tây Nguyên có núi cao chất ngất, có rừng cây đại ngàn. Phần phía nam của dải Trường Sơn ở đây với nhiều ngọn núi cao từ 2000 đến 2600 mét, quanh năm mây trắng phủ đầu. Bên những chóp núi cao là những thảm rừng dày. Có những khu rừng nguyên sinh từ bao đời nay chưa in dấu chân người. Đoạn 2[ ] Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. Những đồn điền cà phê, chè, .. Tươi tốt mênh mông. Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối hoặc quây quần trên những ngọn đồi. Nhưng Tây Nguyên đâu chỉ có núi cao và rừng rậm. Tây Nguyên còn có những thảo nguyên rực rỡ trong nắng dịu mùa xuân, như những tấm thảm lụa muôn màu, muôn sắc. Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. thấp thoáng trải dài ven bờ suối hoặc quây quần trên những ngọn đồi. Bài 3 Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý của riêng em.Củng cố - Dặn dòChúc các em học tập tốt!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_5_luyen_tap_ta_canh_nguyen_van_lua.ppt