Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Bài học: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
Bài văn tả người thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài:
a.Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, hàm răng )
b.Tả tính tình,hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác )
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Bài học: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn Luyện tập tả người( Tả ngoại hình – Tuần 13 – tiết 1)Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người?Bài văn tả người thường có ba phần:1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.2. Thân bài: a.Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, hàm răng ) b.Tả tính tình,hoạt động ( lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác )3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.1.Chọn làm một trong hai bài tập sau:* Đoạn văn sau tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng?b. Đọc đoạn văn sau tả những đặc điểm về ngoại hình của bạn Thắng (SGK- 130)?b. Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? * Đoạn văn gồm 7 câu:*Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng (con cá vược, có tài bơi lội), trong thời điểm được miêu tả đang làm gì.* Câu 2: tả chiều cao của Thắng - hơn hẳn bạn một cái đầu.* Câu 3: tả nước da của Thắng - rám đỏ * Câu 4: tả thân hình của Thắng (rắn chắc, nở nang, )* Câu 5: tả cặp mắt to và sáng.* Câu 6: tả cái miệng tươi, hay cười.* Câu 7: tả cái trán rô bướng bỉnh.* Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của Thắng? Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, làm hiện lên rất rõ không chỉ vẻ ngoài của thắng - một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khỏe dẻo dai mà cả tính tình Thắng - thông minh, bướng bỉnh, gan dạ.* Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì? Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ nét hình ảnh nhân vật. 2. Lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp (thầy giáo, cô giáo, chú công an, người hàng xóm ) Bài văn tả người thường có ba phần:1.Mở bài: Giới thiệu người định tả.2.Thân bài: a. Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt,hàm răng ) b.Tả tính tình,hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác )3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. Dàn ý bài văn tả cô giáo:1.Mở bài: Hàng ngày em đến lớp em luôn nhìn thấy cô - cô giáo dạy em hồi lớp....2. Thân bài: + Cô năm nay khoảng... tuổi. Trông cô... + Dáng người cô... (thon thả), trông cô rất hiền.+ Mái tóc của cô..., + Khuôn mặt..., + Làn da + Đôi mắt... , + Cô luôn mỉm cười với chúng em, mỗi khi cô cười để lộ hàng răng... + Giọng nói của cô... + Cô quan tâm đễn từng học sinh...3.Kết bài: Hình ảnh cô...
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_5_bai_hoc_luyen_tap_ta_nguoi_ta_ng.ppt