Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Làm biên bản cuộc họp - Trường Tiểu học Mỹ Lâm

Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Làm biên bản cuộc họp - Trường Tiểu học Mỹ Lâm

Ghi nhớ:

1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc

một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.

2. Nội dung biên bản thường gồm ba phần:

 a.Phần mở đầu ghi Quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức),

 tên biên bản

 b.Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt,

nội dung sự việc

 c.Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có

 trách nhiệm.

 

ppt 20 trang loandominic179 5600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Làm biên bản cuộc họp - Trường Tiểu học Mỹ Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ LÂMTập làm văn – Lớp 5BLàm biên bản cuộc họp.KIỂM TRA BÀI CŨ.Tập làm vănLàm biên bản cuộc họpI.Nhận xét.Đọc biên bản đại hội chi đội (SGK trang 140, 141).2. Trả lời câu hỏi:Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? c. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.b. Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?Tập làm vănLàm biên bản cuộc họpI.Nhận xét.2. Trả lời câu hỏi:Chi đội lớp 5A ghi biên bản để: * Nhằm để: - Thực hiện đúng những điều đã thống nhất. - Xem xét lại khi cần thiết.* Nhớ: - Sự việc đã xảy ra. - Ý kiến của mọi người. - Những điều đã thống nhất, Làm biên bản cuộc họpI.Nhận xét.2. Trả lời câu hỏi:b. Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?MỞ ĐẦU GiốngKhác - Quốc hiệu Tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức)- Tên văn bảnBiên bản: Có thể ghi tên tổ chức. - Không có tên nơi nhận ( kính gửi)- Thời gian, địa điểm ghi ở phần nội dung.Tập làm văn Liên đội trường TH C Nhơn Mỹ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH Chi đội lớp 5CBIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘII- Thời gian, địa điểm:II- Thành phần tham dự:II- Đoàn chủ tịch, thư kí.IV- Nội dung đại hội:	1. Chi đội trưởng báo cáo hoạt động của chi đội năm học 2019 - 2020 và phương hướng hoạt động năm học 2019 - 2020 .......	2. Thảo luận báo cáo của chi đội trưởng. ......................................................	3. Bầu Ban chỉ huy mới. .......................................................	4. Cô chủ nhiệm lớp phát biểu ý kiến...........................................................................................................................................Đại hội bế mạc hồi 10 giờ, ngày 30 tháng 10 năm 2019 TM. Ban thư kí TM. Đoàn chủ tịch (kí tên) (kí tên)CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập-Tự do-Hạnh phúcNhơ Mỹ, ngày 06 tháng 11 năm 2019ĐƠN KIẾN NGHỊKính gửi: Ủy ban nhân dân xã Nhơn Mỹ.Tôi tên là:Sinh ngày:Chức vụ: Tôi xin trình bày với cơ quan công an một việc như sau: Sắp đến mùa mưa bão ở phố tôi có một hàng cây to, nhiều cành vướng vào dây điện, một số cành sà xuống rất thấp dễ gây nguy hiểm cho người dân đi lại và một số căn hộ. Nay tôi đề nghị ủy ban nhân dân xã Nhơn Mỹ cho người xuống xử lí tình trạng đã nêu ở trên để phòng tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra. Thay mặt tổ tự quản số 12, tôi xin chân thành cảm ơn.	 Người viết đơn (kí tên)KẾT THÚC - Chữ kí, tên của người có trách nhiệm.Biên bản: Có thời gian kết thúc. - Có 2 chữ kí.- Không có lời cảm ơn.GiốngKhác I.Nhận xét.Đọc biên bản đại hội chi đội (SGK trang 140, 141).2. Trả lời câu hỏi:b. Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?Tập làm vănLàm biên bản cuộc họp BIÊN BẢNĐại hội bế mạc hồi 10 giờ, ngày 5 tháng 10 năm 2019TM. Ban thư kí TM. Đoàn chủ tịch (kí tên) (kí tên)Lê Hạnh Loan Vi Mai Anh ĐƠNThay mặt tổ dân phố, tôi xin chân thành cảm ơn.	 Người viết đơn (kí tên) I.Nhận xét.Đọc biên bản đại hội chi đội (SGK trang 140, 141).2. Trả lời câu hỏi:b. Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?Thời gianĐịa điểmThành phần có mặtChủ tọa thư kíNội dung họp: diễn biến, ý kiến, kết luận. BIÊN BẢNc. Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản.Tập làm vănLàm biên bản cuộc họpNội dung biên bản thường gồm mấy phần?Nêu rõ từng phần. 1.Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.Biên bản là gì?I- Thời gian, địa điểm: 1- Thời gian: khai mạc 8 giờ, ngày 05 tháng 10 năm 2006. 2- Địa điểm: lớp 5A, Trường Tiểu học Lê Văn Tám.II- Thành phần tham dự Cô chủ nhiệm, chị Vũ Thanh Phương, 07 đội viên.III- Đoàn chủ tịch, ban thư kí 1- Đoàn chủ tịch: Vũ Thanh Phương, Xuân Hồng, Đình Long. 2- Ban thư kí: Tạ Mạnh Cường, Hoàng Khánh Linh.IV- Nội dung đại hội 1- Chi đội trưởng báo cáo hoạt động năm cũ, phương hướng năm học mới. 2- Thảo luận: Bạn Sơn, bạn Hương. 3- Bầu ban chỉ huy mới: Đức Bình: 22 phiếu Khánh Linh: 24 phiếu Xuân Hồng: 07 phiếu Thanh Vân: 14 phiếu. Trúng cử: Xuân Hồng, Khánh Linh, Đức Bình. 4- Cô chủ nhiệm phát biểu ý kiếnĐại hội bế mạc hồi 10 giờ, ngày 05 tháng 10 năm 2006. TM. Ban thư kí TM. Đoàn chủ tịch Tạ Mạnh Cường Ngô Xuân Hồng Liên đội Trường Tiểu học Lê Văn Tám ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINHChi đội 5A BIÊN BẢN ĐẠI HỘI CHI ĐỘI2.Nội dungQuốc hiệu. - Tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức)- Tên biên bản.Thời gian,địa điểm Thành phần có mặt. -Chủ tọa, thư kí - Nội dung sự việc.- Chữ kí của người có trách nhiệmMở đầuPhần chínhPhần kết thúc 1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.Ghi nhớ:2. Nội dung biên bản thường gồm ba phần: a.Phần mở đầu ghi Quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản b.Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc c.Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. 1. Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao?a. Đại hội liên đội.b. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan 1 di tích lịch sử.c. Bàn giao tài sản.d. Đêm liên hoan văn nghệ.e. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thôngg. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.Hoạt động nhóm3 phúta. Đại hội liên độig. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.e. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thôngb. Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sửc. Bàn giao tài sảnd. Đêm liên hoan văn nghệ1. Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản? Vì sao? Những trường hợp cần ghi biên bản Những trường hợp không cần ghi biên bảnCần ghi lại các ý kiến, cần có căn cứ xác nhận đã đại hội và ghi phương hướng phấn đấu ở năm học mới để thực hiệnCần ghi lại tình trạng của toàn bộ tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứngCần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứngBài 2: Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1a. Đại hội liên độic. Bàn giao tài sảne. Xử lí vi phạm pháp luật về giao thôngg. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.Hoạt động nhóm5 phúta. Đại hội liên độig. Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.e Xử lí vi phạm pháp luật về giao thôngc. Bàn giao tài sảnTên biên bản Biên bản bàn giao tài sảnBiên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.Bài 2: Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1 Biên bản Đại hội liên đội Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thôngNhững trường hợp cần ghi biên bảnGhi nhớ: 1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng. 2. Nội dung biên bản thường gồm ba phần :	a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản.	b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.	c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_5_lam_bien_ban_cuoc_hop_truong_tie.ppt